intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhân loại học lịch sử - một nhu cầu về phương pháp từ thực tế điền dã tại Nhật Bản (phần 2)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhân loại học lịch sử đang trở thành một phương pháp nghiên cứu quan trọng, đặc biệt trong bối cảnh thực tế điền dã tại Nhật Bản. Với sự kết hợp giữa việc thu thập dữ liệu lịch sử và phân tích văn hóa, phương pháp này giúp các nhà nghiên cứu hiểu sâu sắc hơn về sự phát triển xã hội và các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống người dân. Tại Nhật Bản, những nghiên cứu thực địa không chỉ làm phong phú thêm kho tàng tri thức mà còn phản ánh được những biến đổi trong cách nhìn nhận về văn hóa và lịch sử. Bài viết này sẽ khám phá nhu cầu và tính ứng dụng của nhân loại học lịch sử, từ đó làm nổi bật vai trò của nó trong nghiên cứu văn hóa Nhật Bản hiện đại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhân loại học lịch sử - một nhu cầu về phương pháp từ thực tế điền dã tại Nhật Bản (phần 2)

  1. 60 CHU XUÂN GIAO NHẬN LOẠI HỌC LỊCH s ử - MỘT NHU CẨU VỀ PHƯỚNG PHÁP TỪ THỰC TÊ ĐIỀN DÃ T ư LIỆU TẠI NHẬT BẢN, DÒNG CHẢY VÀ ĐỘNG THÁI 'Hãn hóa Jân gian HIỆN TẠI CỦA CÁCH TIẾP CẬN NÀY (tiếp theo và hết) CHU XUÂN giao'*’ P h ầ n 2. T ổ n g q u a n v ề q u á trìn h bằng những phát triển vê mặt lí luận trong triể n k h a i m a n g tín h lí lu ậ n v ề n g h iê n nội bộ ngành nhân loại học/dân tộc học từ cửu lịch sử tr o n g N h â n loại h ọ c và D ân khoảng thập niên 1950, cả ỏ Nhân loại học tục h ọ c (N h ật B ản ) h a y là c á c lí lu ậ n Xã hội của Anh hay Nhân loại học Văn hóa ch o đ ế n n ay x o a y q u a n h N h â n lo ạ i h ọc của Mĩ hoặc Dân tộc học của Pháp, các nhà L ịch sử và D ân tụ c h ọ c L ịch sử .1 1 1 nghiên cứu nhân loại học/dân tộc học đã Nhân loại học Lịch sử mà chúng tôi bắt đầu quan tâm sâu sắc đến chiêu lịch hưởng đến ở đây không phải là Dân tộc đại trong các hiện tượng văn hóa xã hội, học Lịch sử (Lịch sử tộc người) có nguồn nhờ đó các nghiên cứu lịch sử trong nội bộ gốc từ chủ nghĩa truyền bá vê văn hóa (hay ngành đã được triển khai (Evans-Pritchard thuyết Vòng văn hóa) đã được triển khai ở 1956,1962; Leach 1954). Tất nhiên những Đức hay Áo hồi cuối thê kỉ 19 đầu thê kỉ 20, triển khai này đêu mói chỉ dừng lại ở sự ở Nhật như vối nghiên cứu của Oka Masao, tìm tòi mang tính cá nhân của nhà nghiên ở Việt Nam như vói một số công trình của cứu, chưa được sự đón nhận của phái chủ Nguyễn Từ Chi vê mốì quan hệ giữa lưu là những người theo chủ nghĩa chức Mường và Việt hay các công trình của năng cấu tạo vẫn tiếp tục chỉ chăm chú vào (Jacques Dournes vê quan hệ giữa người trạng thái đồng hiện. Chăm và một số nhóm người thượng vùng Thê rồi, gây một cú hích lớn đối với Tây Nguyên'2’. Đồng thời, D án tục hoc nhân loại học lại chính là trường phái sử học Lịch sử mà chúng tôi hướng đến cũng Annales của Pháp, trường phái nàv xuất không phải là chỉ phương pháp luận lịch sử phát từ sử học và đã tích cực tiếp cận lí luận, đìa lí được quen gọi là trường p h á i Phần sử dụng các thủ pháp của nhân loại học, đặc L an trong ngành folklore gắn với tên tuổi biệt là thủ pháp điều tra thực địa và tư liệu của cha con nhà Julius Krohn nghiên cứu ngoài văn bản viết, đê chủ trương xây dựng về sử thi vĩ đại Kalevala. Sư học mới (xã hội sử) hay tự xưng là L ịch Có the tóm tắ t một quá trình triển khai sử N h ân lo ạ i h ọ c /N h â n lo ạ i h ọ c L ịch sử. mang tính lí luận về nghiên cứu lịch sử Có thể nói trường phái Lịch sử Nhân loại trong nhân loại học như sau. Khởi đầu học của Pháp là kêt quả từ sự dung hợp lí 1 ’ Viện Nghiên cứu văn hóa
  2. Tư liệu folklore 61 luận, phương pháp, thành quả của sử học và cứu xã hội có truyền thông chữ viết lâu dời. nhân loại học, đã cho ra đời những công Nghiên cứu của Kawada, của Fukui ở châu trình có tiếng vang, gây ảnh hưởng lớn đến Phi, hay các danh tác của Levi Strauss vê' toàn bộ khoa học xã hội. tư duy và lịch sử của “con người hoang dã" Anh hưởng của trường phái sử học ở Nam Mĩ là thuộc lĩnh vực nghiên cứu thứ Annales (Emmanuel Le Roi Ladurie nhất (Levi Strauss 1952 và 1962, Kawada 1973,1983; Jacques Le Goff 1976; Peter Junzo 2001, Fukui Katsuo 1986). Các Burke 1990) đã lan ngược lại tới nhân loại nghiên cứu của Leach ở Mianma, của học, nhưng thái độ của các nhà nhân loại Sahlins và Kasuga ở Thái Bình Dương là học, đặc biệt là nhân loại học Nhật Bản, thì thuộc lĩnh vực nghiên cứu thứ hai đại bộ phận không mấy tích cực, ở chỗ vừa (Enmund Ronal Leach 1970, Marshall công nhận ảnh hưởng của Lịch sử Nhân Sahlins 1985, Kasuga Naoki 2001). Các loại học bằng việc coi nghiên cứu lịch sử nghiên cứu của Ohtsuka ở thê giới Hồi trong nhân loại học là quan trọng nhưng giáo, nghiên cứu của Mori ở Áo, nghiên cứu lại vừa muốn cố thủ đặc quyên là cách tiếp của Shirakawa và của chúng tôi ỏ' Nhật là cận đồng đại và đôi tượng nghiên cứu là vật thuộc lĩnh vực nghiên cứu thứ ba (Ohtsuka thể ngoài chữ viết đê phân biệt mình với sử 2000, Mori Akiko 1999, Shirakawa học mới (Seki Kazutoshi biên tập 1986; Takuma 2002, 2004, 2005). Sekimoto Teruo 1986). Đồng thòi, còn có hưổng triển khai Từ nửa đầu thập niên 1990, do ảnh nghiên cứu về lịch sử trong ngành dân tục hưởng của chủ nghĩa hậu hiện đạilhậu học (Folklore, Văn hóa dân gian), ở đây là cận d ạ i (trong đó gồm cả trào lưu phê nói vê Dân tục học N hật Bản, có thể gọi là phán tình trạ n g hậu thực dân = Dân tục học Lịch sử. Cũng do ảnh hưởng postcolonial), cả sử học và nhân loại học của chủ nghĩa hậu hiện đại, dân tục học đều bị đặt vào cùng một trạng thái hết sức Nhật Bản đã bị phê phán mạnh mẽ bắt đầu nguy hiểm, gọi là sự khủng hoảng biểu từ thập niên 1980, nhưng gần đây, đã có ý tượng về người khác. Nhằm tái cấu trúc lại kiến từ phía các nhà nhân loại học muôn mình, nhân loại học và sử học đã cùng bước đặt lại giá trị của dân tục học vổi tư cách là vào đôi thoại, cùng suy nghĩ lại vê các vấn N hản loại học