Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
NHÂN MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP SỬ DỤNG VẠT DA- CÂN CẲNG CHÂN SAU<br />
TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG MẠN TÍNH VÙNG CẲNG CHÂN DƯỚI<br />
VÀ QUANH CỔ CHÂN<br />
Trần Ngọc Lĩnh*, Nguyễn Anh Tuấn*, Vũ Hữu Thịnh*, Nguyễn Mạnh Đôn*, Đỗ Quang Khải*,<br />
Cái Hữu Ngọc Thảo Trang*, Nguyễn Thái Thùy Dương*, Trương Trọng Tín**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá khả năng che phủ vết thương khuyết da của vạt da- cân cẳng chân sau trong.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhâncó vết thương khuyết da vùng cẳng chân dưới và<br />
quanh cổ chân. Nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang một số ca.<br />
Kết quả: 4 trường hợp dùng vạt da cân cẳng chân sau trong để che phủ vết thương 1/3 dưới cẳng chân (1 ca)<br />
và sau gót chân (3 ca). có 1 ca vạt thiếu máu nuôi phần xa và có ứ máu tĩnh mạch cuống vạt tạm thời sau mổ.<br />
Kết luận: Vết thương mất mô vùng cẳng chân dưới và quanh cổ chân thường cần che phủ với vạt có cuống<br />
mạch nuôi. Vạt da cân cẳng chân sau trong có thể xem xét cho những trường hợp không thể đóng trực tiếp hay<br />
ghép da. Vạt này tương đối dễ mổ và kết quả che phủ khuyết da khá tốt. Khuyết mô vùng cho vạt có thể khâu<br />
trực tiếp.Bảo tồn đựoc các mạch máu và thần kinh chính vùng cẳng chân.<br />
Từ khóa: vết thương mất mô, vết thương mạn tính quanh cổ chân, vạt da cân cẳng chân sau trong<br />
<br />
ABSTRACT<br />
SOFT TISSUE DEFECTS COVERAGE AT LOWER LEG AND PERITARSUS WITH POSTEROMEDIAL<br />
FASCIOCUTANEOUS FLAP: SOME CASES<br />
Tran Ngoc Linh, Nguyen Anh Tuan, Vu Huu Thinh, Nguyen Manh Don, Do Quang Khai,<br />
Cai Huu Ngoc Thao Trang, Nguyen Thai Thuy Duong, Truong Trong Tin<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 410 - 412<br />
Objectives: To evaluate some cases soft tissue defects coverage at lower leg and peritarsus with<br />
posteromedial fasciocutaneous flap<br />
Materials and methods: Patients with chronic wounds: lower leg and opened heel tendon treated with<br />
posteromedial fasciocutaneous flap<br />
Results: 4 cases used posteromedial fasciocutaneous flapfor soft tissue defects coverage at lower leg (1 case)<br />
and opened heel tendon (3 cases). 1 case present tempotal ischemia of far part of the flap and venous stasis of flap.<br />
Conclusions: Some soft tissue defects atlower leg and peritarsus need coverage with pedicle flaps.<br />
Posteromedial fasciocutaneous flap is useful if it can not suture directly or skin graft. This flap is easy to do and<br />
good result. Donor site can suture directly. Main vessels and sural nerve is preserved.<br />
Key words: soft tissue defects, peritarsuschronic wound, posteromedial fasciocutaneous flap.<br />
này là da bọc xương, khớp và gân, mạch máu<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
thần kinh. Hơn nữa vùng này thường được mô tả<br />
Vết thương khuyết mất mô vùng dưới cẳng<br />
là được nuôi dưỡng kém…<br />
chân và quanh cổ chân khá thường gặp.đây là<br />
những trường hợp khó điều trị do đặc điểm vùng<br />
* Khoa- Bộ Môn Tạo Hình- Thẩm Mỹ, Bệnh Viện Đại Học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh<br />
** Trung Tâm Điều Trị Vết Thương,Bệnh Viện Đại Học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS Trần Ngọc Lĩnh ĐT: 0908803909<br />
Email: linh4nt@yahoo.com.vn<br />
<br />
410<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân có vết<br />
thương khuyết da vùng cẳng chân dưới và quanh<br />
cổ chân.<br />
<br />
Những vết thương hở mất da, nhiễm trùng<br />
được cắt lọc và hút áp lực âm 1- 2 tuần.khi mô hạt<br />
khá đỏ thì mổ xoay vạt da cân cẳng chân sau<br />
trong che khuyết hổng.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả<br />
cắt ngang một số ca.<br />
<br />
Với sẹo loét mạn tính được cắt lọc hết mô hoại<br />
tử và xoay vạt ngay thì đầu.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG -PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Vạt cẳng chân sau trong: 4 ca<br />
Ca<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
<br />
60<br />
67<br />
55<br />
70<br />
<br />
Vị trí vết thương<br />
<br />
Kích thước vết Kích thước vạt da<br />
thương (cm)<br />
(cm)<br />
1/3 dưới trước cẳng chân<br />
8x6<br />
15x6<br />
Sau gót<br />
4x5<br />
15x5<br />
Sau gân gót<br />
3x4<br />
15x4<br />
Sau gót<br />
4x5<br />
<br />
Vị trí điểm<br />
xoay (cm)<br />
10<br />
10<br />
10<br />
<br />
Thời gian<br />
Kết quả<br />
mổ (phút)<br />
90<br />
Lành hoàn toàn<br />
100<br />
Thiếu máu 1 phần xa<br />
110<br />
Lành<br />
90<br />
Lành<br />
<br />
dễ lộ các mô quí như xương khớp, gân, thần<br />
kinh, mạch máu chính.<br />
Do đó cần giải quyết nhanh tích cực và che<br />
phủ sớm để bảo tồn chi, giúp phục hồi chức<br />
năng tốt cho bệnh nhân.<br />
<br />
Hình 1: vết thương trước mổ<br />
<br />
Giải quyết tốt nhiễm trùng bằng mọi<br />
phương tiện có thể như cắt lọc, dùng máy hút áp<br />
lực âm hỗ trợ hoặc các loại gạc vết thương<br />
chuyên dụng, dầu mù u… là cần thiết giúp vết<br />
thương sạch nhanh hơn để che phủ sớm(1,2,5).<br />
Sử dụng vạt da cân có cuống mạch nuôi là<br />
cần thiết để che phủ vết thương khi vết thương<br />
không thể ghép da hoặc ghép da thất bại.<br />
<br />
Hình 2: Thiết kế vạt<br />
<br />
Hình 3: Sau xoay vạt<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Đặc điểm của các vết thương mất mô vùng<br />
cẳng chân dưới – quanh cổ chân là máu nuôi<br />
dưỡng kém, hay kèm nhiễm trùng nên khó lành,<br />
<br />
Tạo Hình Thẩm Mỹ<br />
<br />
Tùy vào vị trí và độ lớn của vết thương sẽ<br />
quyết định điểm xoay của vạt cao hay thấp,<br />
nhưng không dưới 4 cm trên mắt cá trong và nơi<br />
cuống mạch nuôi ngoại vi chưa bị tổn thương.<br />
Điểm xoay an toàn thường từ 4,5-10 cm trên mắt<br />
cá trong, nơi vẫn còn mạch máu xuyên vách ra<br />
da(3).<br />
Chiều rộng vạt da thiết kế theo chiều rộng<br />
vết thương cần che phủ, nhưng giới hạn trước<br />
không quá bờ sau xương chày và phía sau có thể<br />
khâu da trực tiếp được. Nếu cần rộng hơn có thể<br />
phải vá da mỏng thêm nơi cho vạt.<br />
Cuống nuôi vạt ở mặt sau trong nên có lợi là<br />
tránh đè cuống vạt sau khi xoay vạt khi bệnh<br />
nhân nằm ngửa làm bàn chân tự xoay ngoài.<br />
Cần chú ý tránh đè ép sau mổ nếu vạt che phủ<br />
vùng sau gót và mắt cá ngoài.<br />
<br />
411<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
Bất động tạm thời cổ chân sau mổ để giảm<br />
căng cuống vạt trong khi che phủ vạt xuống<br />
dưới cổ chân là cần thiết.<br />
Chiếu đèn hồng ngoại hay dùng các thuốc<br />
chống đông và tăng tưới máu vùng cẳng chân<br />
cũng nên xem xét khi vạt có dấu hiệu thiếu máu<br />
tạm thời sau mổ.<br />
<br />
khoa không thích hợp cho những mổ kéo dài như<br />
vi phẫu thuật…<br />
Vì số ca mổ còn ít nên các đặc điểm về sự<br />
hằng định, tin cậy của các mạch nuôi, độ lớn vạt<br />
da có thể lấy của vạt da cân cuống ngoại vi này<br />
cần nghiên cứu thêm trên số liệu lớn hơn trên<br />
người Việt Nam.<br />
<br />
Có 1 ca thiếu máu nuôi phần xa (# 1cm) của<br />
vạt, và có dấu hiệu ứ máu tĩnh mạch sau mổ (tím<br />
dần và phù nề, nổi bóng nước thượng bì vạt da).<br />
Trường hợp này cuống vạt đặt trong đường hầm<br />
dưới da nên chúng tôi nghĩ da vùng quanh cổ<br />
chân tương đối căng nên cần lưu ý khi đặt cuống<br />
vạt qua đường hầm dưới da dễ bị chèn ép cuống<br />
gây thiếu máu nuôi, hoặc cản trở hồi lưu máu<br />
tĩnh mạch. Xẻ dọc da theo cuống vạt có lẽ là tốt<br />
hơn.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
Trường hợp vạt da hoại tử lớp nông, phần<br />
mô dưới da còn hồng, mềm mại có thể ghép da<br />
bổ sung sau.<br />
<br />
3.<br />
<br />
Vạt da cân cẳng chân sau trong có cuống<br />
mạch nuôi dựa trên các nhánh mạch máu từ<br />
mạch chày sau theo vách gian cơ ra vùng da<br />
tương ứng nên ít để di chứng nơi cho vạt vì vẫn<br />
bảo tồn được các mạch máu và thần kinh chính,<br />
không phải hi sinh tĩnh mạch hiển lớn hay thần<br />
kinh sural(6).<br />
Thời gian mổ khá nhanh từ 90- 120 phút và<br />
chỉ cần gây tê tủy sống nên phù hợp với những<br />
bệnh nhân lớn tuổi hay kèm các bệnh lý nội<br />
<br />
412<br />
<br />
1.<br />
<br />
2.<br />
<br />
4.<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
Argenta LC (2006). Vacuum-Assisted Closure: State of clinic<br />
art. Plastic and reconstructive surgery. june supplement: 127s142s. Bhattacharyya T (2008). Routine use of wound vacuumassisted closure does not allow coverage delay for open tibia<br />
fractures. Plastic and reconstructive surgery. april 2008: 12631266.<br />
Braakenburg A, Obdeijn MC, Feitz R, van Rooij IA, van<br />
Griethuysen AJ, Klinkenbijl JH (2006). The clinical efficacy<br />
and cost effectiveness of the vacuum-assisted closure<br />
technique in the management of acute and chronic wounds: a<br />
randomized controlled trial. Plastic and reconstructive<br />
surgery. Volume 118, number 2: 390- 397.<br />
Fong EP, Papini RPG, McKiernan MV (1997). Reconstruction<br />
of an Achilles tendon skin defect using a local fascial flap,<br />
Plast. Surg.,Vol.20, No 5<br />
Masquelet AC, Gilbert A (1995). An Atlas of Flaps in Limb<br />
Reconstruction.Philadelphia, PA: J.B. Lippincot.<br />
Morykwas MJ, Simpson J, Punger K, Argenta A, Kremers L,<br />
And Argenta J (2006). Vacuum-assisted closure: state of basic<br />
research and physiologic foundation. Plast. Reconstr. Surg.<br />
117 (suppl.): 121s-126s.<br />
Nguyen Anh Tuan (2008). Soft Tissue Coverage at the<br />
Resource-challenged Facility. Clin Orthop Relat Res 466:<br />
2451–2456.<br />
<br />
Ngày nhận bài báo:<br />
<br />
31/10/2014<br />
<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo:<br />
<br />
28/11/2014<br />
<br />
Ngày bài báo được đăng:<br />
<br />
15/01/2015<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />