NHẬN BIẾT, TÁCH, LÀM KHÔ
lượt xem 101
download
Tham khảo tài liệu 'nhận biết, tách, làm khô', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NHẬN BIẾT, TÁCH, LÀM KHÔ
- NHẬN BIẾT, TÁCH, LÀM KHÔ Bài 1: Chỉ có CO2 và H2O làm thế nào để nhận biết được các chất rắn sau NaCl, Na2CO3, Na2SO4, CaCO3, BaSO4. Trình bày cách nhận biết. Viết phương trình phản ứng. Bài 2: Tách 4 kim loại Ag, Al, Cu, Mg dạng bột bằng phương pháp hoá học. Bài 3: Dùng thêm một thuốc thử hãy tìm cách nhận biết các dung dịch sau, mất nhãn NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl và H2SO4. Bài 4: Nhận biết các dung dịch sau NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2, bằng cách đun nóng và cho tác dụng lẫn nhau. Bài 5: 1. Chỉ dùng dung dịch H2SO4l (không dùng hoá chất nào khác kể cả nước) nhận biết các kim loại sau Mg, Zn, Fe, Ba. 2. Hỗn hợp A gồm Na2CO3, MgCO3, BaCO3, FeCO3. Chỉ dùng HCl và các phương pháp cần thiết trình bày các điều chế từng kim loại. Bài 6: Hỗn hợp X gồm Al2O3, SiO3, SiO2. Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng oxits ra khỏi hỗn hợp. Bài 7: Hỗn hợp A gồm các oxít Al2O3, K2O; CuO; Fe3O4. 1. Viết phương trình phản ứng phân tử và ion rút gọn với các dung dịch sau: a. NaOH b. HNO3 c. H2SO4đ,nóng 2. Tách riêng từng oxít Bài 8: Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng: AlCl3; FeCl3 và BaCl2. Bài 9: Có 3 lọ hoá chất không màu là NaCl, Na2CO3 và HCl. Nếu không dùng thêm hoá chất nào kể cả quỳ tím thì có thể nhận biết được không. Bài 10: Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch sau: NguyÔn Minh TuÊn §H S ph¹m Hµ Néi
- BaCl2; NH4Cl; (NH4)SO4; NaOH; Na2CO3 Bài 11: Ba cốc đựng 3 dung dịch mất nhãn gồm FeSO4; Fe2(SO4)3 và MgSO4. Hãy nhận biết. Bài 12: Có 3 lọ đựng hỗn hợp dạng bột (Al + Al2O3); (Fe + Fe2O3) và (FeO + Fe2O3). Bằng phương pháp hoá học nhận biết chúng. Bài 13: Tách các kim loại Fe, Al, Cu ra khỏi hỗn hợp của chúng. Bài 14: Hỗn hợp A gồm CuO, AlCl3, CuCl2 và Al2O3. Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng từng chất tinh khiết nguyên lượng. Bài 15: Chỉ dùng quỳ tím nhận biết 3 dung dịch cùng nồng độ sau HCl, H2SO4 và NaOH. Bài 16: Cho các ion sau: Na+, NH4+, Ba+, Ca2+, Fe3+, Al3+, K+, Mg2+, Cu2+, CO32+, PO42+, Cl-, NO3-, SO42-, Br-. Trình bày một phương án lựa chọn ghép tất cả các ion trên thành 3 dung dịch, mỗi dung dịch có cation và 2 anion. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 3 dung dịch này. Bài 17: Hãy tìm cách tách riêng các chất trong hỗn hợp gồm CaCl2, CaO, NaCl tinh khiến nguyên lượng. Bài 18: Có các lọ mất nhãn chứa dung dịch các chất AlCl 3, ZnCl2, NaCl, MgCl2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết, viết phương trình phản ứng. Bài 19: Có một hỗn hợp rắn gồm 4 chất như bài 18. Bằng phương pháp hoá học hãy tách các chất ra, nguyên lượng tinh khiết. Bài 20: Làm thế nào để tách riêng 3 muốn NaCl, MgCl2 và NH4Cl. Bài 21: a) Hoà tan hỗn hợp gồm Fe3O4 và Al2O3 bằng dung dịch H2SO4. Hãy chứng minh trong dung dịch thu được có ion Fe2+, Fe3+ và Al3+. b) Chỉ dùng dung dịch Ba(OH)2 nhận biết 2 dung dịch mất nhãn là FeCl2 và FeSO4. Bài 22: Nhận biết các dung dịch sau mất nhãn. NH4HCO3, (NH4)2CO3, NaHCO3, NH4NO3, BaCO3, Na2CO3, HCl, H2SO4. NguyÔn Minh TuÊn §H S ph¹m Hµ Néi