bản đ ịa hay N hăn loại đề cốt lõi quyết định sự sông còn của hai học trong nước. chuyên ngành đó là “văn hóa" và “lịch sử”. Trào lưu xem nghiên cứu dân tục học Trong đôi thoại này thì cả hai đều tỏ thái trong nưốc là N hăn loại học bản địa ở độ tích cực, nhân loại học không còn quá cô Nhật Bản có những diểm tương đồng với chấp vào đặc quyên “dồng đại” và “vô văn cái gọi là “bản thô h ó a ” nhân loại học ỏ tự” của mình như trưóc nữa, đã chủ trương Trung Quôc hiện nay (chủ trương rằng cần cẩn tiếp cận sâu hơn vê phía lịch sử. bản địa hóa một cách hợp lí các lí luận của Theo ý kiến cá nhân của chúng tôi, đến nhân loại học vào tình hình thực tế của thời điểm hiện tại, có thể phân loại các Trung Quõc), tất nhiên là khác nhau vê nghiên cứu về lịch sử trong nhân loại học, động cơ lí luận6”. hay là Nhân loại học Lịch sử, thành 3 lĩnh Dân tục học N hật Bản có quan hệ gần vực sau: nghiên cứu xã hội không có chữ gũi với sử học từ những ngày chập chững viết, nghiên cứu xã hội vòn không có chữ đầu tiên, gần đây, nó cũng chịu ảnh hưởng viết nhưng hiện nay đã có chữ viết, nghiên của trường phái sử học Annales, tích cực
  3. 62 CHU XUÂN GIAO giao lưu với sử học. nhân loại học nhưng người đế xưống chủ nghĩa chức năng cảu vẫn chủ trương lưu giữ những đặc sắc của tạo ỏ Anh chỉ một mực nhấn mạnh vào riêng mình. trạng thái đồng đại, chủ trương là không Mục đích của bài viết này không phải cần thuyết minh về chiều lịch sử, việc là đặt thêm một mục hay tiểu mục vào nghiên cứu lịch sử vì thê trở thành một thứ trong danh sách các lĩnh vực nghiên cứu cấm kị (taboo) suôi một thời gian dài. của Folklore hay Anthropology mà là Vê vấn đề thứ hai thì có thể trả lời từ hướng đến việc “tái tưởng tượng” lại vê hai ba phương diện (như là ba giai doạn nôi chuyên ngành này, tìm đến một kết hợp tiếp nhau). Ớ góc nhìn từ lí luận nội tại của mỏi cho cả hai, bằng việc khảo sát tổng thê nhân loại học, cũng tức là giai đoạn thứ về phương pháp luận nghiên cứu của nhân nhất, thì là do sự phản tỉnh của chính các loại học và dân tục học ở góc độ mà chúng nhà nhân loại học trước sự cấm kị của chủ tôi có quan tâm, mà sự quan tâm lại bắt nghĩa chức năng cấu tạo. Họ cho rằng, cách đầu từ những kinh nghiệm điêu tra thực tế. nhìn đồng đại tĩnh thái mà nhân loại học Có nghĩa là chúng tôi sẽ từ kinh nghiệm nhấn mạnh đã bất lực trước các biến đổi xã thực dịa tởi lí luận, rồi lại từ lí luận trỏ vê hội, đặc biệt là từ sau phong trào dộc lập với thực địa. Việc tái tưởng tượng ở đây là của các “xã hội lạnh lẽo”, vói phương pháp một yêu cầu và cũng là khả năng được cũ sẽ không nắm bắt toàn vẹn được đôi mang đến từ trào lưu tư tưởng hậu hiện tượng quan sát. Ổ góc nhìn ảnh hưởng từ dại/cận đại bên cạnh tính phá hoại hủy diệt bên ngoài, tức giai đoạn thú' hai, thì là do (phủ định sạch trơn) của nó, đồng thời dây sự xuất hiện của trường phái sử học cũng là đòi hỏi về mặt phương pháp luận của Folklore (trong đó có Folklore Việt Annales. Ó phương diện thời sự gần dây, Nam) hôm nay về tương lai của chuyên tức giai đoạn hiện nay, thì là do sự xuất ngành'”. hiện của làn sóng tư tưởng hậu cận đại/hiện đại. Phẩn 3. Phương pháp Nhân loại học- Dân tục học Lịch sử cho các xã hội có 3.2. Định danh phương pháp Nhân loại tính văn tự cao học Lịch sử và tính chất cơ bản của nó 3.1. Hai vấn để quan trọng ở trên, chúng tôi đã dùng cả Nhân loại học Lịch sử và Dân tục học Lịch sử để chỉ Trước hết, cần nhắc lại về hai vấn đê' ra các triển khai mang tính lí luận về vấn quan trọng. Một là vì sao nhân loại học cận đề nghiên cứu lịch sử trong nhân loại học đại/hiện đại đã ghẻ lạnh với lịch sử. Hai là và trong dân tục học (Nhật Bản). Chúng tôi vì sao hiện nay nghiên cứu lịch sử trong muôn sử dụng kết hợp cả hai, dùng chỗ nhân loại học không thể thiếu, hay nói cách mạnh của bên này để bổ sung chỗ yếu của khác, vì sao can phải có sự giao lưu giữa bên kia, và gọi kết hợp dó là N hãn loại nhân loại học và sử học. học - Dán tục học Lịch sử. Có thê hiểu Vê vấn đê thứ nhát thì đó là do sự cứng đơn giản là, N hân loại hoc - Dân tục rắn thái quá của chủ nghĩa chức năng cấu học Lịch sử = N hăn loai hoc Licit sử + tạo (funtionalism) trong nhân loại học. Do Dân tục học Lịch sử. Nhưng dây không đê phê phán, phủ định sự “chế tác" lịch sử phải là phép cộng đơn thuần để tạo ra một phần nhiều thiếu căn cứ xác thực của chủ sự hỗn độn vê m ặt phương pháp, điểm cần nghĩa truyền bá (difflusionism), mà những chú ý là, N hàn loại hoc - Dân tuc hoc
  4. Tư liệu folklore 63 Lịch sử mà chúng tôi chủ trương có trọng Một điểm cơ bản nữa để phân biệt dàn tâm ở phía nhân loại học. Trọng tâm là ỏ tục học vối nhân loại học là ở chí hưởng của phía nhân loại học nhưng luôn chú ý đến nhà nghiên cứu, cả hai đêu nghiên cứu về phía dân tục học, xem dân tục học là nhân văn hóa, nhưng dân tục học thì vối mục loại học trong nước. Nên từ đây trở xuông, đích truy tìm bản sắc của dân tộc mình mà và cũng là từ nay trở đi, để tiện cho sử thường có chí hướng vê quá khứInguồn gổc dụng, chúng tôi sẽ gọi N hản loại hoc - nên rất gần gũi với sử học nói chung, còn Dân tục học Lịch sử mà mình chủ trương nhân loại học với mục đích là tìm vê nhân gọn lại thành N hân loại hoc Lịch sử. tính phô quát của con người trong tất cả Trên thực tế, do điểu kiện lịch sử địa lí, các xã hội nên đặt chí hưóng ở hiện tình hình chính trị xã hội, hiện trạng của tại/đương đại nên gần vối xã hội học. Điêu kết cấu dân tộc trong một quốc gia khác này sẽ quyết định đến sự khác nhau vế nhau mà bôi cảnh chung của học thuật, hưống của vectơ lực trong nghiên cứu lịch quan hệ giữa các ngành trong khoa học xã sử của dân tục học (Dân tục học Lịch sử) và hội và nhàn vãn (cũng như khoa học tự nhân loại học (Nhân loại học Lịch sử). nhiên) của mỗi nưởc sẽ không giông nhau. Phương pháp dân tục học của Fukuta Chẳng hạn như ở châu Âu (như Áo, Pháp, được xem là phương pháp mổi của dân tục Hà Lan), vê cơ bản, dân tộc học/nhân loại học Nhật Bản hiện nay, từ mục đích bô học và dân tục học vôn được xem là hai khuyết cho phương pháp dàn tục học của ngành khác nhau, dân tộc học/nhân loại Yanagita, đã tích cực tiếp thu cả lí thuyết và học thì có mục đích chính là nghiên cứu các phương pháp của nhân loại học, sử học mới. xã hội vị khai ở các nước thuộc địa - đây là Nhưng véctơ lực trong phương pháp ấy là lí do cơ bản đê nhân loại học bị phê phán là hưóng về quá khứ, cái hiện tại đang diễn ra vào hùa với chủ nghĩa đế quôc - còn dân tục chỉ là tư liệu của quá khứ/tài liệu của lịch học là nghiên cứu văn hóa của chính nước sử, tức là khi quan sát cái đang ở trước mắt mình (mẫu quốc của các nưỏc thuộc địa); mình, nhà dân tục học, cũng giông như nhà sau khi các nước thuộc địa lần lượt độc lập, sử học, chỉ xem dó như là một tư liệu đê đi có nhiều nhà nhân loại học rút vê mẫu ngược lại quá khứ, họ vẫn kiên định duy trì quốc, chuyên hưởng sang nghiên cứu nhân niềm tin: bản sắc năm ở quá khứ. loại học bản địa; hiện nay, dù có những hợp Chúng tôi cho rằng bản sắc cũng như tác nhưng giữa các nhà nhân loại học bản văn hóa nói chung là cái được cấu thành dịa này và các nhà dân tục học vẫn có mang tính lịch sử, là cái đang tiếp tục vận khoảng cách (tùy theo mỗi nước và mỗi thời hành mang tính cấu tạo (biến dung, đổi kì mà khoảng cách là khác nhau). mới), nên việc nghiên cứu lịch sử trong Ó Nhật Bản, nhìn tổng quan, cũng như nhân loại học không phải là từ thời diêm châu Âu, từ lâu đã định hình ý thức cho hiện tại mà trở về quá khứ đê chỉ khám rằng d ân tục học là n g àn h chuyên nghiên phá, hay tái cấu trúc lại quá khứ, mà là cứu về văn hóa trong nước (tức văn hóa ngược lại, việc nghiên cứu lịch sử là đê hiếu Nhật Bản), còn dân tộc học/ nhân loại học rõ hơn về cấu trúc của cái đang diễn ra là ngành chuyên nghiên cứu vê nước ngoài, trong hiện tại. Quan điểm chính của Nhân ý thức này ngàv một rõ và trở nên cứng loại học Lịch sử là: xem văn hóa với tư cách rắn, xem như là “kỉ cương” phân giới hai là quá trình văn hóa. Vì thế Nhản loại học chuyên ngành"’’. Lịch sử mà chúng tôi chủ trương có tính
  5. 64 CHU XUÂN GIAO cách cơ bản là: đối tượng của nó là văn về cấu tạo và sự kiện" của Levi - Strauss hóa/quá trình văn hóa mà không p h ải (Lévi-Strauss 1952, 1962, 1983), quan lich sử/quá trình lịch sử, trọng tâm của điểm “c ầ n vượt qua nhị nguyên luận vẽ nó nam ở thời hiện tại mà không p h ả i ở đồng d ạ i và lịch đ ạ i” trong cái gọi là quá khứ. Lộ trình của nghiên cứu Nhân “N hãn loại học Lịch sử m ang tính chủ loại học Lịch sử là: nghĩa cấu ta o ” của Sahlins (Sahlins 1985), quan điểm “con người hành động từ hiêu biết của mình, nhưng cái mà con người hiếu biết đó là được sinh ra Hiện tại -> Quá khứ -> Hiện tại từ văn hóa dược câu trúc m ột cách lịch Có nghĩa là, xuất phát từ hiện tại, từ sử ” của Bloch (Bloch 1986), cải gọi là hiện tại sẽ ngược lại quá khứ trong điều “khung dân tộc chí m ang tính động kiện cho phép của tư liệu (tư liệu quan sát th á i” của nhóm Sudo (Sudo Kenichi, tham dự, tư liệu ngoài văn tự, tư liệu văn Yamashita Shinji, Yoshioka Masanori biên tự), nhưng cuối cùng là để trở vê vởi hiện tập, 1988), quan điểm 'tiếp thu cả lí luận tại, việc đi vào quá khứ là vì mục đích cho và phương p h á p của đội bạn vào trong cái hiện tại. Kết quả đi vào quá khứ cũng nghiên cứu của m ìn h ” của nhóm Suenari không chỉ là tìm ra môi quan hệ nhân quả (Suenari 1992, 1996a, 1996b), cải gọi là giữa quá khứ và hiện tại (như cải gọi là “N hãn loại học Lịch sử ” của Shirakawa gánh nặng quá khứ của hiện tại, và gánh (Shirakawa 2005), và cái gọi là “D ân tục nặng hiện tại của quá khứ) mà là tìm ra học so sá n h ” của Suzuki (Suzuki 1982). quá trình, đó là quá trình biến đôi mang Đôi thoại của nhóm Mori (Mori Akiko tính cấu tạo. biên tập 2002, Mori Akiko 1999) và đặc san 3.3. Phương pháp gọi là Nhân loại học của nhóm Kasuga (Kusuga Naoki 2004; Lịch sử Ishikawa Noboru 2004; Shugishima N hân loại học Lịch sử được chủ Takashi 2004) thì đóng góp cho Nhân loại trương ở đây là thành quả tiếp thu các học Lịch sử những kiến thức mang tính triến khai lí luận của các nhà nhân loại học nhận thức luận về tính thời sự của nhân và dân tục học trong suốt một nửa thê kỉ loại học, và mục tiêu hướng đến của dân tộc qua. Đó là: lời kêu gọi "nhân loai hoc với chí hậu cận đại/hiện đại. tư cách như là sử học" của Evans- Trào lưu tự phê phán gọi là hậu cận Pritchard (Evans-Pritchard 1956, 1962), đại/hiện đại đã phủ sóng trên quy mô toàn cái gọi là “các/i ghi chép về cấu tạo của thê giới như một cuộc cách mạng vê tri hệ thòng không căn bằng' của Leach thức, các ngành và các nước “phiên dịch” nó (Leach 1954), “cách tiếp cận chủ nghĩa bằng các cách không giông nhau, nó mang chức năng m ang tín h động thái" của đến cả nguy cơ (nguy cơ tự hủy hoại) và cả Geertz (Geertz 1957, 1980), quan diểm vê động lực cho những khả năng mối (khả quan hệ khăn g k h ít cần có giữ a nhản năng mang đến sự bình đẳng vê tri thức, loại học và sử hoc dôi với nghiên cứu quyền lực), v ề cơ bản, theo chúng tôi, nó các xã hội có truyên thống văn tư lâu thiên vê nhận thức luận hơn là phương đời như Trung Quốc của Freedman (1962), pháp luận. Ó nhân loại học, dân tục học và quan điểm “cần vượt qua nhị nguyên luận sử học thì trào lưu này xoáy sâu vào câu
  6. Tư liệu folklore 65 hỏi “ai là người có quyền nói về văn hóa?" tính, mang dấu ấn của bản thân nhà hay “ai là người có quyền trần thuật lịch nghiên cứu, có nhiều tư liệu chi tiết không sử?”, tức là dồn mũi dùi tự phê phán vào ghi chép lại được mà nhà nghiên cứu phải cách viết dân tộc chí của nhà nhân loại học ghi nhớ bằng não bộ và con tim, chúng sẽ cận đại/hiện đại (tương ứng với cách viết sông lại khi rời khỏi thực địa và khi chế tác dân tục chí trong dân tục học cận đại/hiện dân tộc chí trên bàn giấy. Tư liệu cảm tính đại, cách trần thuật lịch sử d trong sử học này gọi là tư liệu thực địa. cận đại/hiện đại), đê hướng đến cách viết dân tộc chí (tương ứng với dân tục chí và Loại tư liệu thứ hai là tư liệu văn tự. sách giáo khoa lịch sử) hậu cận đại/hiện Với các nước có tính văn tự cao như vùng đại, nhưng viết như th ế nào - điều quan Đông A thì đó là tư liệu trước thời cận đại, trọng nhất - thì chưa có phương pháp cụ gồm tư liệu các loại của làng xã (như số thê, mối chỉ có mục tiêu mang tính nhận đăng kí nhân khẩu, địa bạ, địa chí, số thức luận mà thôi. Hiện tại, ở một sô nước thuế...), tư liệu của các điểm tín ngưỡng vẫn đang rộ lên với ảnh hưởng của trào lưu (như thần tích, thần phả, văn giáng bút, này, và một số nưốc thì sóng đã qua đi. văn cầu cơ...), gia phả và ghi chép gia đình, nhật kí của cá nhân, bia kí, mộ chí, hoành Trên cơ sở tham khảo các thuyết trưởc phi, minh chuông, v.v... Với loại tư liệu này nay, đặc biệt là đề án của nhóm Suenari thì cần sự hợp tác của nhà nhân loại học (Suenari 1996b; Miyanaga Kuniko 1996), vói nhà sử học, nhà văn tự học, các nhà dưới đây, chúng tôi sẽ đê xuất các quan nghiên cứu địa phương, để đọc hiểu đúng điểm cụ thể vê phương pháp của Nhân loại các văn bản, phân biệt được th ật giả. Tư học Lịch sử trên các vấn đề: tư liệu nghiên liệu trưởc cận đại ở các nước Đông Á có cứu, thời lượng của chiểu lịch sử được điểm chung là phần lớn được ghi bằng chữ nghiên cứu, phương thức suy luận, định Hán, nên nếu có một trình độ nhất định vê hướng cho việc viết dân tộc chí Nhân loại Hán văn sẽ rất tiện lợi trong điều tra điền học Lịch sử, giao lưu hợp tác giữa nhà dã. Tiếp đó là mảng tư liệu cận đại gắn với nhân loại học với nhà sử, học và nhà nhân kĩ thuật in ấn, đáng chú ý nhất là báo chí loại học với nhà dân tục học. (địa phương và trung ương). Với tư liệu văn a. Tư liệu nghiên cứu tự, cả trước cận đại và cận đại, cần chú ý Nhà nhân loại học tiến hành điểu tra đặc biệt đến tính liên tục của tư liệu. điền dã trong một thời gian tại một địa bàn Loại tư liệu ngoài văn tự, cũng tức là cái với quy mô không lởn (thường chỉ là một mà trường phải sử học Annales hay nhóm làng), và bằng các phương pháp cần thiết Seki (Seki Kazutoshi biên tập 1986; sẽ thu thập 3 loại tư liệu như sau. Sekimoto Teruo 1986) gọi là môi thể phi văn tự. Chẳng hạn như là ảnh, tranh, cuổn thư, Tư liệu quan sát tham dự hay tư liệu b ản dồ. các v ật th ể in dâ'u vào trong trời đất thực địa. Đặc trưng quan trọng nhất của tư (như kiến trúc, đường giao thông, mạng liệu cho dân tộc chí của nhân loại học là thủy lợi, vết nứt của đất canh tác...), ngôn tính cảm tính. Bởi chỗ phương pháp cơ bản ngữ của cơ thể (như múa, phong thải, tật của nhân loại học là quan sát tham dự của động tác, tật của phát âm, các ghi nhớ trong điều tra điền dã dài hạn cho nên tư mang tính động tác...), tư liệu của ngành liệu thu được trong thời điểm đó là cái cảm nghiên cứu dân cụ (dụng cụ dân gian).
  7. 66 CHU XUÂN GIAO b. Thời lượng của chiêu lịch sử được Clifford, George Marcus). Họ xem lại và nghiên cứu phê phán hành vi viết/sáng tác của người Sẽ không có một khung chung về thời viết dân tộc chí cận đại/hiện tại, đê' nghị lượng cho chiều lịch sử, mà tùy vào đề tài cần xây dựng quan hệ đôi thoại —đa thanh của nghiên cứu và tình hình tư liệu. Nhóm giữa người cầm bút và người được phản của Sudo (Sudo Kenichi, Yamashita Shinji, ánh trong tác phẩm, người ở thực địa được Yoshioka Masanori biên tập, 1988) đã nêu quyền lên tiếng trong dân tộc chí. Nhưng có một hạn định về thời gian “ít nhất là một ý kiến cho rằng, thực ra, các nhà nhân loại trăm năm”, nhưng Lévi-Strauss đã chứng học hậu cận đại/hiện đại mới chỉ chú tâm minh là có thể khai thác sử liệu và tác nhiều vào phía người viết và người đọc tác phẩm văn học thê kỉ 11 ở Nhật Bản (Lévi- phẩm, mà chưa để mắt đến phía người Strauss 1983), Shirakawa đã ngược vê' với được phản ánh vào tác phẩm* tư liệu từ thê kỉ 15 đến thê kỉ 19 Vối ý thức xây dựng quan hệ đôi thoại (Shirakawa 2002, 2004, 2005). Điều quan giữa người điều tra và người được điêu tra, trọng, liên quan đến tính cách cơ bản của Nhân loại học Lịch sử sẽ đặc biệt chú tâm Nhân loại học Lịch sử đã nêu trên đây, là đến sự đa thanh trong chính người ở địa việc sử dụng sử liệu phải trong ý thức bàn điều tra. Dân tộc chí của Nhân loại học thường trực hướng về hiện tại, mà không Lịch sử không nhằm dựng lại các “âm phải là đi vào quá khứ rồi không trở lại. thanh đã mất” (“the voice of the past”), hay c. Phương thức suy luận hướng vê' đối thoại với người không nhìn thấy ở trong quá khứ, mà là tìm ra một quá Kasuga phiền lòng trước ảnh hưởng trình vận động mang tính cấu tạo từ quá của nhân loại học hậu cận đại/hiện đại mà khứ tói hiện tại. Những âm thanh vọng vê muôn tìm ra một phương thức suy luận có từ quá khứ sẽ được đặt trong cấu trúc đủ sức vượt qua nó, đó là abduction (phát mang tính vận động vởi âm thanh đang tưởng từ giả thuyêt, tìm chân lí qua giả ngân lên trong thời điểm hiện tại, có khi là thuyết). Theo ông, abduction có sức mạnh trong quan hệ hòa hợp và có khi là mâu hơn các phương thức tư duy diễn dịch và thuẫn. Từ quan hệ này, có thể tìm ra được quy nạp (Kusuga Naoki 2004). Nhưng thực cái gọi là “kí ức tập thể” hay là “sự quên ra, abduction không phải là phương thức mang tính cấu tạo/hệ thông” (structural suy luận mới, việc dựng giả thuyết để rồi amnesia). Tính chất của dáng vẻ hiện tại kiểm chứng tính khả thi của nó trong thực mà nhà nhân loại học đang quan sát tại tế là việc đã và đang diễn ra ở bất cứ ngành thực địa sẽ hiện ra trong cấu trúc như vậy. khoa học nào. K hông p h ả i là giải pháp mang tính chiết trung, nhưng phương thức Người mở dường cho nhân loại học hậu suy luận của Nhân loại học Lịch sử là kết cận đại/hiện đại là Clifford Geertz - như hợp của cả quy nạp và abduction. nhận xét của Alan B arnad(8) - đã đưa ra thuật ngữ “ghi chép dầy” (thick d. Dân tộc chí Nhân loại học Lịch sử description). Miyanaga phân tích rằng, “ghi Hiện nay, trong lí luận vê' dân tộc chí, chép dầy” chính là biểu hiện Mĩ của cái mà các nhà nhân loại học hậu cận đại/hiện đại Evans-Prichard gọi là “lịch sử”. Evans- chủ trương cái gọi là “dân tộc chí mang tính Prichard chủ trương nhân loại học như là đối thoại, đa âm thanh, cùng viết” (James sử học, và sử học mà ông hướng đến là sử
  8. Tư liệu folklore 67 học mang tính sáng tạo, “cái sử học không này làm mất rấ t nhiều thời gian của độc phải là nhìn hiện tại từ quá khứ mà là, từ giả). Đó chính là sự công phu sáng tạo của hiện tại nhìn về quá khứ và tương lai” Geertz, nêu không có sự công phu này thì (Miyanaga Kuniko 1996). Theo chúng tôi, sách đã trở thành một công trình sử học mà “ghi chép dầy” mà Geertz đã thực hiện không phải nhân loại học. Geertz đã thưa trong nghiên cứu về nhà nưốc Ball trước trước vởi độc giả rằng, sách ấy như là hai thế kỉ 19 là ở chỗ: mô hình về nhà nưởc ấy công trình tách biệt, phần chính văn và được rú t ra trong quá trình khảo sát lịch phần chú thích, những người không có sử, nhưng nó là “tồn tại mang tính quan quan tâm và chuyên môn sâu về Indonesia niệm mà không phải tồn tại mang tính lịch thì không cần đọc phần chú thích, chỉ cần sử “(Geertz 1980). Có nghĩa là dân tộc chí đọc chính văn. Xem kĩ thì thấy, phần chú của Nhân loại học Lịch sử không phải là thích có dung lượng không kém phần chính một bản trần thuật lịch sử của sử học, đôi văn, và đó chính là phần “làm sử”, tức là tượng của nó là văn hóa với nghĩa là quá phần phân tích và thảo luận của Geertz vê trình văn hóa mang tính lịch sử mà không các sử liệu hay các nghiên cứu về lịch sử. phải chính là lịch sử. Quá trình văn hóa Còn chính văn là kết quả từ công việc làm này sẽ được mô hình hóa, trừu tượng hóa, sử ấy, tức là cái đã được trừu tượng hóa từ đê có thể so sánh được vối các mô hình văn các sự kiện lịch sử, cộng với tư liệu điều tra hóa khác (quá trình văn hóa khác). So sánh thực địa của ông. văn hóa theo quan điểm của Nhân loại học Cách trình bày công phu cũng còn thấy Lịch sử là so sánh các quá trình văn hóa ở công trình vê nghi lễ ở Madagacar của vối nhau mà không phải là các yếu tố văn Bloch (Bloch 1986), ông cho biết là để công hóa riêng lẻ 9. hiến được nhiều hơn cho khoa học xã hội Một thành công nữa của Geertz trở nói chung thì đã phải bỏ bớt các chi tiết quá thành tiền lệ cho phương pháp viết dân tộc sâu. Cách trình bày của Shirakawa trong chí Nhân loại học Lịch sử là ỏ cách trình nghiên cứu về Kagura (Shirakawa 2005) bày của sách trên. Không phải dân tộc chí cũng đã tương đôi công phu nhưng màu sắc Nhân loại học Lịch sử phải rập khuôn cách “làm sử” trong chính văn còn khá nặng, tác trình bày đó, mà nên xem đó là một tham giả dẫn rấ t nhiều văn bản cô và các sự kiện khảo; để có được hình thức trình bày tốt lịch sử, cách này sẽ gây khó đọc cho người nhất hợp vối đề tài nghiên cứu của mình không có chuyên môn sâu về tôn giáo và thì đòi hỏi sự suy nghĩ sáng tạo của chính lịch sử Nhật Bản. người cầm bút. Có thê nói là Geertz đã rất Suenari còn phân tích chỗ khác nhau công phu cho việc trình bày trong cuốn giữa nhân loại học và sử học trong việc ghi Negara - nhà nước sân khấu ở Ball th ế kí tên riêng (nhân danh). Các nhà sử học thì 19. Đầu tiên khi mở sách ấy có lẽ là cảm bao giờ cũng ghi đường hoàng tên riêng giác hơi khó chịu vói cách chú thích của nó trong nghiên cứu của mình, và họ lây làm sẽ đến với bạn đọc, chú thích ở đấy không lạ khi các nhà nhân loại học lại ghi tắt hay phải được đánh sô thứ tự như bình thường, ghi tên giả, theo con mắt của sử học thì đó mà là chú thích theo các dòng ở cách trang là hư cấu mà không phải khoa học. ơ đây (tựa như là lôi huấn hỗ của Trung Quốc chính là điểm khác nhau giữa nhân loại thời cổ, theo dòng chữ và tờ văn bản - lô'i học và sử học, ở chỗ, vì nhân vật mà nhà sử
  9. 68 CHU XUÂN GIAO học nghiên cứu là thuộc về quá khứ nên phương. Từ phía sử học thì thấy, nhà nhân nếu có ghi thẳng tên thật cũng không gây loại học sử dụng thời gian rất lãng phí cho rắc rối gì, còn đoi tượng mà nhà nhân loại những cuộc phỏng vấn vòng vo, và nhiều học quan sát là thuộc về thì hiện tại nên khi có vẻ “dai dẳng đến mức khó chịu". cần phải ghi tên giả để tránh việc xâm Theo ông, việc điểu tra chung như vậy có cơ phạm nhân quyền hay tránh những rắc rối hội thê nghiệm những khác nhau về tiểu có thể xảy ra (Suenari 1996b). tiết, nhưng không phải để phân biệt nhau e. Nhân loại học với sử học và dân tục mà là hướng đến việc kết hợp phương pháp, học bố trợ cho nhau. Theo ông, nhà sử học sẽ giúp nhà nhân loại học ở các diêm sau; 1. Suenari chủ trương một sự giao lưu Kĩ pháp bình giá và đọc hiểu tư liệu văn tự, sâu về lí luận và phương pháp giữa nhân 2. Tri thức lịch sử với tư cách là khung loại học và sử học, hai bên hưổng đến việc cảnh thời gian cho xã hội của đối tượng tiếp thu cả lí luận và phương pháp của đội điều tra, 3. Sự kiện lịch sử cụ thể có ý bạn vào trong nghiên cứu của mình nghĩa gì, ảnh hưởng gì ở địa bàn điêu tra, (Suenari 1996b). Chúng tôi đánh giá cao đê 4. Cách suy nghĩ về việc biến đổi. Ngược án của Suenari bởi nó kết nối trực tiếp với lại, nhà nhân loại học sẽ có giúp nhà sử học kinh nghiệm điền dã trên thực tế, là đề án ở các điểm sau: 1. Quan sát kĩ lưỡng vê tác được trăn trở suy nghĩ từ chính thực địa. dụng xã hội trong thời điểm hiện tại, 2. Trưởc năm 1996, Suenari đã từng có Những giải thích thú vị vê' các hành động kinh nghiệm đi điểu tra cùng với các nhà có tính tượng trưng, 3. Thuyết minh về sự sử học tại làng Bách Cốc (Nam Định, Việt gắn kết với nhau giữa các bộ phận trong Nam) trong 3 năm (mỗi năm một lần, mỗi một hệ thông xã hội, 4. Cung cấp tư liệu lần ba tuần), đây là một nghiên cứu mang khác với tư liệu của nhà sử học. Để tăng tính tổng hợp - liên ngành do các nhà sử cường quan hệ hợp tác giữa hai chuyên học ở Đại học Tokyo chủ trì. Ông đã cùng ngành, ông đưa ra đề án giáo dục bắt chéo, các nhà sử học trọ ở ngoài phô và hàng tức là học sinh ở chuyên ngành nhân loại ngày đi vào làng để thu thập tư liệu (địa học thì nên được đào tạo thêm vê sử học, và bạ, gia phả), vẽ bản đồ, thăm và làm việc ngược lại, học sinh ở chuyên ngành sử học tại các đền miếu, nhà dân. Tất cả các nhà thì nên học thêm về lí luận hay tham gia sử học trong đoàn đêu nói được tiếng Việt, vào các điểu tra của nhân loại học. và tiến hành điểu tra tập trung rấ t giông Theo Suenari, để có đửợc giao lưu thực với thủ pháp của nhân loại học. Nhưng rõ chất thì cả hai bên cần cùng hạ thấp cá ràng vẫn thấy có điểm cách biệt giữa hai tính của mình xuống, nhưng không đến bên. Từ phía nhân loại học thì thấy, các mức là vứt bỏ hết các đặc trưng cơ bản. Với nhà sử học có quan tâm đặc biệt vào tư liệu nhân loại học thì có ba đặc trưng cơ bản: văn tự, đi đến bất cứ nơi nào cũng đặt việc điều tra điền dã, nắm tổng thể của một sao chép cho bằng hết các hoành phi, câu vùng nhỏ, cảm giác mang tính tương đôi, đôi lên trước việc phỏng vấn; khi phỏng vấn nêu bỏ cả để đi vào giao lưu với sử học thì thì thường hỏi một mạch và không chú ý không có ý nghĩa gì. Một giao lưu hứa hẹn nhiều đên lịch sử truyền miệng, không để ý những thành quả chưa từng có bao giờ là, đến việc chuyện trò vặt vãnh của người địa cả hai đều giữ những đặc trưng tiền để như
  10. Tư liệu folklore 69 trên, rồi từ đó, nhà nhân loại học biết đến ngành nghiên cứu văn hóa dân gian), và là thế giới văn tự, nhà sử học sẽ đi thực địa và một mường tượng vê' con đường hình thành thử quan sát theo kiểu nhân loại học. của nhân loại học Việt Nam. Chúng tôi Trong các chuyên ngành kê' cận, ngoài hoàn toàn tán đồng quan điểm của sử học, nhân loại học đã và tiếp tục cần Miyanaga cho rằng, hiện tại một thời đại giao lưu sâu sắc với dân tục học. Chúng tôi mói đang đến với nhân loại học th ế giới, và suy nghĩ vê' quan hệ giữa nhân loại học và đôi với các quốc gia phi phương Tây chưa dân tục học từ hai điểm sau. Một là, dân phát triển nhân loại học thì việc suy nghĩ tục học cần được xem, hoặc phát triển theo vê lịch sử là một điểu kiện quan trọng để hướng nhân loại học trong nước (native tìm ra xuất phát điểm cho nhân loại học anthropology, anthropology at home, home của mình. Nhân loại học Lịch sử sẽ là điểm anthropology), hoặc là bản đ ịa hóa/dán cất bước cho nhân loại học Việt Nam trên tục học hóa nhân loại hoc, hoặc cùng con đường đã mở ra ở trưóc m ặt.o một nhà nghiên cứu sẽ tiến hành cả nghiên C.X.G cứu dân tục học và nhân loại học (tức là nghiên cứu cả ở trong nước và ở nưởc (1) Trong bản thảo ban đầu của bài viết, ngoài). Hai là, các nhà nhân loại học đến từ chúng tôi dã dành một phần viết dài (khoảng 40 nước ngoài thì nên tham khảo và hợp tác trang khô A4) đế dựng lại quá trình triển khai vái các nhà dàn tục học (nhân loại học mang tính lí luận vê nghiên cứu lịch sử trong trong nước), thành quả của dân tục học và Nhân loại học và trong Dân tục học (Nhật Ban), sự giúp đỡ của nhà dân tục học sẽ công tức là tìm hiểu về các lí luận cho đến nay xoay hiến nhiều cho nghiên cứu của nhà nhân quanh Nhân loại học Lịch sử và Dân tục học loại học. Ó các quốc gia đa dân tộc như Việt Lịch sử. Nhưng do có hạn chê vê' sô trang, Phần Nam, Trung Quốc, có điểm thú vị là sẽ có 2 này đã được rút ngắn, chỉ dừng lại ở mức là các cấp độ trong nhân loại học/dân tục học đưa ra một tổng quan về quá trình nói trên. như sau. Một là, nhân loại học/dân tục học Những trình bày chi tiết đã được lược bỏ toàn bộ (chỉ còn là những ghi chú về xuất xứ tư liệu, với nghiên cứu chính nền văn hóa của bản hình thức chang hạn như: Suenri 1996b). Cách thân mình, như người Việt nghiên cứu rút ngan như hiện nay có thê gây khó hiếu cho người Việt, người Dao nghiên cứu người độc giả, chúng tôi xin thuyết minh bố sung bằng Dao, người Hán nghiên cứu người Hán. Hai những bài viết khác. là, nhân loại học/dân tục học nghiên cứu (2) Về chủ nghĩa truyền bả, ỏ' đây, chỉ nói người khác một nửa, như người Việt nghiên thêm một chút về các triền khai của thuyết này cứu người Tày người Nùng, hay ngược lại. ỏ Nhật Bản và Việt Nam. Ba là, nhân loại học nghiên cứu người khác Công trình tiêu biêu của Oka Masao là luận thực thụ. như người Việt nghiên cứu người văn tiến sĩ bằng tiếng Đức " K u ltu rsch ich ten Nhật hoặc người châu Phi, hay ngược lại. in A lt-J a p an 1: 4'1 1 t (L.lri - T ầng văn hoá ' 2 Vối các phân tích ở trên, đến đây, có cô N hật Bản" được bảo vệ năm 1993 tại Đại học thể nói rằng, Nhân loại học Lịch sử mà Viên dưới ảnh hưỏng của w. Schmidt - một đại chúng tôi chủ trương có mong muốn là kêu biêu của chủ nghĩa truyền bá tại đại học này. gọi sự giao lưu thực chất giữa nhân loại học Về các nghiên cứu của Nguyễn Từ Chi, xin với dân tục học và sử học, cũng là một tìm xem Nguyễn Từ Chi 1996. Chúng tôi cho rằng, kiếm vê hưống đi cho dân tục học (chuyên mặc dù có ảnh hưởng cả từ Lévi-Strauss, nhưng
  11. 70 CHU XUÂN GIAO Từ Chi là người tiêu biêu cho hưởng nghiên cứu Nhân loại học. Có thể thấy được quá trình này kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa tiến hoá và qua các chặng phát triển từ Ban Văn học dân chú nghĩa truyền bá trong dân tộc học Việt Nam gian sang ban Văn hoá dân gian, rồi Viện (xin đặc biệt chú ý đên các cưổc chú có giá trị Nghiên cứu vãn hoá dân gian, nay đã đổi thành như các tiêu luận nhỏ nằm trong các bài viết), Viện Nghiên cứu văn hoá. ơ các chặng chuyên những suy nghĩ trăn trở, nhiều khi có phần đổi trong quá trình phát triển này đều xuất, hiện trầm mặc và cô đơn, vê' nguồn gốc các tộc người cái gọi sự tái cấu trúc (có cả hàm ý hà tính phá và văn hoá tộc người đã làm nên chiều sâu và huỷ), đồng thời cùng sinh ra những khá năng chất trữ tình trong các tác phẩm của ông. mới, tính sáng tạo mới. v ề các chặng phát triển Các công trình tiêu biểu của Jacques của chuyên ngành văn hoá dân gian và Viện Dournes có La cu ltu re J o r a i (1972) hay Nghiên cứu văn hoá dân gian có thế xem các bài Patao: Une T heorie d u P o u vo ir ches les viết của Phan Đăng Nhật (Phan Đãng Nhật In d o ch in o is J o r a i (1977). 1999), Nguyễn Xuân Kính (Nguyễn Xuân Kính 2005). (3) Trường phái Phần Lan: tại Việt Nam, có những giối thiệu sơ lược về trường phái này Quá trình phát triển của Dân tục học Trung trong một sô'bài viết của Lê Chí Quế và Nguyễn Quốic cũng theo hướng từ vãn học dân gian, mơ Thị Hiền (bài của Nguyễn Thị Hiền mang tiêu rộng ra văn hoá xã hội, và hiện là về phía Nhân đê ''Một sô phương pháp nghiên cứu Folklore ở loại học. Xin xem Đào Lập Phan 1987. Chung phương Tây" đăng trên tạp chí Văn hoá dân Kính Văn 1998. gian số 3 (71), 2000). Theo Fukuta Ajio, nhò công của Yanagita Trường phái này đã được Julius Krohn Kunio mà Dân tục học Nhật Bản khác với đại bộ (1835 - 1888) khởi xướng vối việc nghiên cứu sử phận các nước khác, ở chỗ là ngay từ xuất phát thi Kalevala của Phần Lan, ông đã dành cả đời đã chú ý nhiêu đến văn hoá và xã hội, mà không đế khôi phục nguyên mẫu sử thi vĩ đại này bằng nặng về văn học dân gian. Xin xem Fukuta Ajio cách sắp xếp các dị bản của nó theo địa lí và 2002. theo lịch sử. Sau đó, người con trai là Kaarle (6) Thời kì trước chiến tranh thế giởi thứ Krohn đã tiếp tục hoàn thiện phương pháp của hai. dân tộc học quan hệ gần gũi vởi dân tục học cha mình, đem ứng dụng cách làm của cha vào (Yanagita và các học trò của ông), rất nhiều nhà nghiên cứu truyện cổ nói chung. dân tộc học vốn là xuất thân từ nghiên cứu dân (4) Vê Nhân loại học bản địa hay Nhân loại tục học (ví dụ điển hình như Ishida Eĩichiro - học trong nước, xin xem Suenari Michio 1992, một trong những người có công xây dựng ngành Kuwayama Takiami 2000, 2001, Nakanishi Yori dân tộc học Nhật Bản), có rất nhiều người 2005, và Chu Xuân Giao 2000b (chi là một diem nghiên cứu cả trong nước và cả nước ngoài. Sau tin, chúng tôi chưa có điều kiện vê' mặt thời gian chiên tranh, "Nhân loại học" trở thành một môn dê tông kết lại các vân đề về lí luận tại Hội nghị ở bậc đại học (hoặc thành lập mới hoặc đổi tên Bắc Kinh năm 1999). v ề "bản thố hoá" nhân loại từ "Dân tộc học", nhưng tên "Hội Dân tộc học học ở Trung Quốc, có thể xem trong Trần Quốc Nhật Bản" và tạp chí chuyên ngành "Nghiên Vượng 1992, Dung Quan Quỳnh 1999, và Kiều cứu Dân tộc học" thì vẫn giữ nguyên cho đến hết Thu Hoạch 1999. năm 2004 (cho đến thập niên 1960 vẫn đăng tíii nhiều nghiên cứu trong nước, nhưng từ thập (5) Ngành nghiên cứu Folklore (Văn hoá niên 1970 thì vắng bóng dần, đến nay thì gần dân gian, Dân tục học) Việt Nam được xuất phát như chỉ chuyên cho các nghiên cứu vê nước từ Văn học (Văn học dân gian), mở rộng sang ngoài của các nhà nghiên cứu Nhật Bán). Các Dân tộc học và Nghệ thuật học (Nghệ thuật dân nhà nghiên cứu dân tục Nhật Bản thì có "Hội gian) và hiện nay, đang vận động vê' hướng
  12. Tư liệu folklore 71 Dân tục học Nhật Bản" và tạp chí chuyên ngành 7- Đào Duy Anh, 1975, Chữ Nôm, nguồn "Dân tục học Nhật Bản". gốc, cấu tạo, diễn biến. Hà Nội, Nxb Khoa học xã (7) Xem xem Kuwayama Takami 2000. hội. 2001. 8- Đinh Gia Khánh, 1968, Sơ bộ tìm hiếu (8) Ý kiên của Alan Barnad trong H istory nhữ ng vân đ ê của tru yện cô tích qu a truyên a n d Theory in A n th ropology, Cambridge Tấm Cám, Hà Nội, Nxb Văn học. University Press, 2000. 9- Clifford Geertz, 1973, The Interpretation (9) Xin xem chú thích sô' 3 ở kì 1. of Cultures: Selected Essays, Basic Books, Inc. (BdN: Yoshida Teigo và những người khác dịch, TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÍCH DAN 1987, Nxb Iwanami). (G hi chú: B d N = B ả n d ịc h t iế n g N h ật) 10- Clifford Geertz, 1973 (1957), Ritual LTS: P h ầ n n ày có n hiêu chú g iả i ban g and Social Change: A Javanese Example (BdN: tiến g N hật, do đ iêu k iện k ĩ th u ậ t, ch ú n g tôi Yoshida Teigo và các người khác dịch, 1987. đã lược bỏ. M ong tá c g iả và bạn đọc thôn g tập 1). cảm . 11- Clifford Geertz, 1973 (1966), Religons 1- Amino Yoshihiko, Miyata Noboru, as Cultural System (BdN: Yoshida Teigo và các Fukuta Ajio biên tập, 1992, Tống tập về dân tục người khác dịch, 1987, tập 1) lịch sử Nhật Bản, tập 1, Lịch sử học và Dân tục 12- Clifford Geertz, 1980, Negara The học, Nxb Yoshikawa Kobunkan. Theatre State in Nineteenth-Century Bali, 2- Chiba Tokuji 1976, "Nghiên cứu khu vực Princeton University Press (BdN: Koizumi Junji và dân tục học", Wakamori Taro biên tập, Các dich, 1990. Nxb Misuzu Shobo). bài giảng Dân tục học Nhật Bản 5 - Phương 13- Edmund Ronald Leach 1970 (1954) pháp của Dân tục học. Nxb Asakura Shoten. Political Systems of Highland Burma, The 3- Trần Quốc Cường (Chín Quoqiang) và Athlone Press of the University of London (BdN: những người khác, 1992, Nhân loại học Trung Sekimoto Teruo dịch, 1987, Nxb Kobundo). Quốc đang trong thời kì thành lập. Thượng Hải, 14- Emmanuel Le Roi Ladurie, 1973 Nxb Tam Liên Thượng Hải. (1978), Territoire de L'historien, Tome I et II 4- Chu Xuân Giao, 2000a, Đời sống, vai trò (BdN: Kabayama Koichi và những người khác và bản chất của thầy Tảo người Nùng An qua dịch, 2002 (1980), Nxb Fujiwara Shoten. trường hợp bản Phía Chang, Luận văn Thạc sĩ 15- Emmanuel Le Roi Ladurie, 1983, Le chuyên ngành Văn hóa dân gian (hiện lưu tại territoire de 1'historien - histoire et anthropologie Thư viện Viện Nghiên cứu văn hóa). (BdN: Ninomiya Hiroyuki biên dịch, 1992, Nxb 5- Chu Xuân Giao, 2000b, “Hội nghị giữa kì Iwanami Shoten). năm 2000 của Hiệp hội Nhân loại học và Dân 16- Evans-Pritchard, E.E, 1954, Social tộc học quốc tê” , Tạp chí Văn hóa dân gian, sô' 3 anthropology, Glencoe, III.: Free Press. (71). năm 2000. 17- Evans-Pritchard, E.E, 1956, The 6- Chu Xuân Giao, 2002, "Một nghiên cứu Institutions of Primitive Society, Oxford: Basil dân tục học vê nhân vật Tào - người thực hành Blackwell (BdN: Yoshida Teigo dịch, Nxb nghi lễ trong nhóm Nùng An thuộc tộc người Kobundo). Nùng ỏ Đông Bắc Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa khu vực, sô' 8, Đại học 18- Evans-Pritchard, E.E, 1962, Anthropology Ngoại ngữ Tokyo. and History, M anchester University Press.
  13. 72 CHU XUÂN GIAO 19- Fukui Katsuo 1986, "Cái kết nối sinh 31- Lévi-Strauss, 1952, Race et Histoữe, thải và lịch sử: hướng đến mô hình sinh thành Unesco (BdN: Arakawa Ikio dịch, 1976 (197)), của lịch sử", trong sách do Seki Kazutoshi biên Nhân chủng và lịch sử, Nxb Misuzu Shobo). tập Lịch sử mang tính Nhăn loại học là gì? Nxb 32- Lévi-Strauss, 1962. La pensee sauvage. Kaimei. Librairie Plon (BdN: Ohashi Yasuo dịch. 1988 20- Fukuta Ajio 1982, Cấu tạo mang tính (1976), Nxb Misuzu Shoho). dân tục của làng xã Nhật Bản, Nxb Kobundo. 33- Lévi-Strauss, 1983, "Histoire et 21- Fukuta Ajio 2002, Làng xã thời cận thê ethnologie", Paru dans la revue Annales. 38' và dân tục hiện đại, Nxb Yoshikawa Kobunkan. annee-N°6, novembre-decembre 1983 (BdN: 22- Jacques Le Goff 1976, Histoire et Sugiyama dịch, 1985, Tạp chí Tư tưởng, sô’ 727). ethnologic aujourd'hui (BdN: Ninomiya 34- Maurice Bloch. 1986. From blessing to Hiroyuki biên dịch, 1992, Nxb Iwanami Shoten). Violence: History and ideology in the 23- Ishikawa Noboru 2004, "Quá trình toàn circumcision ritual o f the Merina of cầu hóa trong lịch sử - vê những người lao dộng Madagascar, Cambridge University Press (BdN: ở thòi kì thuộc địa và hiện nay tại miên Bắc Tanabe Shigeharau và Akisu Motoki dich, 1994. Borneo", Tạp chí Nhân loại học Văn hóa, số 3 Nxb Đại học Hosei). quyển 69. 35- Marshall Sahlins, 1985, Islands of 24- Kawada Junzo, 2001, Lịch sử của xã hội History, The University of Chicago (BdN: không có chữ viết - từ nghiên cứu trường hợp tộc Yamamoto Matori dich, 1993, Nxb Đại học người Mosi ở châu Phi, Nxb Iwanami-shoten. Hosei). 25- Kawada Junzo, 1986, "Bàn về lịch sử 36- Miyanaga Kuniko, 1996. "Sự thực và trong xã hội không có chữ viết", trong sách Seki nhận thức - điểm nhìn từ Nhật Bản", Tạp chí Kazutoshi biên tập, Lịch sử mang tính Nhân Văn hoá phương Đông, sô’ 76. loại học là gì? Nxb Kaimei. 37- Mori Akiko, 1999, Các gia đình xem lại 26- Kiêu Thu Hoạch, 1999. "Tình hình đất đai - Dàn tộc chí Lịch sử về bang Karten ớ nghiên cứu nhân loại học ở Trung quô'c", Tạp chí Ao, Nxb Shinyo-sha. Văn hoả dân gian, sô 4. 27- Kusuga Naoki, 2001, Rasputin ở Thái 38- Mori Akiko biên tập, 2002, Tình hình Bình Dương - Nhân loại học Lịch sử về phong hiện tại của việc ghi chép lịch sử - đối thoại giữa trảo "Công ti của người Fiji", Nxb Sekaishiso. Sử học và Nhân loại học, Nxb Jinbun Shoin. 28- Kusuga Naoki, 2004. "Vì sao bây giờ lại 39- Nakanishi Yuri, 2005, Nghiên cứu cơ bàn vê lịch sử - thay cho lời dẫn", Tạp chí Nhân bản hướng đến việc xây dựng Nhân loại học loại học Văn hoá, số 3 quyển 69. nghiên cứu vê' văn hoá bản địa/ trong nước. 29- Kuwavama Takami, 2000, "Suy nghĩ lại 40- Nguyễn Từ Chi, 1996, Góp phần nghiên về cái gọi là "Dân tục học th ế giới" của Yanagita cứu văn hoá và tộc người, Hà Nội, Nxb Vãn hoá Kunio - dưới con mắt của nhà Nhân loại học thông tin - Tạp chí Văn hoá nghệ thuật. Văn hoá", Tạp chí Dân tục học Nhật Bản. sô 41- Nguyễn Xuân Kính, 2005. "Nghĩ về 222. công tác lí luận và nghiên cứu văn học dân 30- Kuwavama Takarni, 2001, "Lí luận mới gian", Tạp chí Văn hoá dân gian, sô’ 1, 2005. nhất vê Nhân loại học bản địa", Tạp chí Niên 42- Ohtsuka Kazuo, 2000, Một cách tiếp báo Nhân loại học xã hội, sô 27. cận về Cận đại và Islam, Nxb Đại học Tokyo.
  14. Tư liệu folklore 73 43- Peter Burke. 1990. The French CHAO Chen Eds. Home Bound: Studies in East Historical Revolution: The Annales School, Asian Society, The Center for East Asian 1929-89, CA: Stanford University Press. Cultural Studies. 44- Peter Burke. 1991. New Perspectives on 56- Suenari Michio, 1996a, "Vietnam as a Historical Writing, Cambridge. Polyhedral Mirror for Anthropology and 45- Phan Đăng Nhật, 1999. "Ban Văn hoá Historians", Proceedings for the Conference on dân gian tiền thân của Viện Nghiên cứu văn hóa Asia in the 21st Century: Toward a New dân gian". Tạp chí Văn hoá dân gian, sô' 4. Frameword for Asian Studies, Institute of Orintal Culture, University of Tokyo. 46- Priedrich Engels (Ph. Ăng-ghen), 1972 (1884), Nguồn gốc của gia đình của chế độ tư 57- Suenari Michio, 1996b, "Nhân loại học hữu và của nhà nước. Hà Nội, Nxb Sự thật. và nghiên cứu lịch sử", Tạp chí Văn hoá phương Đông, sô 76. 47- Rong Guangqiong (Dung Quan Quỳnh), 1999, Phương pháp luận Nhân loại học, Quảng 58- Suzuki Michio 1982, "Cấu tạo và điểm Tây. Nxb Dân tộc Quảng Tây. nhìn "so sánh’ trong dân tục học so sánh". Tạp chí Tư tưởng, sô' 693. 48- Seki Kazutoshi biên tập, 1986. Lịch sử mang tính Nhăn loại học là gi? Nxb Kaimei. 59- Takahashi Toichi. 1978, cấu tạo và biên đổi của Miyaza - nghiên cứu mang tính 49- Sekimoto Teruo, 1986, "Lịch sử nhií là Nhản loại học xã hội về chê độ trưởng lão trong tấm bia kỉ niệm", trong sách do Scki Kazutoshi tếtự. Nxb Mirai-shya. biên tập Lịch sử mang tính Nhân loại học là gì? Nxb Kaimei. 60- Takahashi Toichi. 1994, Cận đại hoá và truyền thông văn hoá ở xã hội nông thôn - duy 50- Shirakawa Takuma, 2002, "Tín ngưỡng trì và biến dung của cộng đồng làng xã. Nxb được dựng ra: lịch sử và hiện thực về tín ngưỡng Iwada Shoin. Konpira ở cận thế". 61- Takeda Chyoshu, 1972, Đền chùa và sự 51- Shirakawa Takuma, 2004, "Thế lực mật dung hợp thần Phật ở làng xã thời cận thế- làng giáo hiển giáo và dân tục tôn giáo - thử đặt vị Yamakuni ở Danba. Nxb Hozokan. trí của Shugen ở vùng Bắc Kyushu". 62- Tao Lifan (Đào Lập Phan), 1987. Dân 52- Shirakawa Takuma, 2005, "Tìm lời giải tục học khái luận, Nxb Học viện Dân tộc Trung cho sự lệch pha - vê Kagura ỏ vùng Buzen". ương. trong sách Nghiên cứu cơ bản hướng đèn việc xây dựng Nhân loại học nghiên cứu về văn hoá 63- Vitor Tunrner, 1969, The Ritual bản địa ỉ trong nước. Process: Structure and Anti-Structure (BdN: Tomikura Mitsuo dịch, 1976, Nxb Shisaku-sha). 53- Shugishima Takashi. 2004. "Nghiên cứu lịch sử dể lí giải hiện tại - qua nghiên cứu 64- Viện Nghiên cứư Văn hoá phương trường hợp ỏ khu trung tâm Flores thuộc miền Đông, Đại học Tokyo, 1996, Tạp chí Văn hoá Đông Indonexia, Tạp chí Nhân loại học văn hoá, phương Đông, sô' 76, Đặc san Nhân loại học và sô' 3, quyển 69. nghiên cứu lịch sử ở Đông A. 54- Sudo Kenichi, Yamashita Shinji. 65- Zhong Kingwen (Chung Kính Văn) chủ Yoshioka Masanori biên tập, 1988, Tinh khả biên, 1998, Dàn tục học khái luận, Thượng Hải. năng của Nhản loại học xã hội 1 - Xã hội ớ trong Nxb văn hoá nghệ Thượng Hải. lòng lịch sử. Nxb Kobundo. 55- Suenari Michio, "Anthropology of One’s Own Society in East Asia". NAKANE chie &
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2