Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br />
<br />
<br />
NHÂN 2 TRƯỜNG HỢP BỆNH PHỔI MÔ KẼ Ở TRẺ EM CÓ<br />
ĐỘT BIẾN GEN SFTPC VÀ SFPTB<br />
Lý Kiều Diễm*, Trần Anh Tuấn*, Hoàng Anh Vũ**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Bệnh phổi mô kẽ (BPMK) ở trẻ em là một dạng tổn thương nhu mô phổi lan tỏa, không chỉ ảnh<br />
hưởng phế nang mà còn ở cả toàn bộ mô kẽ xung quanh. Hậu quả là sự trao đổi khí phế nang bị tổn thương, chức<br />
năng phổi bị hạn chế với hình ảnh tổn thương lan tỏa trên x-quang. BPMK ở trẻem có thể tìm thấy căn nguyên,<br />
trong đó có đột biến gen liên quan sự tổng hợp protein hình thành surfactant: đột biến SFTPC và SFTPB.<br />
Ca lâm sàng: 2 trường hợp chúng tôi báo cáo có liên quan đột biến gen SFTPCvà SFTPB, một protein liên<br />
quan hình thành bề mặt tế bào lót phế nang. 1 trường hợpphát hiện bé đột biến gen SFTPC sau đó phát hiện bố<br />
cũng bị đột biến, 1 trường hợp phát hiện đột biến SFTPB mà bố mẹ bình thường.2 trường hợp này chưa được báo<br />
cáo qua những bài báo cáo trước đây.<br />
Kết luận: Bệnh phổi mô kẽ do đột biến gen SFTPCvà SFTPB rất hiếm gặp, cần thực hiện xét nghiệm đột<br />
biến gen trên những trẻ bệnh phổi mô kẻ để tư vấn di truyền và điều trị thích hợp.<br />
Từ khóa: Bệnh phổi mô kẻ, đột biến gen SFTPC, đột biến gen SFTPB. SFTPC = surfactant protein C gene<br />
SFTPB= surfactant protein B gene<br />
ABSTRACT<br />
INTERSTITIAL LUNG DISEASE IN CHILDREN WITH MUTATION IN THE SFTPC AND SFPTB<br />
GENE: A two –case report<br />
Ly Kieu Diem, Tran Anh Tuan, Hoang Anh Vu<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 1 - 2017: 286 - 289<br />
<br />
Background: Interstitial lung disease (ILD) in children is a form of diffuse pulmonary parenchyma lesions,<br />
which not only affects the alveoli but also the entire surrounding interstitial tissue. Consequently, alveolar gas<br />
exchange is compromised, pulmonary function is limited, with diffuse lesions on x-rays. The root causes of ILD in<br />
children canbe found, includingmutations in the genes associated with production of surfactant protein:<br />
SFTPBand SFTPC.<br />
Clinical cases: The mutation gene in these two cases has been identified: SFTPC and SFTPB gene, which<br />
encode pulmonary- associated surfactant protein C and B, a protein surface forming alvevolar lining cells. In the<br />
first case, we detected the gene mutation SFTPC in baby and his father, in the second case, the gene mutation<br />
SFTPB was confined to the baby with the parent unaffected. These two cases have not been reported before.<br />
Conclusions: Interstitial lung disease caused by gene mutations SFTPC, SFTPBis rare, we need to perform<br />
tests on the genetic mutation in children with interstitial lung disease. We should do genetic counselling and<br />
appropriate treatment.<br />
Keywords: Interstitial lung disease, mutations SFTPC, SFTPB.<br />
<br />
<br />
* Bệnh viện Nhi đồng 1, ** Trung tâm Y Sinh học phân tử, Đại học Y Dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: ThS. BS. Lý Kiều Diễm ĐT: 09083911889 Email: kieudiemy2k@yahoo.com.au<br />
<br />
286 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
BÁO CÁO CA LÂM SÀNG Tiền căn: con 1/1 sanh thường, đủ tháng, cân<br />
nặng 2,7kg. Gia đình không ai suyễn, lao.<br />
Trường hợp 1<br />
Tình trạng lúc nhập viện có 2 vấn đề chính:<br />
Bé trai 6 tháng tuổi nhập bệnh viện Nhi hội chứng suy hô hấp và hội chúng nhiễm trùng<br />
Đồng 1 vì bệnh viện Kiên Giang chuyển với đường hô hấp dưới.<br />
chẩn đoán Viêm Phổi nặng, điều trị tại bệnh viện<br />
Chẩn đoán: Viêm Phổi nặng nhập viện khoa<br />
Kiên Giang 10 ngày: ceftrione, amikacin,<br />
Hô Hấp.<br />
imipenem triệu chứng sốt, ho, khó thở không cải<br />
thiện chuyển Nhi Đồng 1.<br />
Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của trường hợp 1<br />
Lâm sàng Cận lâm sàng Điều trị<br />
Thở oxy XQ ngực: viêm phổi lan tỏa 2 bên Kháng sinh: peflecin, vancomycin,<br />
CPAP CTSCAN ngực: tổn thương kính mờ lan tỏa 2 phổi, dalacin, bactrim... kháng lao<br />
Thở máy theo dõi viêm phổi mô kẽ sau 3 ngày nhập viện<br />
Suy hô hấp không cải thiện; Sinh thiết phổi bằng phẫu thuật sau 2 tháng nằm viện Thêm prednison<br />
hội chẩn toàn viện Kết quả GPB: viêm phổi mô kẽ Lympho bào<br />
Suy hô hấp cải thiện ít Xét nghiệm sinh học phân tử<br />
Tư vấn thử nghiệm gen Đột biến gen SFTPC ở con<br />
Đột biến SFTPC bố<br />
CT Scan Ngực: tổn thương phế nang lan tỏa Phân tích gen trên bố mẹ bé cho thấy bố bé<br />
2 phổi dạng kính mờ. Theo dõi viêm phổi không có đột biến tương tự.<br />
điển hình<br />
Trường hợp 2<br />
Kết quả đột biến<br />
Bé nữ 3 tuổi nhập viện Nhi Đồng 1 vì sốt, ho<br />
Phương pháp: Giải trình tự chuỗi DNA gen<br />
> 1 tháng<br />
SFTPB và SFTPC<br />
Kết quả: Bệnh nhân có đột biến điểm Tiền căn: nhập viện 4 lần<br />
c.218T>C (p.Ile73Thr) trên exon 3 của gen SFTPC Tình trạng nhập viện: hội chứng suy hô hấp<br />
và hội chứng nhiễm trùng đường hô hấp dưới.<br />
Đã được dùng nhiều loại kháng sinh nhưng<br />
không giảm.<br />
Cận lâm sàng<br />
CT Scan ngực: mờ lan tỏa 2 phế trường dạng<br />
kính mờ nghi viêm phổi mô kẽ.<br />
Hình 1: Hình ảnh đột biến gen của trường hợp 1<br />
Bảng 2: Diễn tiến lâm sàng của trường hợp 2<br />
Lần 1 Lần 2( 1 năm sau lần 1) Lần 3 (3 ngày sau lần 2) Lần 4( bv PNT chuyển)<br />
Tuổi 14 tháng 24 tháng<br />
Triệu chứng Sốt Ho,ói Sốt, ho,ói Sốt,ho,ói<br />
Thời gian điều trị 6 ngày 6 ngày 27 ngày 37 ngày<br />
Chẩn đoán Viêm phế quản Suyễn bội nhiễm Viêm phổi Td Lao Viêm phổi mô kẽ<br />
<br />
Kết quả phân tích gen Phương pháp: Giải trình tự chuỗi DNA gen<br />
Yêu cầu: Khảo sát đột biến gen SFTPB và SFTPB và SFTPC<br />
SFTPC<br />
<br />
<br />
<br />
Nhi Khoa 287<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br />
<br />
• Áp suất oxy trong máu thấp hay giảm oxy<br />
máu.<br />
• Bất thường nhu mô lan tỏa trên chẩn đoán<br />
hình ảnh.<br />
CT scan ngực phù hợp với BPMK giống với<br />
y văn gần đây(5). Với kỹ thuật thích hợp, CTscan<br />
ngực có thể đủ cho một chẩn đoán để tránh cho<br />
sinh thiết phổi. CT scan ngực cũng rất hữu ích<br />
Hình 2: Hình ảnh đột biến gen của trường hợp 2 trong việc theo dõi hiệu quả điều trị, như có một<br />
Kết quả: Bệnh nhân có đột biến điểm sự tương quan mạnh mẽ giữa cải thiện lâm sàng<br />
c.428C>T (p.Thr143Ile) trên exon 5 của và CT. Đối với trường hợp bệnh nhân chúng tôi,<br />
gen SFTPB thực hiện CT ngực đều có tổn thương dạng kính<br />
Trường hợp này phân tích gen trên bố mẹ bé mờ giúp chẩn đoán BPMK. Trong nghiên cứu<br />
bình thường của tác giả Chen HZ tại 11 bệnh viện ở Trung<br />
Điều trị thêm corticoid 2mg/kg/ngày: xuất Quốc chỉ có 94,6% trẻ được chụp HRCT, trong<br />
viện sau 37 ngày điều trị. đó 63,6% có hình ảnh kính mờ, 30% có xuất hiện<br />
thể khảm, 1 trường hợp có hình ảnh nốt mờ có<br />
BÀN LUẬN<br />
kích thước nhỏ lan tỏa, còn lại 1 trường hợp có<br />
BPMK ở trẻ có một loạt các nguyên nhân gây hình ảnh nốt lưới mờ lan tỏa và có kén khí(1).<br />
bệnh bao gồm các bất thường di truyền của hệ Bề mặt phổi là một hỗn hợp của chất béo và<br />
thống hoạt động bề mặt, các khuyết tật miễn protein làm giảm sức căng bề mặt phế nang. Sự<br />
dịch, ô nhiễm môi trường và tăng sản tế bào thần thiếu hụt vì sinh non là nguyên nhân chính của<br />
kinh nội tiết của giai đoạn phát triển phổi(2). trẻ sơ sinh suy hô hấp. Ngoài ra, một số các ILD<br />
Trường hợp 1 minh họa sự thay đổi của mức độ tìm thấy ở trẻ đủ tháng và trẻ nhỏ có một cơ sở<br />
lâm sàng liên quan đến đột biến gen. Trường di truyền liên quan đến đột biến gen.<br />
hợp này rất dễ bỏ qua nếu không làm xét<br />
Bệnh phổi do đột biến SFTPC có đặc điểm di<br />
nghiệm sàng lọc bởi bố mang gen bệnh nhưng<br />
truyền trên NST thường(3,7). Các bệnh này có một<br />
vẫn khỏe mạnh, bé trai sinh ra bình thường hoàn<br />
loạt các biểu hiện lâm sàng và biểu hiện khác<br />
toàn và triệu chứng xuất hiện lúc 6 tháng tuổi.<br />
nhau, từ hội chứng suy hô hấp sơ sinh gây tử<br />
Trường hợp thứ 2 diển tiến từ từ khởi phát bệnh<br />
vong cho bệnh người lớn mãn tính kẽ phổi<br />
chậm hơn (3 tuổi). Theo tác giả Pavia MA nghiên<br />
(BPMK).Trường hợp thứ 1 chúng tôi báo cáo có<br />
cứu hồi cứu trong vòng 20 năm (1984-2004) tại<br />
liên quan đến đột biến di truyền SFTPC nhận từ<br />
Brasil thì trẻ bị BPMK dưới 2 tuổi cũng chiếm<br />
bố.Đột biến điểm ATT thành ACT làm cho axit<br />
hơn phân nửa trong tổng dân số nghiên cứu.<br />
amin IIE thành Thr.<br />
Lâm sàng cả 2 ca đủ tiêu chuẩn chẩn đoán<br />
Thiếu SP-B, một vật liệu cơ bản protein được<br />
theo Katzenstein, hội chứng BPMK ở trẻ em<br />
lưu trữ trong các phế nang, có vai trò tạo sức<br />
được định nghĩa khi trẻ có từ 3 trong 4 dấu hiệu<br />
căng bề mặt, gen đột biến nằm trên NST thường<br />
sau, với các triệu chứng kéo dài ít nhất<br />
SFTPB (MIM 1.786.640)(2,4,6), biểu hiện suy hô hấp<br />
01 tháng(6).<br />
sơ sinh gây tử vong nhanh chóng, mặc dù thiếu<br />
• Triệu chứng hô hấp: ho, thở nhanh hoặc hụt một phần hoặc thoáng qua cũng đã được<br />
không dung nạp với gắng sức. quan sát. Trường hợp thứ 2 đột biến đột biến<br />
• Triệu chứng thực thể: ran nổ, ngón tay dùi ACT thành ATT làm cho axit amin Thr thành IIE<br />
trống hoặc co kéo liên sườn.<br />
<br />
<br />
<br />
288 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Thiếu SP-B và SP-C là một bệnh phổi hiếm TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
xảy ra ở trẻ em, Các phát hiện trên thế giới gần 1. Alhamad EH, Cosgrove GP (2011). “Interstitial Lung Disease:<br />
The Initial Approach”. Med Clin N Am 95, 1071–1093.<br />
đây nhờ vào sự phát triển sinh học phân tử. 2. Barbato A, Panizzolo C, Cracco A, de Blic J, Dinwiddie R,<br />
Chúng tôi báo cáo 2 trường hợp đột biến trong Zach M (2000). “Interstitial lung disease in children: a<br />
gen SFTPC, SFTPB liên quan đến bệnh phổi mô multicentre survey on diagnostic approach”. Eur Respir J. 16,<br />
509-13.<br />
kẻ ở trẻ em và chưa được tìm thấy tại Việt Nam. 3. Clement A, Eber E (2008). “Interstitial lung diseases in infants<br />
and children”. Eur Respir J. 31 (2008). 658–666.<br />
KẾT LUẬN 4. Devine MS, Garcia CK (2011). “Genetic Interstitial Lung<br />
Báo cáo này nêu bật tầm quan trọng của sàng Disease”. Clin Chest Med. 33 (2012), 95–110.<br />
5. Dishop MK (2011). Paediatric Interstitial Lung Disease:<br />
lọc cho đột biến SFTPCvà SFTPB ở trẻ em với Classification and Definitions. Paediatric Respiratory Reviews.<br />
BPMK không rõ nguyên nhân. Có một nhu cầu 12, 30–237.<br />
6. Guillerman RP, Brody AS (2011). Contemporary perspectives<br />
rất lớn đối với các nghiên cứu sàng lọc trên<br />
on pediatric diffuse lung disease. Radiol Clin N Am. 49, 847–<br />
phương diện sinh học phân tử đối với trẻ BPMK 868.<br />
và thử nghiệm ngẫu nhiên để xác định phác đồ 7. Shaheen M (2011). Clinical approach for childhood interstitial<br />
lung disease. Egyptian Journal of Bronchology.1 (2011). 54-79.<br />
tốt nhất cho các loại thuốc hiện có để cải thiện<br />
Ngày nhận bài báo: 24/11/2016<br />
quá trình của bệnh.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 21/12/2016<br />
Ngày bài báo được đăng: 10/03/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nhi Khoa 289<br />