- Bài 23: Tách các muối sau ra khỏi hỗn hợp của chúng: Fe(NO 3)3, Al(NO3)3, Cu(NO3)2 và Zn(NO3)2 tinh khiết nguyên lượng. Bài 24: Có 5 dung dịch 0,1M đựng trong 5 lọ mất nhãn Na2Co3; Ba(OH)2, NaOH, KHSO4, KCl. Nếu không dùng thêm thuốc thử có thể nhận biết được dung dịch nào. Bài 25: Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp của chúng nguyên lượng tinh khiết BaO, Al2O3, ZnO, CuO, Fe2O3. Bài 26: Có 4 dung dịch trong suốt. Mỗi dung dịch chứa một loại ion âm và một loại ion dương trong các ion sau: Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-. a. Tìm các dung dịch. b. Nhận biết từng dung dịch bằng phương pháp hoá học. Bài 27: Có 3 lọ đựng hỗn hợp bột Fe + FeO, Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3. Bằng phương pháp hoá học nhận biết các chất rắn trên. Bài 28: Lựa chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các dung dịch muối: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3. Bài 29: Dùng phương pháp hoá học để tách Fe, Al, Cu ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại trên. Viết các phương trình phản ứng. Bài 30: Hãy tìm cách tách Al2(SO4) ra khỏi hỗn hợp muối khan gồm Na2SO4, MgSO4, BaSO4, Al2(SO4)3 bằng các phương pháp hoá học? Có cách nào để tách các muối đó ra khỏi hỗn hợp của chúng, tinh khiết hay không? Nếu có hãy viết phương trình phản ứng và nêu cách tách. Bài 31: Chỉ được dùng kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau đây HCl, HNO 3đặc, AgNO3, KCl, KOH. Nếu chỉ dùng một kim loại có thể nhận biết được các dung dịch trên hay không. Bài 32: Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K 2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3. NguyÔn Minh TuÊn §H S ph¹m Hµ Néi
- Chỉ được dùng xút hãy nhận biết. Bài 33: Cho 3 bình mất nhãn là A gồm KHCO3 và K2CO3. B gồm KHCO3 và K2SO4. C gồm K2CO3 và K2SO4. Chỉ dùng BaCl2 và dung dịch HCl hãy nêu cách nhận biết mỗi dung dịch mất nhãn trên. Bài 34: Bằng phương pháp nào có thể nhận ra các chất rắn sau đây Na 2CO3, MgCO3, BaCO3. Bài 35: Chỉ dùng một axit và một bazơ thường gặp hãy phân biệt 3 mẫu hợp kim sau: Cu - Ag; Cu - Al và Cu - Zn Bài 36: Không dùng thêm hoá chất khác, dựa vào tính chất hãy phân biệt các dung dịch K2SO4, Al(NO3)3, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2 và NaOH. Bài 37: Có một mẫu đồng bị lẫn Fe, Ag, S. Hãy tìm ra phương pháp (trừ phương pháp điện phân) để tách Cu tinh khiết từ mẫu đó. Bài 38: Một hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, Fe2O3. Dùng phương pháp hoá học tách riêng từng chất. Bài 39: Hãy nêuphương pháp để nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau đây: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Được dùng thêm một trong các thuốc thử sau: quỳ tím, Cu, Zn, dung dịch NH3, HCl, NaOH, BaCl2, AgNO3, Pb(NO3)2. Bài 40: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 4 kim loại Al, Zn, Fe, Cu. Bài 41: Từ hỗn hợp hai kim loại hãy tách riêng để thu được từng kim loại nguyên chất. Bài 42: Có 4 chất bột màu trắng NaCl, AlCl3, MgCO3 và BaCO3. Chỉ được dùng H2O và các thiết bị cần thiết như lò nung, bình điện phân... Hãy tìm cách nhận biết từng chất trên. Bài 43: Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt các dung dịch sau đây đựng trong 4 lọ riêng biệt CuSO4, Cr2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Viết các phương trình phản ứng. Bài 44: Cho dung dịch A chứa các ion Na+, NH4+, HCO3-, CO32- và SO42- (không kể ion H+ và H- của H2O). Chỉ dùng quỳ tím và các dung dịch HCl, Ba(OH)2 có thể nhận biết các ion nào trong dung dịch A. NguyÔn Minh TuÊn §H S ph¹m Hµ Néi
- Bài 45: Quặng bôxits (Al2O3) dùng để sản xuất Al thường bị lẫn các tạp chất Fe2O3, SiO2. Làm thế nào để có Al2O3 gần như nguyên chất. Bài 46: Có hỗn hợp 4 kim loại Al, Fe, cu, Ag. Nêu cách nhận biết sự có mặt đồng thời của 4 kim loại trong hỗn hợp. Bài 47: Có một hỗn hợp dạng bột gồm các kim loại: Al, Fe, Cu, Mg và Ag. Trình bày cách tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp. Bài 48: Một hỗn hợp gồm KCl, MgCl2, BaCl2, AlCl3. Viết quá trình tách rồi điều chế thành các kim loại trên. Bài 49: Chỉ dùng HCl và H2O nhận biết các chất sau đây đựng riêng trong các dung dịch mất nhãn: Ag2O, BaO, MgO, MnCl2, Al2O3, FeO, Fe2O3 