Nhân loại học lịch sử - một nhu cầu về phương pháp từ thực tế điền dã tại Nhật Bản (phần 1)
lượt xem 1
download
Nhân loại học lịch sử đang trở thành một lĩnh vực nghiên cứu ngày càng quan trọng, đặc biệt trong bối cảnh các nghiên cứu điền dã tại Nhật Bản. Phương pháp này không chỉ giúp các nhà nghiên cứu khám phá những khía cạnh sâu sắc của văn hóa và xã hội mà còn cung cấp cái nhìn toàn diện về sự phát triển của các cộng đồng qua thời gian. Việc kết hợp giữa lý thuyết nhân loại học và các phương pháp thực địa đã mở ra những hướng đi mới trong việc hiểu biết về lịch sử con người. Bài viết này sẽ phân tích nhu cầu về phương pháp nhân loại học lịch sử từ thực tế điền dã tại Nhật Bản, đồng thời đưa ra những ví dụ cụ thể để minh họa cho sự phong phú và đa dạng của nghiên cứu này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhân loại học lịch sử - một nhu cầu về phương pháp từ thực tế điền dã tại Nhật Bản (phần 1)
- Tư liệu folklore 45 NHÂN LOẠI HỌC LỊCH s ử - MỘT NHU CẦU VẾ PHƯƠNG PHÁP TỪ THỰC TẾ ĐIỀN DÃ T ư LIỆU 'Hàn hóa TẠI NHẬT BẢN, DỒNG CHẢY VÀ ĐỘNG THÁI ịì ân gian HIỆN TẠI CỦA CÁCH TIẾP CẬN NÀY CHU XUÂN GIAO11 Lời d ẫ n n h ậ p cho tới n h ữ n g năm gần dây. Q ua các kết quả này, sẽ suy nghĩ về tồn tại thực tế và ý C húng tôi đã tiến h à n h điêu tra điền nghĩa của cái gọi là "tín ngưỡng d â n g ian ” dã dài h ạn trọ n tro n g m ột năm rưỡi tại một trong cuộc sông hiện nay của người N h ậ t O thị trấ n vùng nông thôn m iền T ây nước m ột địa phương với p h ạm vi người điều tra N h ậ t Bản từ đẩu th á n g 4 năm 2002 đến có th ể q u a n sát. Tiếp đó là tiến đến việc hết th ản g 9 năm 2003, trước và sau đó là khảo lu ậ n m ang tín h phê p h á n các th u y ết các cuộc điêu tra tiề n trạ m (bôn tu ầ n vào giải trước nay và đưa ra q u a n điểm mới vê' m ùa hè năm 2001) và điều tra bổ su n g (từ k h ái niệm "tín ngưỡng d ân gian" đã có lịch sau th án g 10 năm 2003 đên nay). K ết quả sử hơn 100 năm nay tro n g ng àn h Dân tục của các điều tra này trỏ th à n h cd sở cho học (tương đương với v ăn hoá d ân gian luận vãn học vị đ an g dược ch ú n g tòi chấp (học) của Việt N am ) và các ngành khoa học bút tại Khoa Sau đại học Đ ại học Ngoại xã hội khác có liên qu an của N h ậ t Bản ngữ Tokyo với tiêu đê "Tín ngưỡng dân (Tôn giáo học, Lịch sử tôn giáo, Lịch sử tư gian và quá trìn h hiện đại hoá - qua tưởng). nghiên cứu trư ờng hợp một làn g m iên Tây Đồng thời, nghiên cứu này sẽ hướng N h ật Bản". đến việc suy nghĩ vê quá trìn h cận đại ở các N ghiên cứu này, bằn g vào tư liệu có nước Đông A từ góc n h ìn v ăn hoá, đặc biệt dược từ th am dự q u a n s á t dài h ạn và tư là trong môi qu an hệ giữa cận đại vói việc liệu vãn bản - lịch sử th u n h ậ p được tại h ìn h th à n h nền văn hoá quốc gia quốc dàn thực dịa, sẽ từ điểm n h ìn hiện tại tiến (nation - sta te ) ở các nước vôn đã xu ất p h át hành ph ân tích để làm rõ mối qu an hệ đa từ cơ sở xã hội gần gũi nh ư n g đã trả i qua chiêu và đa tầ n g giữa "tín ngưỡng dân các hình thức cận đại hóa không giống gian" - mà các th à n h tô tiêu biểu là nghi lễ n h a u , điểu này vừa qu y ết định nh ữ n g bản nông nghiệp, thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng sắc khác n h a u tro n g bôi cảnh toàn cầu hoá Sham an, dư âm cua tín ngưỡng thò' núi của mỗi nu'ốc, lại vừa cho thâ'v rằng, quá thiêng - và thời kì "cận đại" (m odern, trìn h xã hội không giông n h a u n h ù n g quá m odernization) được tín h từ nhữ ng năm trìn h văn hoá tương đôi giông n h au . C húng "dêm trước" và tro n g dại cải cách M inh Trị tôi m uôn hướng đến việc so sá n h văn hoá ở 1 1Viện Nghiên cứu Vãn hóa, hiện là nghiên cứu sinh tại Đại học Ngoại ngữ Tokyo, Nhật Bản.
- 46 CHU XUÂN GIAO cấp độ là so sá n h các quá trìn h văn hoá vói k ết lu ận của bài v iết th ì, ch ú n g tôi sẽ gọi nhau, hay nói khác là q u á trìn h tạo sinh ra cách tiếp cận này gọn lại th à n h N h â n loại văn hoá (văn hoá được làm ra n h ư thê nào học Lịch sử .íV> trong các hoàn cản h lịch sử, xã hội), m à * không ph ải là cấp độ cho đến nay vẫn * * thường th ấy là chỉ xem sự giống khác giữa các yếu tô' văn hoá riên g b iệt . N hà N hân P h ầ n 1. N h u c ầ u v ề p h ư ơ n g p h áp loại học người Mĩ G eertz(1), q u a nghiên cứu tiế p c ậ n g ọ i là N h â n lo ạ i h ọ c - D ân tụ c Indonexia, m uôn tìm về dặc trư n g phương h ọ c LỊc.h sử từ th ự c tê đ iể n d ã tạ i N h ật Đông m ang tín h động - v ận động, quá trìn h B ản h a y là tín h t h iế t y ế u c ủ a p h ư ơ n g - từ các nền văn hoá có tín h N am Đảo và p h á p n à y đ ố i vớ i n g h iê n cứ u n h â n lo ạ i đã từng chịu ả n h hưởng của văn hoá An Độ h ọ c tạ i xã h ộ i có tín h v ă n tự ca o trước khi bị thực d ân hoá. C húng tôi có 1.1. B ắ t d ầ u từ n h ữ n g c ả m n h ậ n mong m uôn qua so sá n h các quá trìn h văn m a n g tín h k in h n g h iệ m từ th ự c đ ịa hoá tìm về đặc trư n g phương Đông(;> m ang ) T rong k h u n g lí lu ậ n tru y ề n thông bắt tín h dộng từ các nước Đông A chịu ản h đầu từ B. M alinow ski (1884 - 1942, Anh), hưởng n h iêu cả từ An Độ và T ru n g Quốc ở F. Boas (1858 - 1942, Mĩ), n h â n loại học tự trước thời kì cận đại và bưốc vào cận dại xem điểu tr a điền dã (fieldw ork) dài ngày hoá đồng nghĩa vối Au Mĩ hoá - hay b ản là phương p h á p lu ậ n ch ín h của m ình, và tự địa hoá Âu Mĩ - b ằn g n h ữ n g x u ấ t p h á t xác đ ịn h m ình là "môn học về hiện tại" tức điểm và con đường khác n hau. là môn nghiên cứu về trạ n g th ái đồng hiện Đê thực hiện n g h iên cứu n h ư trên , (đồng đại). Ó thời kì đ ầ u tiê n dó, n h â n loại chúng tôi sẽ đồng thời sử dụng cả cách tiếp học là môn chuyên ng h iên cứu vê các xã hội cận gọi là N hân loại học Lịch sử trong m ông muội vị khai, m à các xã hội ấy dược N hân loại học, và D ân tục học Lịch sử xem là đang sông tro n g sự ngưng trệ về trong D ân tục học N h ậ t Bản, dùng nhữ ng thời gian, là n h ữ n g người không có lịch sử, chỗ m ạnh để bồ su n g n h ữ n g chỗ yếu tro n g hay với nghĩa cao đẹp là n h u n g người bảo hai cách tiêp cận trê n , và ch ú n g tôi tạm gọi lưu thời kì thơ ấu của n h â n loại như trong là tiêp cận tổng hợp này là N h â n loại học - ngợi ca của các n h à chủ nghĩa khải mông Dân tục học Lịch sử l)?ịlblÁ lí'i'7: • lAdft'r. T ây Au được xem là nh ữ n g người mở đường Dưới đây, xin lần lượt trìn h bày các cho tư tưởng của n h â n loại học như vấn đê như sau. Trưốc h ế t là th u y ế t giải về R ousseau hay M ontesquie. tín h th iế t yếu của cách tiếp cận N h ân loại Thực ra, cho đến trước khi n h â n loại học - D ân tục học Lịch sử đô'i với đê tài học cận đại/ hiện đại ra đời cùng với chủ nghiên cứu mà ch ú n g tôi thực hiện; sau đó, nghĩa tiến hoá (tức là trước M alinow ski và sẽ tổng quan các triể n k h a i m ang tín h lí Boas) thì, sử học và n h â n loại học/dân tộc lu ận về nghiên cứu lịch sử tro n g N h ân loại học đã có q u a n hệ m ậ t th iế t lâu dài từ thời học, và trong D ân tục học N h ậ t B ản - tức là cổ đại cho đến đó. Chỉ sau khi x u ấ t hiện các lí luận cho đến nay xoay q u a n h N hân q u a n điểm chia c ắ t rạch ròi xã hội văn loại học Lịch sử và D ân tục học Lịch sử; m inh và xã hội vị kh ai n h ư tro n g chú nghĩa cuối cùng, th ử dư a ra phương pháp mà tiên hoá thì, sử học và n h â n loại học/dân chúng tôi đang tạ m gọi là N h â n loại học - tộc học mói p h á t triể n th à n h hai ngành độc Dân tục học Lịch sử. Và nêu được nói trước lập. N h ân loại học/dân tộc học lây dối tượng
- Tư liệu folklore 47 là xã hội vị khai, m à lúc đó, như trê n đã Có th ê nói rằn g , th ể nghiệm của chúng nói, là xã hội được m ường tượng là không tôi th u được từ thự c tê điển dã trong xã hội có lịch sử. Còn xã hội văn m inh có lịch sử có tín h văn tự cao n h ư N h ậ t B ản là hoàn thì trở th à n h đối tượng của riên g sử học. to àn giông với th ể nghiệm sau của Kavvada N hưng sau dần, đối tượng n g h iên cứu của Ju n zo Jl| IHlllKìỊr từ xã hội không có chữ nh ân loại học không chỉ h ạ n vào các "xã hội viết ở T ây Phi. lạnh lẽo", m à đã mở rộng ra xã hội văn K aw ada - người có chí hướng vê N hân m inh ("xã hội ấm áp" - theo cách nói trong loại học Lịch sử ở th ậ p niên 1970 - đã bộc cặp đôi của Levi - S tra u ss). Đồng thời, từ bạch rằng, n h à n g h iên cứu "khi đ ặ t m ình sau kết thúc đại chiến th ê giới lần th ứ hai, vào nên văn hoá k h ác với văn hoá của người vị khai ở các ch âu lục đã lần lượt độc m ình, th ì sẽ d ầ n th ể nghiệm n h ữ n g cái gọi lập, th o á t khỏi ách đô hộ của người văn là kì lạ, khổ sở, bực tức, tức cười đủ loại do m inh. T ừ thực tế điền dã, cả ở xã hội lạnh sự khác n h a u vê v ăn hoá m ang đến, và rồi lẽo hay xã hội ấm áp, môi q u a n tâ m vê điêu sau sẽ th à n h h iện thực, rằ n g a n h ta sẽ chiêu lịch sử của n h â n loại học đã dần lớn n h ìn th ấ y được cả n h ữ n g điêu m à nhữ ng lên. Đây là chỉ hưống p h á t triể n chung, con người sống ở n ền văn hoá đó không tự thực tê thì không đơn giản, chúng tôi sẽ n h ậ n ra được; hơn th ê nữ a, thông qua việc trìn h bày rõ hơn tro n g P h ầ n 2 và P h ầ n 3 ý thức về sự cách b iệt vối văn hoá khác đó của bài viết này. m à a n h ta vừa th ể nghiệm được, nhà nghiên cứu sẽ p h á t h iện ra n h iều điểu Người viết bài này (người điểu tra điền tro n g chính nền v ăn hoá của an h ta m à cho dã = fieldworker) đã có quan tâm đến trục đến lúc đó tự anh ta không n h ậ n th ấy được. thời gian lịch sử của cộng đồng xã hội khu Cho nên, chính ở điều trê n đã nói lên rằng, vực mà m ình qu an sá t b ắ t đầu từ khi đã đôi với n h à n g h iên cứu n h â n loại học thì sông ở tại thực địa được khoảng nửa năm , và việc trả i nghiệm cuộc sông ở văn hoá khác từ đó, mối quan tâm này cứ lớ n 'd ầ n J e n một văn hoá của m ình tro n g m ột thời gian dài cách hết sức tự nhiên. Tức là đèn một ngày, là có ý ng h ĩa cực kì q u a n trọ n g và cơ bản. khi mà một lượng kinh nghiệm n h ấ t định đã Tức là, có th ể nói rằn g , cái gọi là điều tra được tích luỹ bằng qu an s á t th a m dự, người điền dã không th ể chỉ là việc th u th ập tư điêu tra n h ậ n ra rằng, đê lí giải các hiện liệu một cách đơn giản ở thực địa dựa vào tượng đang diễn ra trước m ắt m ình thì điếm m ột k h u n g nào đó đã được tạo ra trưốc khi nhìn đồng đại là không đầy đủ, và thê là, r ấ t đi thực địa b ằ n g vào n g h iên cứu văn bản tự nhiên trong an h ta b ắ t đầu thôi thúc một viết" [K aw ada Ju n z o 2001: 237-238], ý nghĩa: cần phải tru y tìm mối q u a n hệ Từ k in h nghiệm n g h iên cứu các d ân tộc n h ân quả m ang tín h lịch sử được xem là ở T hái B ình Dương (H aw ai và Fiji), h ai nhà không th ể th iế u để lí giải hiện tại, h ay nói n h â n loại học, M a rsh a ll S ah lin (Mĩ) và khác đi là, để hiểu được các h iện tượng sự K asuga N aoki 11 (N h ậ t Bản), cũng vật ở hiện tại n h ấ t th iế t p h ả i có cải n h ìn bộc bạch n h ư sa u về môi q u a n tâm vê lịch lịch sử. Đây không p h ả i chỉ là n h ậ n thức sử b ắ t đầu từ trự c cảm của họ trê n thực m ang tín h cảm tín h tức thời, m à là, gắn r ấ t địa. sâu đến lí lu ậ n điên dã của n h â n loại học N ăm 1985, S a h lin s viết trong "Islands cho dù là nghiên cứu xã hội không có chữ o f H istory = Các hòn đảo lịch sử" - công viết hay xã hội có chữ viết. trìn h nghiên cứu n h â n loại học vê H aw ai -
- CHU XUÂN GIAO 48 như sau: "Khi p h á t hiện ra rằ n g ngay ở các tức là k h i ngài A poroshi dã tạ thê gần một dân tộc T hái B ình Dương m à tôi đã và th ế kỉ, tôi bỗng n h iê n quyết định chuyển đang nghiên cứu cũng có lịch sử thì tìn h sang điều tra vê phong trà o giải phóng dân cảm ày bùng lên m ột cách m ãnh liệt... Tư tộc m à vị lãn h đạo này tố chức. Tôi ghi rõ là thê vô thời gian của cái gọi là tình trạng bỗng nhiên là vì lúc đó đã là năm th ứ 5 hiện tại m a n g tín h d â n tộc ch í xuất hiện tín h từ khi b ắ t ta y vào điêu tra thực địa, tôi trong các nghiên cứu đồng loạt thường th ấ y đã bỏ dở việc điêu tra bô su n g về một làng, quả đúng là ngầm chứa m ột sự nguy hiểm m à hạ quyết tâ m chuyển san g một đê tài m ang tín h nghê nghiệp và lí lu ận , trong nghiên cứu mởi. Đ ây chính là quyết đoán một thời gian dài, tôi cứ giữ m ãi tư th ế đó, để tôi trở th à n h m ột n h à nghiên cứu vê cho nên đúng là đã vô tri về lịch sử của phong trà o p h ả n thực d ân có quy mô và súc vùng này" [M arshall S a h lin s 1985, BdN: ả n h hưởng cũng n h ư sức sông h ế t sức to lớn 16(i]. đối vởi không chỉ quôc đảo F uji m à là với cả Ó m ột đoạn khác, S a h lin s nói đại ý lịch sử O ceania (các đảo ở N am T hái Bình rằng, chủ nghĩa cấu tạo tro n g n h â n loại học Dương - ghi chú của người viêt bài)" đã x u ấ t p h á t từ lí th u y ế t ngôn ngữ của [K asuga N aoki 2001: 2]. F erd in ad de S a u ssu re , m à S a u ssu re thì T ại địa b à n điều tr a là một th ị trá n nắm b a t nguyên lí của hệ thông ở trạ n g nhỏ có tê n là N ijo-m achi thuộc tinh th ái đồng đại đơn th u ầ n , các n h à n h â n loại F ukuoka (i'll IIII] I'll ở m iền T ây N h ậ t Bản, năm học cho đến nay v ẫn tiếp tục coi trọ n g đến đ ầu tiên, đặc b iệt là sáu th á n g đầu tiên, mức cô chấp vào trạ n g th á i đồng đại kiểu chúng tỏi đã chuyên tâ m vào việc quan sát S au ssu re, và đan g rơi vào tính hất an đ ịn h và ghi chép "tình trạng hiện tại m ang tính uế m ặ t lí luận của p h ạ m trù văn hoá. Ví dân tộc chí” của cộng đồng xã hội m à m ình dụ, như ở Fiji thì n h à vua trô n g tự a như qu an sát. Và trong thời gian đó, ở r ấ t nhiều nam m à cũng tự a như nữ, tín h cách chính tìn h huổng và địa điểm khác nhau, chúng trị nghi lễ của ngài có đặc trư n g lưỡng diện, tôi dã cảm và th ấy được nhiều diêu lạ kì khó hoặc tuỳ theo ho àn cản h m à th à n h m ột bên hiểu như K aw ada dã cảm n h ậ n thây ở xã nào đó. Đê suy nghĩ vê hiện tượng này thì hội Tây Phi. T ấ t nhiên, với người bản địa thì các ghi chép m ang tín h k in h nghiệm và có hai suy nghĩ khác n hau, một bộ phận thì đồng đại h ầ u n h ư ch ẳn g có tác dụng gì. nói rằn g "Đòi cha ông đã làm thê cho nên Nêu n h ìn theo chiểu đồng đại th ì sẽ tưởng chúng tôi không th ấy có gì là kì lạ cả", đôi như là hệ thông có m â u th u â n nội tại hay lại, m ột bộ p h ậ n khác thì cho biết rằn g "Quả sự m ập m ờ vĩnh hằng. N hư ng nếu từ điểm th ậ t là chúng tôi luôn nghĩ là không tự n h ìn câu tạ o m a n g tín h lịch đ ại th ì cái đó nhiên, như ng mà vẫn cứ tiếp tục làm". là th u ậ n lí, là k ết quả đ ú n g như nó sẽ như N hữ ng gì m à ch ú n g tôi cảm và th ấy là vậv. C âu tạo là cái m à m ặc dù ở bê m ặt không bình thường, không tự nhiên là thường làm x u ấ t h iện trở đi trở lại nhữ ng n h ữ n g h iện tượng không lí giải được cả sự m ập mờ, nh ư n g không hê m âu th u ẫ n bằn g k h u n g xã hội hiện tại n h ìn theo chiếu [M arshall S a h lin s 1985, BdN: 12-13, in đồng đại, và cả b ằ n g k h u n g lí lu ận cố điển n h ấn m ạnh là bởi chúng tôi, dưới đây đểu của N h â n loại học (N hân loại học Xã hội và như thế]. N h ân loại học V ăn hoá)‘s>. Xin dẫn một ví Từ thực tê điên dã tại Fiji*71, năm 2001, dụ về tín ngưỡng d ân gian từ thực tế điều K asuga đã cho b iết rằng: "Vào năm 1990, tra của ch ú n g tôi.
- Tư liệu folklore 49 Đó là việc "lễ th ầ n vào th á n g 10" không b iết ý ng h ĩa của ngày lễ này. Nói (dương lịch) , có th ể tóm tắ t như sau. khác đi là, người ta đ an g tiếp tục làm H ằng năm . vào ngày 16 th á n g 10, khoảng nh ữ n g việc m à b ả n th â n không hiểu rõ có ý lúc 6h sáng, các làn g (vón là các làng thòi nghĩa gì, chỉ ý thức m ột cách đơn giản là Edo và đẩu thời M inh Trị) trong học khu làm vì là theo phong tục m à thôi. Trong Ikisan -i'i'lllR'IV thuộc thị trấ n Nijyo đểu k h u n g lí lu ận m ang tín h chức năng cấu tạo n h ấ t loạt dựng cờ th ầ n ở trước công các đền của n h â n loại học th ì nghi lễ có vai trò xã của các làng hay ở các ngã ba đường p h â n hội và vai trò tâm lí (chẳng hạn, tro n g nghi giởi các xóm trong làn g ’l()). Cò th ầ n gọi là lễ thì các th ầ n linh n h ậ n dinh dưỡng từ J in jib a ta M''h ift , là m ột cặp gồm hai cái m ùi thức ăn, hương, văn k h ấn , còn con tự a như là cờ đại treo ỏ' các d in h chùa Việt người thì n h ậ n d in h dưỡng từ tác dụng N am vào ngày lễ hội. Cờ th ầ n được treo qu an hệ xã hộilll)). c ả h ai vai trò này đều như vậy một ngày m ột đêm, sán g hôm sau không th ấy tro n g nghi lễ J in jib a ta ở trên, sẽ được dỡ xuống. Việc dựng cò và th áo cờ hay nói khác đi, nghi lễ n ày đã không làm là công việc của các ông th ủ từ hay các vị được chức n ă n g của nó tôt n h ấ t tro n g thòi trong b an quản lí h à n h chính của làng thực điểm hiện tại. hiện theo lịch p h â n công qua các năm . T hêm nữa, h iện nay, người nắm giữ Khác với các dịp lễ đền khác trong quyền th u y ế t m inh về ý ng h ĩa của ngày lễ năm , hôm đó là "ngày lễ" n h ư n g không có trê n lại không p h ải là người tro n g cộng ai đi lễ đền, các làng không tổ chức lễ và đồng hay đại diện cho cộng đồng mà là ông th ầ y cúng vì th ê m à cũng không đến. người ở ngoài cộng đồng, tức là vị th ầ y cúng Sakaki - m ột bó nhỏ gồm cành và lá q u ả n lí các đền ở học k h u Ikisan. của một loại cày d àn h riêng cho việc dâng VỊ th ầ y cúng, tro n g tiế n g N h ậ t gọi là cho th ần , tự a như hoa dâng han P h ậ t hay Guji 'ù;' I|-J , từ n h iều đời trước vổn không dâng điện th ầ n của V iệt N am - trong điện phải người tro n g học khư Ik isan , h iện cũng th ần cũng không dược th a y mới, vẫn là đồ cũ không sống ở trong học k h u m à ở khu phô đã héo. N hững người lu ân phiên việc dựng của thị trấ n , chỉ đến b ằ n g xe hơi riêng để cờ cũng không ngồi lại với n h a u ở bàn trà đọc văn k h ấ n ở các đền tro n g học khu vào hay bàn rượu như mồi khi có công việc ngày có lễ đền m à thôi. M ột ít hôm sau chung, xong việc, ai vê n h à nấy. Nếu không ngày treo cờ th ầ n J in jib a ta , tro n g buổi lễ ở tính đến việc dựng cờ th ầ n thì đây là một đền của m ột làn g ở tro n g học khu, như ngày bình thường, không th ể gọi là ngày lễ thường lệ, sau p h ầ n đọc văn k h ấn , có được. Và nữa là, khi hỏi về ý nghĩa của ngày khoảng 10 đến 15 p h ú t nói chuyện của lễ hôm nay thì người được p h â n công việc th ầy cúng. Ong đi g iật lùi rời điện th ầ n , bỏ dựng cờ th ần đêu trả lời là không biết, làm láp áo lễ ngoài cùng và m ũ lễ, ngồi bình như vậy là vì đây là một công việc hằng năm th ả n trê n tấ m chiếu đã được các ông th ủ từ trong lịch đã ân định từ đau năm mà thôi. c h u ẩ n bị s ẵ n ở gian d ền c h u y ể n tiếp (là ơ đây, có m ột điêu không tự n h iên là, không gian chuyển tiếp giữa diện th ầ n - dù đây không phải là công việc nghi lễ của nơi đ ặt linh vị của th ầ n , chỉ có th ầ y cúng cá n hân, mà là của cả cộng dồng, và là của khi làm lễ và các th ủ từ khi c h u ẩn bị lê vật nhiều cộng dồng tương tự nhu vậy (học khu là dược đến gần và bái điện - nơi người Ikisan ngày nay gồm có 10 làng), như ng b ình thường đến lễ được ngồi), ngoảnh m ặt toàn bộ th à n h viên tro n g cộng đồng đềư về p h ía người d ân tro n g làn g đến dự lễ
- 50 CHU XUÂN GIAO đang tê' tự u ở bái điện. N hư thườ ng lệ, ông Tokyo dọn đến ở lâu đài tro n g m ột làng th u y ết m inh vê các vị th ầ n được thờ ở đền thuộc học k h u Ik isa n . Và b ắ t đ ầu từ và ý nghĩa của việc làm lễ hôm nay. Thê khoảng thời gian đó, n h ữ n g việc có vẻ rồi, như n h â n tiện, ông nói lưôn về không tự n h iên h a y khác lạ như vậy bắt Jin jib a ta đã được làm m ấy hôm trước, vổi lí đ ầu x u ấ t h iện ngày m ột n h iêu trước m ắt do là không đến làm lễ ở các đền trong người qu an sát. N h ư n g chắc ch ắn một điều ngày hôm đó n h ư n g khi từ th à n h phô là, ở điểm n h ìn đồng hiện, th ì dù vượt qua Fukuoka về n h à riêng, đi ng an g qua th ấy cấp là các làng nhỏ, suy nghĩ từ khung cảnh cò th ầ n phấp phổi bay ở các nơi. Ong giải xã hội rộng hơn là học khu hay cả thị trấn, thích rằ n g J in jib a ta là có gắn đến một cuộc hay rộng hơn nữa là huyện Ito sh im a(1“\ thì du lãm của các vị th ầ n N h ậ t B ản x u ấ t hiện cũng không tìm được lời giải đáp cho các trong "Cỗ sự kí" - tức là cuốn sách th ầ n điêu không tự n h iên hay khác lạ. Và vì thê, thoại cổ áo ghi bằn g H án văn của người chúng tôi đã b ắ t đ ầu chú ý đến môi liên N h ật được biên soạn vào th ế kỉ th ứ 8 sau q u a n m ang tín h bôi cản h ẩ n dụ đã hay công nguyên. Người đến làm lỗ lặng lẽ và đ an g tồn tại giữa các hiện tượng mà hiện gật gật đầu k h i Guji giải thích như vậy, nay có th ể q u a n s á t được, và đã đi đến một một người tro n g b an th ủ từ ghé vào tai n h ậ n thức n h ư sau, để "đọc hiểu" các tài người điều tra đến từ V iệt N am rằng: "Đây, liệu th u th ậ p được từ th a m dự q u a n sá t đấy là ý nghĩa của việc dựng cờ th ầ n hôm tro n g điều tr a điển dã n h â n loại học thì sự trước mà cậu hỏi đó". trỢ lực của sử liệu cấp m ột là h ết sức quan T h ế nhưng, sau khi th ụ lộc một cách trọng. C húng tôi đã b ắ t đầu q u a n tâm đến đơn giản, Guji trở ra vê thì người trong cái gọi là "gánh n ặ n g quá k h ứ của hiện tại" làng đưa cơm hộp m ang đến từ n h à ra, vừa (the p a s t - la te n n e s s of th e presen t) và ăn vừa nói chuyện rôm rả; trong không khí "gánh n ặ n g hiện tạ i của quá khứ" (the sôi nổi như vậy, có người lên tiếng không p re se n t - la d e n n e ss of th e p a st) n h ư trong đồng tìn h với giải thích vừa rồi của Guji. th ảo lu ận của Howell Signe hay Sugishim a Nói là không đồng tìn h nh ư n g người đó T a k a s h i" 3’. không có chứng cố rõ rà n g gì cả, rú t cục, chỉ N hà n h â n loại học S ugishim a đã dừng lại ỏ' mức cảm tính: "Việc ông th ầy thô lộ như sa u từ thực tê điều tra ở Flores giảng giải lúc b a n nãy h ìn h như sai". Có thuộc vùng m iền Đông Idonesia: "Tôi dã một điêu cần chú ý là, m ặc dù người các b ắ t đầu cảm th ấ y sự cần th iế t của nghiên làng dù có dị nghị với giải th íc h vê các vị cứu lịch sử từ k h i m à b ằ n g vào việc suy th a n ở các đền làng nh ư n g họ không bao nghĩ đên cái gọi là g á n h n ặ n g quá k h ứ của giờ nói cho Guji biết điêu đó, họ chỉ "phản hiện tại th ì có r ấ t n h iều hiện tượng quan kháng" một cách cá n h â n và bình lặng như sá t trê n thực địa đã có th ể lí giải được:. Nếu vậy m à thôi. Và vì th ế, các p h á t ngôn của không có cách tiếp cận lịch sử thì khu vực Guji đã dần dần trở th à n h tri thứ c chung, chính trị gọi là Lise sẽ chỉ có th ể dược miêu th à n h lí giải chính quy; các p h á t ngôn đó tả n h ư là m ột xã hội không có người đứng được văn tự hoá và trở th à n h b ản g th u y ế t đầu đã t h á t bại h o àn to àn tro n g việc xây m inh khắc đá dựng trước các đền, th à n h dựng tr ậ t tự, hay là đông tích tụ cua nhữ ng sách giới thiệu của địa phương. . th ứ hỗn tạ p và ngoại lệ. N ghiên cứu lịch sử Người viết bài này "trải nghiệm " việc với mục tiêu để lí giai hiện tạ i có công hiệu tròn vào khoảng nử a năm tín h từ k hi dời to lớn trong trư ờ ng hợp nghiên cứu những
- Tư liệu folklore 51 hiện tượng đ an g diễn ra tro n g hiện tại như ch ù a vừa là đền, vừa thờ T h ần vừa thò vậv, tức là n h ữ n g h iện tượng m à chỉ có th ể P h ật, người trụ trì vừa là sư vừa là thầy lí giải dược nếu ch ú n g ta n h ìn từ chiêu lịch cúng)(1(i), tức là trạ n g thái T hần P h ật hỗn độn sử" [S ugishim a T a k a sh i 2004: 404], ở trước khi T hần và P h ậ t bị phân li vào đầu Với cách n hìn của lí lu ậ n cấu tạ o 111, thòi M inh Trị, và là khi S hugen-do Levi - S tra u s s đã chỉ ra rằn g , ở đ ằn g sau (Tu N ghiêm đạo)tI7) còn được h o ạt động một sự v ật hiện tượng bê m ặ t là có tồn tại công khai và chính quy. ẩn và thường trự c của m ột m ạng qu an hệ 1.2. T h ôi th ú c m a n g tín h trự c g iá c phức tạp (cấu tạo) m à không dễ dàng n h ậ n vê v iệ c tìm h iê u q u á tr ìn h c ậ n d a i ra ngay được. Theo q u a n điểm của N h ân h o á lh iệ n d ạ i h o á v à y ê u c ầ u vê sự n ồ loại học Lịch sử thì cái cấu tạo ẩn ở đằng lự c c ủ a n g ư ờ i đ iê u tr a th ự c đ ịa sau bê m ặt của sự v ậ t h iện tượng ấy không Vối mục đích lí giải các sự v ậ t hiện phải là cái vô thời gian, và cũng không chỉ tượng q u a n sá t được trê n thực địa trong là dồng hiện m à là cái có tín h lịch đại và thời diêm hiện tại, chúng tôi đã n h ậ n thây m ang m ột vận m ệnh lịch sử(la). Đổ lí giải tín h qu an th iế t của việc dựng lại q u á trìn h nghi lễ mà chúng tôi nêu lên ở trê n thì việc cận đại hoá/hiện đại hoá của "xã hội văn đ ặt nó trong qu an hệ vói các nghi lễ khác, tự ” như N h ậ t B ản, quá trìn h này có bao như là nghi lễ Lên th ă m th ầ n núi gồm cả việc x u ấ t hiện của n h â n v ật th ầy (Yam anobiri) hay nghi lễ Đi viếng m ột cúng m ang tín h h à n h chính nói ở trê n . Và ngàn lần (Sendo - m airi) hiện dan g tiếp tục nêu m uốn dựng lại quá trìn h này thì cần được duy trì ở học khu Ik isa n thuộc thị th iế t p h ải th u th ậ p các sử liệu cận đại như trấ n Nijyo, là việc cần th iế t, như ng cũng là văn b ả n h à n h chính, văn b ản n ằm trong cần th iế t không kém là p h ả i lần tìm vê quá d ân gian, tư liệu thông kê, báo chí. Hơn trìn h biến dổi câu tạo m ang tín h lịch sử nữa, không chỉ là từ sau cải cách M inh Trị, cùa các nghi lễ đó. Có nghĩa là, chí ít thì, để nắm b ắ t được cấu tạo tôn giáo của xã hội nếu như không suy nghĩ về h ai k h u n g lịch địa phương ở trưóc thời M inh Trị, tức là sử sau thì không th ể lí giải được nghi lễ trước cận đại, th ì việc không th ể th iếu là J in jib a ta th á n g 10, củng như một loạt các ph ải sử d ụ n g sử liệu cấp m ột vê tôn giáo nghi lễ có liên quan. T h ứ n h ấ t là, quá trìn h tín ngưỡng của thời cận th ê (Edo) và thời hình th à n h của n h â n v ậ t th ầ y cúng (Guji) tru n g th ê (T rang v iê n / . m ang tín h h à n h chính dược n h à nước tổ chức ở quy mô toàn quốc, n h â n vật này đã Sử liệu cấp m ột trưốc thời M inh Trị nói xuất hiện ỏ' cộng đồng xã hội khu vực từ ỏ đây chủ yếu là chỉ các văn bản cô - tiêng thời M inh Trị nhu m ột yêu tô' cùa hệ thông N h ậ t gọi là kom onjyo i ' i' V - ' / y viêt b ú t lông trê n giấy N h ậ t b ằ n g d ạn g văn cổ và có dấu cận dại N h ậ t B ản (Ja p a n e se m odern system ). T hứ h ai là, cấu tạo tôn giáo của xã ấ n triệ n (chủ yếu là giấy tò sở hữu đ ấ t đai hội khu vực (học khu Ikisan, thị trấ n Nijyo hay các nội dung liên q u a n đên đến chùa, nói riêng và huyện Ito sh im a ngày nay nói h à n h chính, phong tục tậ p quán) hiện đang chung) ỏ trước thòi M inh Trị, túc là trước dược lưu giữ tro n g các chùa, đền, hay nhà khi n h â n v ậ t Guji m ang tín h h à n h chính dân, m ột sô đã dược các n h à sử học địa xuất hiện, m à tru n g tâ m của cấu tạo tôn phương sưu tầ m và công bố (không dịch giáo ấy là hoạt dộng của các Jinguji pịi ',p; san g tiêng N h ậ t h iện đại), một sô’ khác là (chùa đến, các địa điểm tín ngưỡ ng vừa là do chúng tôi sưu tậ p tro n g quá trìn h điên
- 52 CHU XUÂN GIAO dã. Ngoài ra là các tư liệu văn b ản khác phải xử lí cả h ai nguồn tư liệu, tư liệu như hài vị, văn bia, gia phả, v.v... tru y ề n m iệng và tư liệu viết, thêm nữa, lại Để sử dụng được các sử liệu nói trên thì có vân để là, hai nguồn tư liệu này đã gán người điểu tra thực địa ph ải có được khả kết như th ế nào với k inh nghiệm điển dã năng đọc hiểu các sử liệu này. N hư ng có của tôi. Vấn đê này có gắn vối các thảo luận một thực tế là, các n h à nghiên cứu nh ân m ang tín h h ậ u hiện đại xoay qu an h tính loại học cho tới khi vào thực địa để tiến khách q u a n và tín h thực chứng của lịch sú, hàn h điền dã thì thườ ng ít người có kiên thôi thúc n h ữ n g suy nghĩ thêm vè tình thức về sử liệu, cũng có th ể nói đó là trạ n g giống n h a u m à lịch sử học và nhân "truyền thống" không coi trọ n g sử liệu cô loại học đ an g ph ải đôi dầu. Tôi đã phải vừa của N hân loại học - n g à n h vốn tự gọi hay học lịch sử vừa suy n ghĩ là làm th ê nào dê dược gọi là các n h à chuyên gia của xã hội m iêu tả được vê ngài Aporoshi và phong không có chữ viết [K aw ada Ju n z o 2001], Vì trà o của ông ta" [K asuga Naoki 2001: 3]. thế, khi n h à n h â n loại học có chí hướng Trường hợp của người viết bài này cũng nghiên cứu lịch sử m ột cách bài bản dể lí giống như với Bloch và K asuga, tức là trước giải hiện tại th ì a n h ta cần p h ả i có sự trợ khi chuyên vào sông và điều tra dài h ạn tại lực hay nhữ ng hướng d ẫn cơ b ản của n h à thị trấ n Nijyo, kiến thứ c của tôi vê sử N hật sử học có chuyên môn sâu, và cũng cần một Bản và văn b ản cố (komonjyo) gần như sự nỗ lực không nhỏ đôi với b ản th â n n h à bằng không. Bởi th ê ngoài sự cô gắng của nh ân loại học. Vê sự giúp đỡ của n h à sử học riêng m ình, tôi đã dược sự hướng dẫn tận và sự cô' gắng của b ản th â n , hai n h à n h â n tìn h về phương p h á p sử d ụ n g sử liệu từ các loại học có chí hướng vê N h â n loại học Lịch chuyên gia về sử cận th ê và văn b ản cổ sử là M aurice Bloch (Anh) và K asuga N h ậ t Bản ở Đại học K yushu. Đại học Naoki (N hật Bản) đã đê cập đến n h ư sau. F ukuoka, thông qua n h ữ n g cuộc viếng N ăm 1986, khi ho àn th à n h công trìn h th ă m tại n h à riên g hay các cuộc cùng đi nghiên cứu vê quá trìn h hiến dổi trong điều tra thực địa, và cũng dược sự chi bảo khoảng 200 nám từ 1800 đến th ập niên cặn kẽ của các n h à nghiên cứu sử địa 1970 của nghi lễ c ắ t bìu (circum cision phương, các vị đã th ể theo lời nhờ có phần "dai dang đến mức khó chịu" của tôi mà mở ritu al) ở vùng M erina thuộc M adagascar, lớp tự học không đ ịn h kì vê văn b ản cổ. Bloch đã cho hiêt: "Cỏ lẽ với nguôi không quen việc sử dụng tư liệu lịch sử thì tiêu 1.3. T ìm h iế u q u á tr ìn h c ậ n đ ạ i tôn nhiêu thời gian n h ấ t là ỏ phương diện h o á lh iệ n đ ạ i h oá n h ư là m ộ t đê tà i của lịch sử. Nêu tôi có được th à n h công nào dù N h â n lo a i h oc nhỏ đến đâu thì đó đều là do sự giúp đõ' của H ầu n h ư toàn bộ các nghiên cứu theo mấy nhà chuyên môn (lược một doạn). Họ cách tiếp cận N h ân loại học Lịch sử - như dã hướng cho tôi chú ý đèn tư liệu có ích, và là các nghiên cứu của E.R. Leach, Clifford dã cho biết ý kiên về cách sử dụng n h ù n g G eertz, K aw ada Ju n z o , M arsh all, M aurice tư liệu đó" [M aurice Boch 1986, BdN: 11], Bloch, K asuga Naoki. Mori Akiko, O h tsu k a Khi xu ất b ản công trìn h nghiên cứu về K azuo - đều có liên q u a n đến cặn đại, dù là phong trào giải phóng d ân tộc ở F u ji'1”, 1 nghiên cứu về xã hội có chữ viết hay không K asuga cho biết: "Phong trà o này đã dòi có chữ viêt. Xin d ẫn ví dụ về nghiên cứu hỏi tôi với tư cách là người điều tr a thực dịa của K aw ada về xã hội không có chữ viết'"'”
- Tư lieu folklore 53 và nghiên cứu của O h tsu k a về xã hội để hiểu hiện tại th ì cần ph ải xem lại thời có chữ viết12” . cận đại, và hơn nữa, đê hiểu cận đại đã có ý K aw ada đã cho biêt, nghiên cứu của n g h ĩa to lởn n h ư th ế nào thì ph ải ngược ông về tộc người Mosi ở T ây P hi kéo dài thời gian về trước cận đại. Để giữ được (không liên tục) tro n g vòng 13 năm , với m ạch p h â n tích của tác giả ch ú n g tôi xin mục đích là tìm ra tín h cách của lịch sử trích đ ẫn m ột đoạn tương đôi dài: trong xã hội không có văn tự, như ng công "Tôi là người theo N h â n loại học - việc này lại hưống đên m ột m ục đích lớn n g àn h vê cơ bản là "môn học về hiện tại" - hơn là n h ằ m xem tậ n gốc cái gọi là "cận nh ư n g b ắ t đầu suy nghĩ m ột cách hết súc đại" trong lịch sử loài người (cả văn tự và n u n g n ấ u vê vấn dề "cận đại" có liên quan vô văn tự) là gì. O ng viêt: "Q uan điểm của m ậ t th iế t đên chiểu dài lịch sử là từ sau người viết - K aw ada, chú thích cua người khi đi điên dã ở Ai Cập tro n g các năm từ viết bài này - khi lựa chọn vấn đề lịch sử 1981 đến 1982. Ở dây có n h iêu nguyên của xã hội không có chữ viết là, tôi không n h â n khác n h a u . T rong đó, nguyên nh ân đem những k h á i niệm và phương ph áp đã lởn n h ấ t là vụ ám s á t tông thống Ai Cập là được định h ìn h tro n g sử phương Đông hay A nw ar al S a d a t vào ngày 6 th á n g 10 năm sử phương T ây trước nay vào dê áp dụng 1981. S au đó, tôi đã b iêt được rằ n g r ấ t mở rộng tro n g xã hội không có chữ viết vởi nhiều người theo chủ nghĩa Islam th a m gia tính chà't lcà rìa ngoài của xã hội có chữ viết, vào vụ ám s á t n ày không p h ả i là nh ữ n g trí và cũng không p h ải là th â u lượm các thứ c M uslin đã được giáo dục Islam một tru y ền th u y ế t của xã hội không có chữ viết cách tru y ề n th ô n g hay là n h ữ n g học sinh với ý nghĩa n h ư là tà i liệu bổ trợ dơn th u ầ n của họ, m à lại là n h ữ n g người trẻ đã dược cho sử học văn bản. M à là, th ô n g qua việc tiếp n h ậ n "giáo dục bậc cao m ang tín h thê cô gắng từ n g ch ú t m ột đê làm rõ tín h cách tục". Và tiếp sau đó, qua nghiên cứu tư liệu lịch sử của xã hội không có chữ viêt, tôi viết, Lôi dà th ây được đặc trư n g tương tự đó muốn hướng đến việc xây dựng quan điểm tro n g lai lịch của bộ lãn h dạo và các nhà cho rằng, xã hội sử d ụ n g chữ viêt là một ho ạt dộng trong phong trào ch ủ nghĩa hình th á i p h á t triể n đặc b iệt trong lịch sử Islam có quy mô vận động người th a m gia loài người. T hêm một bước nữ a, q u an điểm lốn sớm n h ấ t tro n g th ê giới A rập được tập nàv sẽ trở th à n h một tr ụ đo cho dòn bay đê hợp vào nửa sau của th ậ p niên 1920. Họ bẩy tu n g từ tậ n p h ầ n góc rễ của cái gọi là chính là nh ữ n g p h ầ n tử theo chủ nghĩa cận cận đại lên. Cuốn sách nhỏ này của tôi chỉ đ ạ i (m odernist) sùng bái tru y ề n thông là bước đầư tiê n r ấ t khẽ k h à n g dể hướng ra Islam . Dù có th ê kẻ ra n h giới p h â n cách con đường dài ở trước m ặt"’22’ [K aw ada n h ữ n g người theo chủ ng h ĩa Islam cấp tiến Junzo 2001: 4], ra, thì một p h ầ n nào đó cũng có th ê nói đên Khác với K aw ada, O h tsu k a quan tâm đặc trư n g tương tự có ở cả n h ữ n g người trẻ đ ến "cận đại" từ k in h n g h iệ m d iê u tr a th ự c h ế t sức sù n g tín đ an g tiến h à n h trào lưu dịa tại vùng Hồi giáo. Ông viết trong "An phục hưng Islam nh ữ n g năm gần dây. A nthropological A pproach to the Modern, Hơn nữa, dặc tru n g về m ặt tư tương a n d Islam = M ột cách tiếp cận về C ận đại của n h ữ n g người theo chù nghĩa Islam dó và Islam " về động cơ mà ông đã q u an tâm lại có nhiêu p h ầ n trù n g hợp một cách dáng đến cận dại trong chiều lịch sử như sau. ngạc nhiên với cả p h ái W ahhab là trụ nền Mà thực c h ấ t là ông dã ý thức được rằng. cho Islam ỏ A rập S au d i nơi tôi dã từng
- 54 CHU XUÂN GIAO sống tro n g khoảng từ năm 1977 đên năm sức nhỏ vụn, n h ữ n g việc ấy không phải là 1979 - m à nguyên h ìn h của ph ái này th à n h các "sự kiện" x u ấ t h iện trê n vũ đài lịch sử, lập vào th ế kỉ 18 - và cả chủ ng h ĩa M ahdi mà chỉ là n h ữ n g cái bé xíu gặp hàn g ngày. đã được sự tin thờ ủ n g hộ của n h ữ n g người Có th ể có n h à nghiên cứu nào đó m ay m ắn ở trong làng quê m iền bắc S u d a n nơi tôi đã mà chạm tr á n với m ột sự k iện lịch sử có tiến h à n h điêu tra m ột cách không liên tục tầm cỡ, n h ư n g bình thư ờ ng thì không có từ năm 1986 đến năm 1994 - m à khởi chuyện đó. Và th ê rồi, từ vô v àn nhữ ng sự nguyên của chủ ng h ĩa này là phong trào kiện cá biệt và chỉ xảy ra m ột lần ấy, các C húa Cứu thê Islam (M ahdi) ở cuối thê kỉ n h à n h â n loại học đã đi đến k h á i q u á t hoả 19. T hê cho nên, nếu k ết nôi nh ữ n g k in h th à n h cơ câ'u vói ng h ĩa là chủ nghĩa chức nghiệm th u được từ các nơi tôi đã làm điều n ăn g câu tạo hay chủ ng h ĩa câu tạo. Công tra điền dã như A rập Saudi, Ai Cập và việc của n h à n h â n loại học là từ nhữ ng cái S udan đê vẽ lên đồ p h ả của chủ nghĩa cá b iệt đi đến trừ u tượng hoá th à n h những Islam từ thê kỉ 18 đến nay thì dù th ê nào quy tắc m à các cá b iệ t đã cấu tạo lại với củng p h ả i qu an tâm đên lịch sử cận đại của n h au , hay trừ u tượng hoá th à n h nhữ ng cái thê giởi A rập Hồi giáo. m ang tín h phổ biến. Đô'i lại vổi việc đó, Và nữa, tro n g tư tưởng của các phong chúng ta củng cần p h ả i có ý thức hơn vê trào dưối d an h nghĩa Islam đó, chí ít thì ỏ việc tìm ra q u á trìn h ý thức lịch sử định trong m ột p hần, có th ê th ấ y được các yếu tô' h ìn h từ n h ữ n g sự v ậ t h iện tượng nhỏ "m ang tín h cận đại" nào đó. N hữ ng yếu tô' [Sekim oto T eruo 1986: 25-26], ấy có khi thì p h ả n g p h ấ t "chủ nghĩa cá C ũng n h ư các tác giả trê n , người viết nhân" có khi th ì trù n g với cái m à W eber gọi bài này, b ằ n g việc trả i nghiệm qua nhữ ng là "sự đào tẩ u khỏi vườn ma th u ật". N gay sự v ật hiện tượng q u a n s á t được ở thực địa, cả vói ý nghĩa n h ư vậy, "vấn để cận đại" đã thì bồng từ lúc nào đó, n h ậ n ra một cách tự trở th à n h một đê tà i q u an trọ n g của tôi. p h á t là m ình đ an g đô'i diện với cái cận đại. Cứ như vậy, b ằ n g vào kinh nghiệm M ình đã tiếp xúc với nó tro n g cả một thời thực địa, tôi đã đôi m ặ t vởi vấn dề cận đại, gian dài m à chưa hề n h ậ n ra. và cứ nung n ấu suô't về dề tài này" N hư ng đó mổi chỉ là cái cận đại dược [O htsuka K azuo 2000: 15-16], n h ậ n ra b ằ n g trự c giác và h ế t sức cảm tính. M uôn nắm b ắ t cái cận dại (tín h cận dại và C ùng giông như với các tác giả trê n , chúng tôi đã b ắ t đ ầu cảm th ấy , đúng hơn là thòi kỉ cận đại hoá) tro n g lòng xã hội N hặt Bản - một xã hội có tín h văn tự cao - một tri n h ậ n b ằn g cảm giác th ấ y cái "cận đại" cách "khoa học" thì rõ rà n g là không th ể chỉ m ang tín h cụ th ể và không liền m ạch từ dựa vào tư liệu điền dã th u được từ trạ n g tro n g n h ữ n g việc h ế t sức n h ó q u a n s á t được th á i đồng hiện, m à p h ả i sử d ụ n g kết họp cả trên thực địa - tự a như lỗ dựng cò J in jib a ta tư liệu viêt (bao gồm sử liệu). Tức là phải ở trê n - hay là từ tro n g các m ẩu đô'i thoại sử d ụ n g th êm cả các th ủ p h á p của sử học, của người dân b ản địa vái n h a u , hoặc từ kê cả sử học sự kiện và sử học mơi, mà mã nhữ ng diều người ta giấu không m uôn trả chung (code) của cả hai loại sử học này là lời kĩ khi được phỏng vãn. niên đại' , cũng như p h ả i th a m khảo các Đ úng như Sekim oto Ilfl'K đã viết, rằn g th à n h quả của các n h à n g h iên cứu lịch sử những cái mà các n h à điểu tra n h â n loại (cả lịch sử quôc gia, khu vực gồm nhiêu học gặp ở thực dịa thì chỉ là n h ữ n g việc hết quôc gia, và sử địa phương) đôi vói những
- Tư liệu folklore 55 vấn đề m à n h à n h â n loại học có cùng qu an s á t qua điều tr a dài h ạ n h ay n g ắ n hạn. ó tâm , ở đây là vê' v ấn đê' cận đại, vốn đã đây sẽ nói rõ th êm vê' tín h văn tự cao của được giới sử học và lịch sử tôn giáo nói xã hội N h ậ t Bản. chung và của N h ậ t B ản nói riên g bàn lu ận "Tính văn tự" và "tính vô văn tự" là các nhiều. th u ậ t ngữ được K aw ada đưa ra từ thực tế C húng tôi chủ trư ơ n g rằn g , để tiếp cận ng h iên cứu tạ i ch â u Phi. Ô ng cho rằn g , việc vấn đê được p h á t h iện tạ i thực địa bằng chia cắt m ột cách rõ rà n g th à n h "xã hội văn phương p h á p N h â n loại học Lịch sử thì cần tự" và "xã hội vô v ăn tự" với tín h c h ấ t như phải sử d ụ n g k ết hợp các loại tư liệu: tư h a i xã hội khác n h a u h o àn to àn vê c h ấ t là liệu điền dã th u th ậ p được b ằ n g th a m dự không thoả đáng, m à theo trụ c thời gian thì quan sát và phỏng vấn, tư liệu văn tự; vê lí xã hội văn tự và vô văn tự tu y k h ác nh au lu ận thì cần th iế t p h ả i k ế t hợp các lí th u y ết n h ư n g là h ai trạ n g th á i ở tro n g q u a n hệ trong n h â n loại học và th a m khảo m ột cách liên tục. T rong cuộc sông của con người nói tích cực các th à n h q u ả của nghiên cứu sử ch u n g th ì tín h v ăn tự và tín h vô v ă n tự, ở học. các độ mực khác n h a u , luôn th ẩ m th ấ u vào 1.4. T ín h v ă n tự c a o c ủ a x ã h ội n h au , và hiện nay, ở xã hội có chữ viết cũng có m ột p h ầ n nào đó vẫn tiếp tục ở trạ n g n gư ời N h ậ t th á i vô văn tự. T rong q u a n hệ liên tục vê Đ iêu cuổì cùng là, chúng tôi đã quan thòi gian, xã hội có chữ viết là trạ n g th ái tâm sâu đến chiêu lịch sử của các hiện p h á t triể n đặc b iệt của loài người. tượng tôn giáo tín ngưỡng h iện đang diễn C húng tôi c h ú ý đến lịch sử tro n g quá ra tại thực địa, và vai trò q u a n trọ n g của sử trìn h điều tr a điền dã là việc h o à n toàn tự liệu cấp một, còn có lí do n ằm tro n g chính nhiên, vì đôi tượng được điêu tr a là nhữ ng b ản th â n tín h cách của xã hội người N h ậ t người có tín h v ăn tự cao và có ý thứ c m ạnh hiện đại, và tín h cách của con người nói về lịch sử. Việc này cũng tự a n h ư việc mà chung. Sekim oto giải th ích từ k in h nghiệm nghiên Q ua k in h nghiệm điền dã, chúng tôi cứu ỏ Indonesia, rằng: "Cho đến n a y thì tôi n h ậ n th ấ y h a i tín h cách sau. Một là vê xã chủ yếu n g h iên cứu người Ja w a ở hội người N h ậ t, đây là xã hội có "tính văn Indonesia. Đó là xã hội m à ý thức vê' lịch sử tự" rấ t cao, cao hơn r ấ t n h iêu so n h ữ n g xã được cố đ ịn h vào v ăn tự đã ngấm r ấ t sâu hội khác m à tôi đã từ n g q u a n s á t trê n thực vào trong q u ản g đ ại q u ầ n chúng, cho nên, địa, như là so với người K inh, người Nùng, tôi đã chú ý đến lịch sử m ột cách cực kì tự người Tày, người Dao, người H'm ông,... ở nhiên" [Sekim oto T eruo 1986: 23]. Việt Nam , h ay người Choang, người H án ở "Tính văn tự" cao của người N h ậ t có Q uảng Tây, T ru n g Quốc (nơi tiếp giáp với th ể n h ậ n ra ở h a i điểm sau: vùng Tày N ùng ỏ' Đông Bắc V iệt N am ) hoặc người H à n Q uốc ở B u s a n ( th à n h p h ố cản g T h ứ n h ấ t, t ừ c u ộ c s ô n g h iệ n t ạ i c ủ a gẩn vởi tỉn h F u k u o k a của N h ậ t Bản). H ai n gư ờ i N h ậ t, tứ c là từ tr ạ n g t h á i đ ồ n g là vê' tín h cách của con người nói chung, h iệ n c ủ a m ộ t c ộ n g đ ồ n g n g ư ờ i N h ậ t ở chúng tôi tạ m gọi là "tính quên lịch sử" v ù n g n ô n g th ô n , c h ú n g tô i th ấ y n gư ời (bao gồm cả quên m ột cách vô thức, hoặc N h ậ t có tín h v ă n tự r ấ t ca o . Dây là quên có ý thức), đây là tín h cách m à tôi th à n h quả của sự nghiệp giáo dục trong th ấy ở tấ t cả các xã hội m à m ình đã q u an thời cận đại của N h ậ t B ản, nhờ vào sự p h á t
- 56 CHU XUÂN GIAO triển của hệ thống trư ờ ng tư thục và và th a m khảo n h ậ t kí. Các cụ già ở bên trường học của các đền ch ù a (terako-ya) ở cạnh n h à tôi thư ờ ng dậy sớm trước 5lì và cuối thòi Edo, rồi đặc biệt là nhờ vào học công việc không th ể th iế u của họ mỗi sáng chê được ban bô ở đầu thời M inh Trị (M inh là ghi n h ậ t kí của ngày hôm trước và dự Trị 5 = 1872) vói chủ trư ơ ng tấ t cả quốc định các việc ngày hôm đó, có vị dã ghi dân, không p h â n b iệt giàu nghèo quý tiện, n h ậ t kí liên tục tro n g vòng sáu bảy mươi đểu được/phải đến trư ờ ng và hương ch ế độ năm . giáo dục nghĩa vụ. T hêm vào đó là sự p h á t Ví dụ th ứ hai là, phong tục dùng bưu triển n h a n h chóng của hệ thông báo chí th iếp (postcard, hag ak i) của người N hật xuất b ả n ở cả tru n g ương và dịa phương. tro n g văn hoá giao tiếp. T rong một năm, Nhờ đó mà tỉ lệ người biết, chữ của N h ậ t người N hật, cả ở th à n h phô’ và nông thôn, Bản r ấ t cao, ỏ' h à n g đ ầu trong các nưốc tiên cả khoảng vài ba lầ n sử d ụ n g một lượng tiến. Theo điêu tr a năm 1948 trê n toàn bưu th iếp lốn, một người hay m ột gia đình quốc, tỉ lệ người không b iết chữ của N h ậ t là h àn g chục hay h à n g tră m chiếc tu ỳ theo chỉ là 1.7%(24), từ th ậ p niên 1960 thì tìn h lượng qu an hệ xã hội hay công việc, vào dịp trạ n g m ù chũ đã gần n h ư được th a n h toán dầu năm (thiếp chúc m ừng năm mởi = toàn bộ (ở Việt N am , trước khi thực hiện nengajyo), vào dịp nóng n h ấ t và lạn h n h ấ t Bình d â n học vụ, có đến 80% d â n số m ù trong năm (để hỏi th ă m và động viên nhau chữ, và hiện nay vẫn có một tỉ lệ đáng kê vượt qua sự khắc n g h iệt của thời tiết). Vào người m ù chữ hay tái m ù chữ trê n toàn các dịp trê n , các cá n h â n gửi bưu thiếp cho quốc. Tỉ lệ người m ù chữ cao là một vấn đề nh au theo đường bưu điện, và trê n các tờ lốn đôi với các nước dan g p h á t triể n ở châu báo địa phương th ì chiêm sô’ tra n g nhiều Phi và N am Á hiện nay, ch ẳn g h ạ n ở n h ấ t là p h ầ n đăn g tải lòi chào hỏi kèm theo P a k ista n vào năm 2002 v ẫn có tới 55% dân dan h thiêp của các công sở, trư ờng học, sô’ không biết chữ - nam 41%, nữ 70%). Đã công ti, cửa h àng, và các cá n h â n (thường là hơn m ột tră m năm liên tục với tỉ lệ người người có chức vụ ở công sở, công ti, nghị sĩ biết chữ cao n h ư trê n nên xã hội N h ậ t Bản địa phương). N gành bưu điện r ấ t bận mải ngày nay có tín h văn tự cao là điểu hiển tro n g n h ữ n g dịp lễ tết, ở các trạ m khu vực nhiên. Có thê dẫn ba ví dụ cụ th ê sau từ người ta p h ải m ướn th êm n h iêu người làm thực tê trong xã hội nông thôn ở địa b àn "thời vụ" tro n g thờ i gian n g ắ n để chí mà chúng tôi đã điều tra . ch uyên việc p h â n xếp bưu th iếp . Bưu Ví dụ th ứ n h ấ t là, tỉ lệ người ghi n h ậ t th iế p cũng được d ù n g vào việc mời th am kí hàn g ngày (tức là việc văn tự hoá một dự các h o ạ t động liên q u a n đến tín ngưỡng cách ý thức nh ữ n g việc có th ê ghi chép lại tôn giáo th a y cho việc đến n h à mời trực trong cuộc sông thư òng n h ậ t) r ấ t cao. Điều tiếp n h ư th ấ y ở người K inh, người Dao, này sẽ làm th ay dôi một p h ầ n cách diều tra h ay người N ùng. C h ẳ n g h ạ n , khi mời dự của chúng tôi, ch ẳn g để tìm hiểu về đời tư đám giỗ của cha mẹ h ay ông bà, nếu ở Việt (life history) của con người tro n g xã hội N am thì th ư ờ n g là ch ủ n h à sẽ đích th â n người N ùng hay người Dao ở Việt N am thì h a y cử người đại diện đi mời anh em họ chỉ có th ê dựa vào việc phỏng vấn, và thông m ạc, bạn bè ở gần (trư ờ ng hợp xa mới tin có dược là hoàn toàn dựa vào trí nhớ đ á n h điện h ay viêt thư); còn ở nông thôn của người được phỏng vân, còn ơ nông thôn N h ậ t Bản, ch ú n g tôi đ ã n h iề u lần chứng N hật B ản thì có th ể kết hợp cả phỏng vấn kiến là, dù ngay tro n g m ột làng, như ng
- Tư liệu folklore 57 chủ n h à không sa n g mời trự c tiếp m à viết trong các trư ờng tiể u học, tà i liệu cá n h â n ở bưu th iếp, để rồi lòng vòng qua đường bưu các gia đình. H ai là, tà i liệu trưởc cận đại, điện một hai hôm mối đến được người gồm các v ăn b ản thời cận th ế và tru n g thế, n hận. Với người điếu tr a x u ấ t th â n từ m ột hiện lưu ở tro n g các đền, chùa hay nhà xã hội không có phong tục d ù n g bưu th iếp dân. thì sẽ không khỏi ngạc n h iê n vê việc này, Ngoài các sử liệu cấp một này, còn có n h ư n g vói người N h ậ t th ì là việc h ế t sức các tà i liệu địa chí được biên soạn liên tục bình th ư ờ n g (26). bởi nhiêu th ê hệ trí thức địa phương từ Ví dụ th ứ ba là, tài liệu được in ấn và khoảng th ế kỉ 16, 17 đến thòi M inh Trị, gọi việc ghi chép của th ư kí tro n g các buổi họp là phong th ổ kí (hudoki). Sự phong phú về làng. Trong m ột năm , có khoảng sáu cuộc sử liệu địa phương của N h ậ t B ản có lẽ họp toàn thể, tro n g đó, có hai cuộc chính, là không có nước nào ở châu Á sá n h bằng, nhờ cuộc họp đầu năm tài chính và b ầu ban vào các tà i liệu này, có th ể dựng lại được lãnh dạo vào th á n g 4, và cuộc họp tổng kết một cách chi tiế t vê thời kì cận đại hay vê sáu th án g đầu năm vào th á n g 10. Tại hai cảu tạo tôn giáo trước cận đại của địa cuộc họp chính này, các văn b ản thông qua phương - điều này r ấ t khó thực h iện được ở (nhu bảng quyết toán, b ản g dự toán, kiến cấp độ là các làn g ở V iệt N am . nghị, các sửa đổi của quy ưởc) sẽ được in ấn N ếu n h ìn lại quá trìn h lịch sử thì th ấy và p h á t cho các hộ đến dự. Sẽ có m ột vị rằ n g N h ậ t B ản là xã hội có chữ viêt sâm. quen viết lách, thườ ng là người làng đang Sau một thời gian tiếp th u chữ H án đến từ làm việc ở uỷ b an th ị trâ n h ay liên qu an T ru n g Quổc và T riề u Tiên, người N h ậ t và đến trư ờng học, được cử ra làm th ư kí. VỊ n h ữ n g người đến từ đại lục đã c h ế tác ra này sẽ tưòng th u ậ t lại to àn bộ quả trìn h m ột loại chữ để ghi âm tiến g N h ậ t trê n cơ làm việc b ằn g văn b ản, sau đó, bản tường sở b ắ t chưốc h ìn h n é t của chữ H án, loại chữ th u ậ t này sẽ được c h ế b ả n đe lưu (có làng này - h ira g a n a và k a ta k a n a , hay gọi nôm còn p h á t các b ản đó cho các hộ tro n g làng). n a theo tiến g V iệt là chữ m ềm và chữ cứng Các th ư kí thường làm việc tro n g thời gian - đã được sử dụng m ột cách hệ thông sớm dài, năm mười năm , có th ê gọi là một h ình hơn chữ Nôm của V iệt N am (nếu chưa có thức của "người chép sử làng". Với người p h á t hiện niên đại sớm hơn thì thời kì x u ất điêu tra điển dã thì các buổi họp làng cũng hiện đầu tiê n vẫn là các chữ Nôm dùng để là một đốì tượng th a m dự q u a n s á t của anh ghi n h â n d a n h và địa d a n h tro n g m ột tấm ta, ngoài việc qu an s á t trự c tiếp các buổi bia triề u Lý, tức là đến thời điểm đó vẫn họp ấy, an h ta còn có th ê th a m khảo tài chưa được sử d ụ n g m ột cách hệ thông, theo liệu đã được chê b ản của "người chép sử nghiên cứu của Đào D uy A nh(27)). Người làng". N h ậ t đã khéo léo dùng được cả chữ H án và Đ iề m th ứ h a i có th ê hê đ ế n tr o n g chữ tự tạo để có được công cụ văn tự cho tín h v ă n tự c a o c ủ a n g ư ờ i N h ậ t c h ín h h à n h chính, xã giao, chép sử, sán g tác văn là ở tr ữ lư ợ n g p h o n g p h ú c ủ a tà i liệ u thơ từ sớm (chữ Nôm do có h ạ n chê về tín h vă n b ả n v iế t liê n q u a n đ ế n q u á k h ứ tạ i quy ch u ẩn nên chỉ thích hợp dược cho việc th ự c đ ịa , bao gồm hai loại chính sau. Một ghi chép thơ, m à không th ích hợp với văn là, tài liệu cận đại, gồm các tà i liệu hàn h xuôi, không dùng được cho chép sử chính chính của uỷ b a n các cấp hay cộng đồng tụ quy và chép tru y ệ n dài, không được dùng quản từ thời M inh Trị, tà i liệu lưu trữ trong văn bản h à n h chính). Các sử liệu cấp
- CHU XUÂN GIAO 58 một có niên đại sởm hiện th ấ y được tạ i thực V iệt N am h iện nay h ầ u h ế t không đọc được địa, chẳng h ạ n thời H eian (thê kỉ 8 - th ế kỉ văn b ả n cổ). T rong khi đó, với niên đại này 12), thì thường được ghi bằn g H án văn, thì ở N h ậ t B ản là tư liệu loại mới. Điều nhưng sa u đó th ì x u ấ t h iện ngày m ột nhiều q u a n trọ n g hơn là sự liền m ạch của tư liệu, văn b ản ghi k ế t hợp chữ H án và chữ tự tạo ở cùng m ột địa b àn, ít n h ấ t là có th ể nối theo văn phong trộ n lẫ n cả ngữ pháp H án liền tư liệu để có được m ột biên niên sừ văn và ngữ ph áp tiến g N h ậ t, từ khoảng th ế theo đơn vị n ăm từ q u ãn g th ế kỉ 13 cho đến kỉ 16 thì lôi văn N h ậ t đã định hình. nay. T ấ t nhiên, có m ột điếu cần ghi thêm Sau một thời gian điền dã tạ i Việt là, chủ yếu do nguyên n h â n vê quyền lợi Nam , chủ yếu là vùng nông thôn, năm đ ấ t đai hay d a n h dự gia đ ìn h m à có tương 1996, tro n g khuôn khố m ột hội th ảo quốc tê đối n h iêu v ăn b ả n cô được làm giả. Đe p h ân tổ chức tạ i Viện N ghiên cứu Văn hoá b iệt được văn b ả n t h ậ t và v ăn bản giả thì phương Đông thuộc Đại học Tokyo, S u en ari n h à n h â n loại học cần p h ải học nhữ ng th u L'H(' đã p h á t biểu bài viết m ang tiêu đê ph áp cơ p h á p của môn văn bản cô N h ật "Vietnam as a P olyhedral M irror for B ản và th a m khảo ý kiến của giới sử học A nthropologists a n d H istorians = Việt N am địa phương vê văn b ả n đó. Văn b ản giả như là m ột tấm gương đa diện cho các n h à hiện củng được xem là tà i liệu lịch sử có giá n h â n loại học và lịch sử học". Ô ng cho rằng, trị không k h ác gì v ăn b ản th ậ t, giúp cho một trong nh ữ n g lí do để V iệt N am trở n h à nghiên cứu k h a i th ác được nhữ ng điêu th à n h m ột địa b à n nghiên cứu n h iều hứa không th ể có được từ văn b ản th ậ t qua việc hẹn đốì với cả các n h à ng h iên cứu n h â n loại tìm hiểu động cơ làm giả văn b ả n .o học, lịch sử học h ay N h â n loại học Lịch sử T okyo, th á n g 8-2005 là ở chỗ, dù trả i qua n h iều chiến tra n h C.X.G như ng các địa phương của V iệt N am còn lưu giữ được r ấ t n h iều tư liệu lịch sử đa (1) Do độ dài của bài viết, chúng tôi đã rút dạng, n h ư hương ưốc, địa bạ, địa chí, tộc ngắn bản thảo ban đầu của bài viết, và chia làm phả, gia p h ả [S u e n ari M ichio 1996]. Từ 2 kì để gửi đăng tạp chí Văn hoả dân gian trong kinh nghiệm điền dã cả ở vùng nông thôn hai sô. Ngoài Từ khoá, Lời dẫn nhập và Tài liệu Việt N am và N h ậ t B ản, chúng tôi thây, tham khảo trích dẫn, bài viết, của chúng tôi gồm N h ậ t B ản có sự vượt trội cả về trữ lượng và 3 phần: P h ầ n 1: Nhu cầu về phương pháp tiếp cận gọi là Nhân loại học - Dàn tục học Lịch sử từ sự liền m ạch của tư liệu lịch sử. Ví dụ như thực tê điền dã tại Nhật Bản hay là tinh thiết về m ảng tư liệu hương ước của V iệt N am , yếu của phương pháp này đối với nghiên cứu thì ngoài một số làng đặc b iệt n h ư Mộ nhãn loại học tại xả hội có tính văn tự cao; T rạch ra, h ầu h ế t hương ước các làng đều P h â n 2: Các triển khai mang tính lí luận về nghiên cứu lịch sử trong Nhân loại học và trong chỉ tồn tạ i b ản cải lương được làm vào thời Dàn tục học (Nhật Bản) hay là các lí luận cho P háp thuộc, tức là hương ước cận đại. Hoặc đến nay xoay quanh Nhàn loại học Lịch sử và là khi đi điều tr a ở làn g V iệt h ay làng dân Dán tục học Lịch sử; P h ầ n 3: Phương pháp tộc th iểu sô, k h i p h á t hiện ra m ột tư liệu Nhản loại học - Dàn tục học Lịch sử cho các xã hội có tính văn tự cao. H án văn hay chữ Nôm có niên đại khoảng nám 1900 hay năm 1920 th ì các nhà Nội dung đăng tải trong số tạp chí này gồm Từ khoá, Lời dẫn nhập, Phần 1. Nội dung đăng nghiên cứu thườ ng có k h u y n h hướng cho là tải trong sô' tạp chí tới gồm Phần 2, Phần 3 và tư liệu đã thuộc vào loại cổ (m ột p h ầ n là do Tài liệu tham khảo trích dẫn. Tài liệu tham các nhà nghiên cứu khoa học xã hội của khảo trích dẫn chung của cả bài viết, được đăng
- Tư liệu folklore 59 tải ở sô sau. Để xác nhận về tư liệu trích dẫn ở (3) Một công trình tiêu biểu cúa Văn hoá số này xin xem thư mục Tái liệu tham khảo dân gian học (Dân tục học) Việt Nam về so sánh trích dẫn đãng ở sô' sau. các yếu tô' văn hoá riêng biệt với nhau là nghiên (2) Đe tiện đối chiếu, sau các từ khóa ghi cứu vê truyện Tấm Cám và các môtíp truyện bằng tiếng Việt, chúng tôi chú thích các từ khóa tương tự trên thế giói của Dinh Gia Khánh. Xin đó bằng tiếng Anh. Ó bản thảo ban đầu có ghi xem Đinh Gia Khánh 1968. Tác giả nghiên cứu này mới làm việc chỉ ra các chỗ giông và khác chữ Nhật nhưng bản rút ngắn này sẽ lược bổ, nhau trong cùng loại truyện như Tấm Cám, chỉ ghi phiên âm. Riêng với từ khóa Trường phái nhưng chưa dựng lên các quá trình văn hoá nằm sử học Annales (Lịch sứ mối - Xã hội sử = Lịch ấn sâu trong đó - một công việc hoàn toàn không sử Nhãn loại học) thì chú thích bằng tiếng Pháp dề dàng, nhất là ồ thời điểm tác giả hoàn thành được đặt lên trưóc tiếng Anh, bởi lẽ đây là một công trình này (và có lẽ, ỏ thời điểm đó. dừng ở trào lưu nghiên cứu mói trong khoa học xã hội mức như vậy đã là đạt sự thoả mãn của tác giả). được khởi xưổng từ các nhà sử học Pháp. Gần trùng vói thời gian Đinh Gia Khánh thực hiện công trình này ỏ Việt Nam, tại Nhật Bản, Nhàn loại học (Anthropology. Social Mizusawa Kenichi zkiRIlt đã hoàn thành nghiên Anthropology, Cultural Anthropology, cứu sưu tập gần 100 trăm dị bản của chuyện cô Sociocultural Anthropology; Jinrui-gaku, bé Lọ Lem trong một vùng dịa phương là Echigo Bunka-jinruigaku, Shakai-jinruigaku). (Echino no Shinderera = Chuyện Dân tục học = Văn hoá dân gian (học) cô bé Lọ Lem ở vùng Echigo, 1964). Một nghiên (Folklore, Folkloristics; Minzoku-gaku). cứu gần đây gây sự chú ý của giói nghiên cứu Folklore thê giới về loại chuyện này là cuốn do Nhăn loại học Lịch sử (Historical Alan Dundes biên tập (Alan Dundes, ed., Anthropology, Historical Study in Anthropology; Cinderalla: A Casebook, Garland Publishing, Rekishi-Jinruigaku. Jinruigaku-teki-rekishi). Inc., New York, 1983). Dân tục học Lịch sử (Historical Folklore; (4) Chúng tôi có lời cáo là xin phép được Rekishi-Minzokugaku). lược kính xưng, chỉ nêu tên các nhà khoa học. Dân tục học so sánh (Comparative Folklore; (5) Chúng tói dùng chữ "phương Đông" ỏ Hikaku-minzokugaku). đây không vổi nghĩa "phương Đông học" (Orientalism) mà Said sử dụng trong Edward Trường phái Sử học Annales - Lịch sử mới W.Said "Orientalism" (1978). = Xã hội sử = Lịch sử Nhân loại học (Ecole des Annales - La Nouvelle histoire = Anthropologie Với Geertz, từ việc nghiên cứu hệ thông historique/histoire anthropologique/ethnohistoire; chính trị gọi là Negara (tiếu vương quốc, tiểu đô thị) ở thế ki 19 tại một hòn đảo nhỏ có tên là New History = Social History = Annales School; Ball (thuộc Indonesia ngày nay), ông đã hướng Atarashi-rekishigaku, Shyakai-shi, Jinruigaku- đến một lí giải về "phương Đông", và "phương teki-rekishigaku, Anahru-ha). Đông" đó là "toàn bộ các nước mang tính An Độ Nhân loại học bản địa = Nhân loại học ở Đông Nam Á, bao gồm cả Mianma, Thái Lan. trong nước (Home Anthropology, Native Campuchia, Nam Việt Nam, Malaya" trước thời Anthropology; Hohmu-Jinruigaku, Neitibu- kì bị thực dân hoá (xin xem Clifford Geertz Jinruigaku). 1980, và xem Lời tựa bằng tiếng Anh của Geertz gủi cho bản dịch tiếng Nhật sách này mang tiêu Tin ngưỡng dãn gian (Folk-belief, Folk- đề "Introduction to Japanese edition of Negara" religion: Minkan-shinko, Minzoku-shvukyo). vào năm 1989. Cận đại - Cận đại hoá/Hiện dại hoá (6) BdN: có nghĩa là Bản dịch Nhật (Bản (Modern. Modernism, Modernization; Kindai, dịch tiếng Nhật của các tài liệu tiếng nước Kindai-ka). ngoài), sau dấu 2 chấm (:) là sô' trang trong bản Hậu hiện đại = Chú nghĩa hậu hiện đại/ Chủ dịch. nghĩa hậu cận đại (Postmodern. Postmodernism; (7) Fuji là một đảo quốc gồm gần một trăm Posutomođan. Postmodanizumu). hòn đáo lớn nhó. Năm 1643 được người Hà Lan
- 60 CHU XUÂN GIAO phát hiện, năm 1874 trở thành thuộc địa Anh, thường chỉ có khoảng 40 - 50 hộ gia đình. Còn năm 1970 đã độc lập. Hơn một nửa dân Fuji là các làng có nhiều cư dân mới (chuyên đến từ người An Độ đến làm vườn và ở lại đây. những năm 1960 hay gần đây) thì có quy mô (8) Cái gọi là khung lí luận cổ điên của tương đối lổn. thường là từ 200 đến hơn 300 hộ Nhân loại học ỏ đáy là chỉ các lí luận cô điên của gia đình. Nhân loại học (xã hội và văn hoá) vê' tôn giáo tín (11) Clifford Geertz 1973 (1957), BdN: 251. ngưỡng. Theo Clifford Geertz thì dó là các lí Trong một nghiên cứu về Tào - người thực luận sau: "thờ cúng tố’ tiên là cái úng hộ cho quyền uy mang tính pháp chê của người cao hành nghi lễ tín ngưỡng - trong cộng đồng cua tuôi, nghi lề vòng đời người là các biện pháp đe người Nùng hiện sinh sông ỏ' vùng núi Đông Bắc tự giác vế giới tính và lĩnh nhận các vị trí của Việt Nam, chúng tôi đã phân tích vai trò xã hội người trưởng thành, các tập đoàn nghi lễ là và vai trò tâm lí cua nhân vặt này. dặc biệt là phán ánh sự dối lập về mật chính trị cùa các tập qua các nghi lễ lổn được tô chức trong phạm vi đoàn dó với nhau, thần thoại là hiến chương của toàn bán (lề tại miếu Thồ công có tính chat, cầu chê độ xã hội và là sự chính dáng hoá đặc quyền an) và liên bản (lễ Táng_Nà có tính chất cầu về xã hội" [Clifford Geertz 1973 (1966) BdN: mùa). Những phân tích này có thế xem là nằm 146], trong khung lí luận cua chu nghĩa chức nàng (9) Đầu thời Minh Trị, chính phủ thiên cáu tạo. Xin xem Chu Xuân Giao 2000a và 2002. hoàng đã ban bô lệnh bỏ lịch Nhật (âm lịch), chuyển sang sử dụng lịch Tây (dương lịch). Ngày (12) Có thề’ tạm hình dung các cấp bậc từ tô chức lễ hội cũng theo dó mà chuyển sang thấp lên cao trong hành chính Nhạt. Bán nhìn từ dương lịch. Đây không chi đơn gian là một hiện xã hội nông thôn như sau: xóm - làng - học khu tượng lịch sử một đi không trở lại, mà là một - thị trấn (hoặc thành phố) - huyện - tỉnh - nước quá trình văn hoá, là một đề tài nhỏ trong Nhật Bản (nguyên trong tiếng Nhật là: aza - nghiên cứu của chúng tôi. oaza - koku - cho/machi hay shi - gun - ken - (10) Sẽ có nhiều diêm không hoàn toàn Nihon). trùng khớp nếu thực hiện việc chuyên ngữ đơn (13) Xin xem bài viết của Sugishima vị hành chính và dơn vị tự quản giữa nông thôn [Sugishima Takashi 2004: 403-405], Nhật Bản và nông thôn Việt Nam. ở đây, theo cam thức tiếng Việt, chúng tôi tạm gọi Nói một cách chính xác thì. khi ỏ' tại thực các dơn vị là koku (âm Hán Nhật: hiệu khu). địa. người điều tra mới chi suy nghĩ một cách cảm chika tfh|X hay oaza X' (địa khu hay đại tự). tính và đơn giản như suy nghĩ cúa Ishikawa kumi 1 1 hay aza -Ị-: 1 (tố hay tự) của Nhật Noboru, rằng, có nhiều trường hợp "để hiếu được Bản thành học khu, làng, xóm trong tiếng Việt. cái đang diễn ra trong hiện tại thì cần thiết phải Nếu giải thích duyên cách qua thời gian hiên vê lịch sứ" hay "việc hiểu hiện tại là rất lịch sử của các đơn vị này thì rất dài và khó hiểu quan trọng trong việc hiểu rõ hơn vê quá khứ" với bạn đọc Việt Nam. nên xin tạm hiểu như [Ishikawa Noboru 2004], Biết, đến các luận saư: Học khu là chỉ một. khu vực gồm nhiều làng thuyêt về cái gọi là "gánh nặng quá khứ cùa (chiku, oaza) chung nhau một trường tiểu học. hiện tại" (the past - ladenness of the present) và nếu đọc dũng theo âm Hán Nhặt thi là "hiệu "gánh nặng hiện tại cua quá khứ" (the present - khu" nhưng chúng tôi tạm gọi là "học khu" dê’ ladenness of the past) của Howell Signe hay thuận cảm thức tiếng Việt. Làng là đơn vị hành Sugishima Takashi là sau khi chúng tôi dã dời chính cấp cơ sở, vốn trước đáy là làng (shon, mura) thời Edo và đẩu thời Minh Trị. nhung sau thực địa. bước vào giai đoạn viết dân tộc chí trên đó đã chuyên thành các oaza hay chiku khi hợp bàn giấy. nhát các làng nhỏ thành làng lớn ó' cuối thời (14) Trong bài viết này. chúng tôi dùng' C ỈỈ À Minh Trị. Xóm là các tô (kumi, aza) bên trong nghĩa chức năng câu tạo hay lí luận chức năng làng, mỗi làng có vài ba xóm. câu tạo đê chi các li luận cua B. Malinowshi và Cùng gọi là làng, nhung có hai loại chính. A.R. Radcliffe Brown (Fuctionalism) và chú Các làng chỉ có dân cư trú láu đời (gọi là cu' dân nghĩa câu tạo hay lí luận cấu tạo đê chi lí luận gốc) mà không có cu' đán mới thì quy mô nhỏ. của Lévi-Strauss (Structuralisme).
- Tư liệu folklore 61 (15) Chẳng hạn như quan điểm của (20) Vốn là luận văn tiến sĩ chuyên ngành Maurice Bloch về nghi lề. Bloch từ nghiên cứu Nhân loại học được bảo vệ tại Đại học Pari 5 - thực tế về nghi lễ cat bìu ở châu Phi ỏ' thời điểm Sorbonne năm 1971. hiện tại đã đi đến chỗ khảo sát lịch sử hai thố ki (20) Vô'n là luận văn tiến sĩ chuyên ngành của nghi lễ này với lí do là. "tôi không xem nghi Nhân loại học được bảo vệ tại Đại học Đô lập lẻ cắt bìu chỉ là hệ thống tượng trưng, mà trong Tokyo năm 1997. phạm vi có thê muốn khảo sát nó với tu cách là hệ thông tượng trưng được sinh ra trong quá (22) Mặc dù du'a ra mục tiêu lớn là huống trinh lịch sử' [Maurice Bloch 1986. BdN: 19], đên việc xem tận gôc rễ của cái gọi là "cận dại", nhưng rút cục. Kawada đã không hoàn thành (16) Jinguji PI11,' ',-’ (âm Hán Nhật: thần nhiệm vụ này. tức là đã không đưa ra một quan cung tự) là thuật ngữ do người điều tra đua ra diêm cụ thê nào về "cận đại" sau khi dã đưa ra bàng kết quả nghiên cứu tại thị trấn Nijyo. tính cách của lịch sử trong xã hội không có chữ Chúng tôi mượn chính cách gọi của người trước viết. Chúng ta không biết được ông quan niệm thời Minh Trị đê chi yếu tô trung tâm trong câu nhu thê nào vê thời kì cận đại và tính cận đại tạo tôn giáo của xã hội khu vực cho đến trước của tộc người Mosi. Duy Tân 1868. Cách gọi thông dụng hiện nay trong ngành Lịch sử tôn giáo hay Dân tục học (23) Vê sử học sự kiện và sử học mới, cũng Nhật Bán là Jisha f |- (Chùa Đền). như cải gọi là code (mã) của sử học xin xem ỏ phần 2 trong bài viết này. (17) Sugen-do (âm Hán Nhạt: Tu Ngluệm dạo): nói đơn gian thì đây là một tôn (24) Theo sô' liệu của từ điển Microsoft giáo độc đáo cua người Nhật, kết hợp tín ngưỡng Encarta Sogodaihyakuka bản DVD 2004. thờ Phật và tín ngưỡng thờ Thần, người tu hành (25) Theo số liệu cua từ điển Microsoft tố chức thành giáo đoàn tu luvện trong các núi Encarta Sogodaihyakuka bản DVD 2004. tluêng và nhằm mục đích thu dược nàng lượng (26) Qua các kinh nghiệm sau đây, chúng siêu nhiên để trường thọ. chiến tháng mọi phiền tôi suy nghĩ rằng người Việt, Nam không có thói não. bệnh tật. quen trao đổi bưu thiếp mang tính cá nhân (cho (18) Có thể tạm nêu một phân kì lịch sử dù có sự tồn tại của việc gửi bưu thiếp của các cơ Nhật Bản như sau: Cô’ đại (khoang từ thế kỉ 7 quan nhà nước và một sô cá nhân vào dịp năm đến khoáng năm 1200, có hai thời kì tiêu biêu là mỏi), có lẽ người Việt Nam chúng ta thích được Nara và Heian), Trung thê (từ khoảng năm gặp mặt nhau và chào hỏi trực tiếp hơn là chi 1200 đến khoang năm 1600, có các thoi kì tiêu gửi trao đôi bưu thiếp. Lần thứ nhất là vào dịp tết âm lịch đầu tiên từ khi tôi đến Tokyo, học biểu là Kamakura, Muromachi. Momoyama), phong tục của người Nhật, tôi gửi bưu thiếp đến Cận thê (từ khoáng năm 1600 đến trưóc năm hầu hết bạn bè và người trong cùng cơ quan ỏ Minh Trị thứ nhất 1868). Cận đại (bắt đầu từ Việt Nam, nhưng chỉ nhận được duy nhất một năm Minh Trị thứ nhất 1868). Hiện đại (ngày tâm bưu thiếp hồi đáp từ Việt Nam. thú vị ở chỗ nay). là. vị này đã từng sông và làm việc ở Nhật Bản. Theo cách hiểu thông thường thì cận đại Lần thứ hai, cũng vào dịp tết âm lịch, khi đã trỏ' của Nhật Ban là từ năm 1868 đến nám 1945. lại Tokyo sau điều tra dài hạn ở nông thôn Nhặt nhung chúng tôi đưa ra quan điếm từ góc nhìn Bản. tôi củng gứi bưu thiếp đến tất cá các bạn tôn giáo tín ngưỡng là, thoi kì này bat dầu từ bô người Việt Nam của mình hiện dang sống ở cuối thoi Edo (tức là triiốc Minh Trị duv tân các vùng trên nước Nhật, nhúng hồi đáp lại máy chục năm và kéo dài sau 1945). Chủng tôi cũng chi là các bạn trẻ đang là lưu học sinh ở chú trương rằng, hiện nay - thời diêm chúng tôi cốc trường, trong các bạn lớn tuổi và sang công tiến hành điều tra điền dã tại nông thôn Nhật tác ngắn hạn hay dài hạn có người thậm chí đã Bán - là thòi điểm tồn tại xen lẫn cả các yêu tô nói vối tôi rang: "Người Việt Nam mình không cận đại và hiện đại (hậu cận dại/ hậu hiện đại). có thói quen dùng bưu thiếp nên mình không muốn gùi cho mọi người". (19) Vôn là luận văn tiến sĩ chuyên ngành Nhàn loại học bao vệ tại Đại học Osaka năm (27) Xin xem Dào Duy Anh 1975. 1999.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
DANH NHÂN TRIẾT HỌC - Ludwig Josef Johann Wittgenstein (1889 - 1951)
19 p | 310 | 83
-
10 điều bí ẩn về loài người
10 p | 214 | 81
-
DANH NHÂN TRIẾT HỌC - Jean Jacques Rousseau (1712 - 1778) - Nhà triết học khai sáng Pháp
12 p | 240 | 43
-
Lịch Sử Tư Tưởng trước Marx - Phần Tám: Văn Hoá Phục Hưng và Cải cách Tôn Giáo
17 p | 183 | 35
-
Bài giảng Quá trình hình thành, phát triển của triết học Hi Lạp cổ đại
31 p | 177 | 21
-
Bài giảng Lịch sử triết học - Chương 9
37 p | 76 | 15
-
Lịch sử thuyết Tiến hóa – Phần 2
11 p | 89 | 8
-
Bài giảng Triết học - Chương 9
29 p | 104 | 7
-
SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ & NỀN VĂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ
12 p | 186 | 7
-
10 kiệt tác quân sự của người Việt
12 p | 54 | 6
-
Lịch sử Trái Đất (phần I)
6 p | 90 | 5
-
Bài giảng Triết học - Chương 12
10 p | 107 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần Lịch sử văn minh thế giới (Mã số học phần: DLLH1131)
11 p | 17 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Lịch sử văn minh thế giới (Mã học phần: 0101120682)
29 p | 11 | 2
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Lịch sử văn minh thế giới năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 25 | 2
-
Nhân loại học lịch sử - một nhu cầu về phương pháp từ thực tế điền dã tại Nhật Bản (phần 2)
14 p | 3 | 2
-
Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử và Địa lí – Cấp trung học cơ sở
67 p | 83 | 2
-
Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử
82 p | 82 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn