intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyện về các ông hoàng đất việt

Xem 1-20 trên 45 kết quả Chuyện về các ông hoàng đất việt
  • Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: CHUYỆN BỐN MÙA..I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2. Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: bà Đất, 4 nàng xuân. Hạ, Thu, Đông...Kỹ năng: Hiểu nghĩa của các từ ngữ: đâm chồi nẩy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường. Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt...3...II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

    doc7p quangphi79 08-08-2014 892 46   Download

  • Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN.I/ Mục tiêu cần đạt:..- Nắm vững đặc điểm của hình thức và chức năng của câu cầu khiến...- Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp...II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:..1.Kiến thức:..- Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến...- Chức năng của câu cầu khiến...2 .Kỹ năng:..a. Kĩ năng chuyên môn:..- Nhận biết câu cầu khiến trong văn bản...- Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp...b. Kĩ năng sống:..- Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu cầu khi ến theo m ục đích giao ti ếp.cụ thể....

    doc9p ducviet_58 07-08-2014 578 19   Download

  • Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: CHÍNH TẢ Tiết: BÀ CHÁU I. Mục tiêu Chép lại chính xác đoạn: Hai anh em cùng nói … ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng trong bài Bà cháu Phân biệt được g/gh; s/x; ươn /ương..II. Chuẩn bị Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần viết. Bảng cài ở bài tập 2 Bảng phụ chép nội dung bài tập 4..III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ông và cháu. - Gọi 3 HS lên bảng - GV đọc các từ khó cho HS viết. HS dưới lớp viết vào bảng con. - Nhận xét, cho điểm HS 3. Bài mới - HS viết theo lời đọc của GV - Hát Hoạt động của Trò...

    doc5p quangphi79 07-08-2014 446 19   Download

  • Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết:TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG I. Mục tiêu 1Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hố cho HS vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. 2Kỹ năng: Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu hỏi. 3Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. Chuẩn bị GV: 4 tờ giấy roky, bút dạ (hoặc có thể chia bảng làm 4 phần bằng nhau), bảng phụ ghi nội dung bài tập 4. HS: SGK..III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ôn tập. - HS nêu theo mẫu câu: Ai(con gì, cái gì) - HS nêu. là gì? - Tìm từ chỉ hoạt động của HS. - GV nhận xét. 3.

    doc4p quangphi79 07-08-2014 407 26   Download

  • Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: KỂ CHUYỆN Tiết: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ. I. Mục tiêu 1Kiến thức: Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn và tồn bộ nội dung câu chuyện. 2Kỹ năng: Biết phối hợp lời kể với giọng điệu, điệu bộ. Biết nghe và nhận xét lời bạn kể...3Thái độ: Yêu thích Tiếng Việt, kể cho mọi người cùng nghe. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn truyện. HS: SGK..III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ôn tập. - Kể chuyện theo tranh - Hằng ngày mẹ vẫn đưa Tuấn đi học. Hôm nay, chẳng may mẹ bị ốm phải nằm ở nhà. Tuấn rót nước mời mẹ uống.

    doc4p quangphi79 07-08-2014 244 15   Download

  • Nhà Mạc - Nam Bắc Triều (1527 - 1592) 1 1. Nhà Mạc được thành lập Mạc Đăng Dung: 1527 - 1529 Mạc Đăng Doanh: 1529 - 1539 Mạc Phúc Hải: 1539 - 1547 Mạc Phúc Nguyên: 1547 - 1562 Mạc Mậu Hợp: 1562 - 1592 Vào đầu thế kỷ 16, nhà Lê suy yếu dần. Dưới triều vua Lê Tương Dực (1510 1516) việc triều chính hết sức rối ren. Vua ham chơi bời bỏ bê việc nước, bên ngoài giặc giã nổi lên khắp nơi. Trong đám giặc ấy có Trần Cao là mạnh nhất. Trần Cao tụ tập...

    pdf5p ctnhukieu10 14-05-2011 116 9   Download

  • Nhà Hậu Lê Thời kỳ phân tranh (1533 – 1788) 3 *LÊ Ý TÔNG (1735 – 1740) Niên hiệu: Vĩnh Hữu Ý Tông huý là Duy Thìn, con vua Dụ Tông, Trịnh Giang bỏ con vua Thuần Tông mà lập ngài. Năm Canh Thân (1740) Trịnh Doanh bắt ngài phải nhường ngôi cho con vua Thuần Tông, rồi làm Thái thượng hoàng, mất năm Kỷ Mão (1759) thọ 41 tuổi TRỊNH Trịnh Giang bị bỏ năm Canh Thân (1740), làm Thái thượng vương. Em là Trịnh Doanh lên thay. MINH ĐÔ VƯƠNG TRỊNH DOANH (1740 – 1767) Miếu hiệu là: Nghị Tổ...

    pdf6p ctnhukieu10 14-05-2011 84 11   Download

  • Nhà Hậu Lê Thời kỳ phân tranh (1533 – 1788) 2 NHÂN QUẬN CÔNG NGUYỄN PHÚC LAN (1635 – 1648). Truy tôn là Thần Tông Hiếu Chiêu Hoàng đế, đương thời gọi là chúa Thượng. Ông Nguyễn Phúc Lan là con thứ 2 chúa Sãi, đánh nhau với họ Trịnh ở Quảng Bình. *LÊ CHÂN TÔNG (1634 – 1649) Niên hiệu: Phúc Thái. Chân Tông huý là Duy Hữu con vua Thần Tông, làm vua được 6 năm, thọ 20 tuổi. Trong đời ngài, vua nhà Minh là Quế Vương đóng ở Quảng Tây sai sứ sang phong cho ngài là...

    pdf5p ctnhukieu10 14-05-2011 101 6   Download

  • Nhà Hậu Lê Thời kỳ phân tranh (1533 – 1788) 1 LỊCH TRIỀU LƯỢC KỶ 1. Nam triều Bắc triều 2. Trịnh Nguyễn phân tranh Nước Nam ta từ khi Ngô Vương Quyền đánh đuổi được quân Nam Hán, vua Đinh Tiên Hoàng dẹp yên được loạn Thập nhị Sứ quân lập thành một nước tự chủ, đời nọ qua đời kia kế truyền được non 600 năm. Đến đầu thập lục thế kỷ, bởi vì vua nhà Lê hoang dâm vô độ, bỏ việc chính trị đổ nát, cho nên trong nước loạn lạc, nhà Mạc nhân dịp mà làm...

    pdf5p ctnhukieu10 14-05-2011 142 18   Download

  • Những cải cách trong thi cử triều Hồ Thời gian trị vì đất nước của triều Hồ không lâu, nhưng đã để lại một dấu ấn văn hóa khá đậm nét trong lịch sử khoa cử nước nhà. Năm Quang Thái thứ 8 (1395) đời vua Trần Thuận Tông, với vai trò Nhập nội phụ chính, thái sư Hồ Quý Ly đã chép thiên "Vô Dật" dịch ra quốc âm để dạy vua học. Đây là một thiên trong sách "Thượng thư" do Chu Công soạn để răn dạy vua Thành Vương nhà Chu. "Vô Dật" có nghĩa là chớ lười...

    pdf4p ctnhukieu10 14-05-2011 152 14   Download

  • Triều đại nhà Hồ 2 Từ khi Lý Ỷ trở về Tàu, nhà Hồ cho sứ sang dâng biểu tạ tội, và xin rước Trần Thiêm Bình về. Vả bấy giờ Thiêm Bình cứ kêu van với vua nhà Minh, xin cho đem binh sang đánh báo thù, vì vậy năm Bính Tuất (1406) Minh Thành Tổ sai đốc tướng là Hàn Quan và bọn Hoàng Trung dẫn 5000 quân đưa Thiêm Bình về nước. Khi Hồ Quý Ly được tin ấy, liền sai tướng lên đón ở cửa Chi Lăng, đánh quân Minh, bắt được Thiêm Bình đem về giết...

    pdf6p ctnhukieu10 14-05-2011 115 12   Download

  • Triều đại nhà Hồ 1 Nhà Hồ ( 1400 - 1407 ) I. Hồ Quý Ly ( 1400 ) Niên-hiệu: Thánh Nguyên Quý Ly bỏ Thiếu Đế, nhưng vị tình cháu ngoại cho nên không giết, chỉ giáng xuống làm Bảo Ninh Đại Vương, rồi tự xưng làm đế, đổi họ là Hồ. Nguyên họ Hồ là dòng dõi nhà Ngu bên Tàu, cho nên Quý Ly đặt quốc hiệu là Đại Ngu. Bấy giờ vua Chiêm Thành là La Khải mới mất, con là Ba Đích Lại mới nối nghiệp, Quý Ly nhân dịp ấy sai tương là Đỗ Mãn...

    pdf5p ctnhukieu10 14-05-2011 154 15   Download

  • Nhà Hồ giai đoạn thuộc Minh (1400 - 1428) 3 Các cửa Đông, Tây và Bắc rộng 5,8m, sâu khoảng hơn 13m, cao 5,4m. Mỗi vòm cuốn đều có hai cánh cửa gỗ nặng, dầy và chắc. Dấu vết của các cánh cửa ấy là những lỗ đục vào đá và những lỗ cối lắp ngưỡng cửa. Có thể giải thích cách xây các vòm cuốn như sau: Trước hết, đất được đắp thành hình vòm cửa, sau đó đá mới được xếp lên. Đá ghép vòm được đẽo theo hình múi bưởi. Các chất kết dính được miết vào các...

    pdf6p ctnhukieu10 14-05-2011 67 3   Download

  • Nhà Hồ giai đoạn thuộc Minh (1400 - 1428) 2 Trong số người bị bắt, có con trưởng của Hồ Quý Ly là Hồ Nguyên Trừng, một nhà sáng chế ra súng thần công và là tác giả của tác phẩm "Nam Ông Mộc Lục", viết về 31 nhân vật nổi tiếng trong lịch sử của Đại Việt. Sau này, nhờ Hồ Nguyên Trừng dâng lên cho Hoàng đế nhà Minh cách thức chế súng thần công, mà cha con Hồ Quý Ly được thả và sinh sống tại Trung Hoa cho đến chết. Triều Hồ đã thất bại dù có...

    pdf5p ctnhukieu10 14-05-2011 100 9   Download

  • Nhà Hồ giai đoạn thuộc Minh (1400 - 1428) 1 I. Nhà Hồ (1400-1407) 1. Những hoạt động của Hồ Quý Ly 1400 Hồ Hán Thương 1401 Quý Ly lên làm vua, lấy lại họ Hồ của Tổ tiên, đổi tên nước là Đại Ngu (vì họ Hồ vốn dòng dõi nhà Ngu bên Trung Hoa). Chưa đầy một năm thì bắt chước nhà Trần, Hồ Quý Ly nhường ngôi cho con, lên làm Thái thượng hoàng. Tuy thế, Hồ Quý Ly vẫn nắm quyền trị nước. Con thứ của Quý Ly là Hồ Hán Thương lên làm vua. Hồ Hán...

    pdf6p ctnhukieu10 14-05-2011 97 8   Download

  • Một số chính sách xã hội của các chúa Trịnh đối với ngoại Kiều phương Tây 3 Năm Chính Hoà thứ tám (1687), chúa Trịnh Căn đã ra một lệnh chỉ, trong đó cấm người nước ngoài không được tụ tập và trú ngụ tại kinh thành. Nội dung của đạo chỉ như sau: “Điều một: Một đạo lệnh cấm ngặt người nước ngoài không được tụ họp ở Kinh sư và trú ngụ ở đấy. Truyền lệnh cho viên đề lĩnh phải thẳng tay thi hành… Điều bốn: Các người ở trên tàu (chỉ những ngoại kiều) khi đến đây...

    pdf7p ctnhukieu10 14-05-2011 99 9   Download

  • Một số chính sách xã hội của các chúa Trịnh đối với ngoại Kiều phương Tây 2 Những điều kiện thuận lợi mà các chúa Trịnh đã dành cho ngoại kiều làm cho người phương Tây hoà nhập rất nhanh vào cộng đồng người Việt. Hơn nữa, người dân Đại Việt cũng tỏ ra không có sự nghi kỵ người phương Tây. Chính những người phương Tây đã khẳng định rằng, khi đến Đàng Ngoài họ đã nhận được nơi đây những tình cảm bằng hữu thân thiết và “cảm thấy tự do y như sống ở nhà riêng của họ...

    pdf6p ctnhukieu10 14-05-2011 84 8   Download

  • Một số chính sách xã hội của các chúa Trịnh đối với ngoại Kiều phương Tây 1 Từ thế kỷ XVI, khi nhiều nước phương Tây đến Đàng Ngoài xin được đặt quan hệ ngoại giao thì cũng như các nước phương Đông khác, quốc gia Đại Việt phải đối diện với một làn sóng văn minh mới. Hệ quả của sự giao lưu đó dẫn đến những ảnh hưởng lẫn nhau giữa các nền văn hoá và trên thực tế đã tạo ra những biến đổi xã hội không nhỏ. Đây là mối lo ngại cho triều đình Lê -...

    pdf6p ctnhukieu10 14-05-2011 118 17   Download

  • Đại Việt - thời kỳ phân liệt Trịnh Nguyễn (1600 - 1777) 8 Mặc dù được phát triển và nổi tiếng, nhưng hiện nay Bát Tràng đang gặp phải một số khó khăn, trong đó nghiêm trọng nhất là cơ sở hạ tầng yếu kém cùng vấn đề ô nhiễm môi trường. Hệ thống giao thông của Bát Tràng hoàn toàn không đáp ứng được nhu cầu của phát triển. Đường sá hẹp, dốc, bị cày xới thường xuyên bởi những chiếc xe chở hàng nặng nề, lầy lội vào mùa mưa, bụi bặm vào mùa nắng. Cộng vào đó là khói...

    pdf6p ctnhukieu10 14-05-2011 106 13   Download

  • Đại Việt - thời kỳ phân liệt Trịnh Nguyễn (1600 - 1777) 7 Rời hang Bà, thuyền đưa khách thập phương đi tiếp theo dòng suối đến chùa Thiên trù (bếp nhà trời), chùa còn được gọi là chùa Ngoài hay chùa Trò. Tại đây, khách rời thuyền lên bờ vào chùa làm lễ. Chùa Thiên Trù có một mõm đá mọc ngược như hình cây tháp được gọi là tháp Thương Thủy. Quanh chùa bốn bề núi cao sừng sững và hàng trăm ngọn tháp xây từ các triều đại trước đã bị đổ nát bởi thời gian. Tới Thiên...

    pdf5p ctnhukieu10 14-05-2011 116 15   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2