và CaCO3. Bài 50: Bằng phương pháp hoá học, hãy tách SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm SO2, SO3 và O2. Bài 51: Trình bày phương pháp tách BaO, MgO, CuO lượng các chất không đổi. Bài 52: Tìm cách nhận biết các ion trong dung dịch AlCl3 và FeCl3. Viết phương trình phản ứng. Bài 53: Hoà tan hỗn hợp 3 chất rắn NaOH, NaHCO3 vào trong H2O được dung dịch A. Trình bày cách nhận biết từng ion có mặt trong dung dịch A. Bài 54: Dung dịch A chứa các ion Na+, SO42-, SO32-, CO32-, NO3-. Bằng những phản ứng hoá học nào có thể nhận biết từng loại anion có trong dungdịch.' Bài 55: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các cặp chất sau (chỉ dùng một thuốc thử). a. MgCl2 và FeCl2 b. CO2 và SO2 Bài 56: Bằng phương pháp hoá học hãy tách benzen, phenol và anilin ra khỏi hỗn hợp của chúng NguyÔn Minh TuÊn §H S ph¹m Hµ Néi
- Bài 57 : Tách hỗn hợp gồm rượu etylic, andehit axetic và axit axetic ra khỏi hỗn hợp của chúng bằng phương pháp hoá học. Bài 58 : Tách metan, etilen và axetilen ra khỏi nhau bằng phương pháp hoá học . Bài 59 : Chỉ dùng dung dịch nước brom hãy nhận biết ba khí đựng trong 3 bình riêng biệt ( các phương tiện khác coi như có đủ) Bài 60 : Khỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết 3 chất lỏng benzen, toluen và stiren đựng trong 3 bình riêng biệt. Bài 61: Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết các chất lỏng sau: rượu metylic, rượu etylic, rượu iso propylic, andehit axetic, axit axetic, glucozơ, glyxerin. Bài 62: Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết axit glutamic, axit axetic và axit aminoaxetic. Bài 63 : Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết: dung dịch glucozơ, glyxerin và dung dịch lòng trắng trứng (dung dịch anbumin). Bài 64 : Có 3 chất hữu cơ cùng chức có CTPT tương ứng là CH2O2 ; C2H4O2 và C3H4O2 bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết chúng. Bài 65 : Có một hỗn hợp gồm HCHO và HCOOH bằng phương pháp hoá học hãy chứng minh sự có mặt đồng thời của các chất trong hỗn hợp của chúng. Bài 66 : Có 3 dung dịch NH4HCO3; NaAlO2; C6H5ONa và 3 chất lỏng C6H5OH đựng trong 6 lọ mất nhãn. Nếu chỉ dùng dung dịch HCl thì có thể nhận biết được các chất nào trong số các chất trên? Bài 67 : Dùng phương pháp hoá học, nhận biết các bình mất nhãn sau chứa rượu etylic, etylaxetat, etylamin, andehit propionic và axit axetic Bài 68 : Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một chất lỏng sau: dung dịch andehit fomic, phenol, anilin, glyxerin, dung dịch axit axetic. Nêu phương pháp hoá học để nhận biết các chất trong mỗi lọ. Viết phương trình phản ứng minh hoạ. Bài 68 : Nhận biết các chất sau: axit axetic, axit oxalic, axit acrilic, axit fomic NguyÔn Minh TuÊn §H S ph¹m Hµ Néi
- Bài 69 : Chỉ dùng thêm 1 hoá chất nhận biết các lọ mất nhãn đựng các chất sau: dung dịch etanol, metylamin, anilin, NaOH, formon, axit fomic, axit axetic. Bài 70 : Andehit axetic có lẫn orto- cresol, axit etanoic, axit acrylic, làm thế nào để thu được andehit tinh khiết. NguyÔn Minh TuÊn §H S ph¹m Hµ Néi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 8: Qua Đèo Ngang - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
15 p | 927 | 57
-
NHẬN BIẾT, TÁCH, LÀM KHÔ
14 p | 379 | 31
-
Giáo án Thủ công 3 bài Bài 14: Làm đồ chơi, làm lọ hoa gắn tường - GV:H.B.Hằng
6 p | 363 | 29
-
Bài 7: Luyện tập làm văn biểu cảm - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
15 p | 209 | 10
-
Bài 7: Quan hệ từ - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
15 p | 368 | 9
-
4 phương pháp dạy trẻ tự chơi
5 p | 92 | 7
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá lớp 12 (Hình thức trắc nghiệm)
42 p | 76 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn