Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP<br />
TẮC TĨNH MẠCH THẬN GHÉP XẢY RA MUỘN SAU GHÉP THẬN<br />
Hoàng Khắc Chuẩn*, Trần Anh Vũ*, Lý Hoài Tâm*, Nguyễn Duy Điền*, Thái Minh Sâm,<br />
Trịnh Vũ Nghĩa**, Phạm Minh Ánh**<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Tắc tĩnh mạch thận ghép là một biến chứng ít gặp, hầu hết các trường hợp thường xảy ra vài<br />
tuần sau ghép, tuy nhiên đã có những báo cáo tắc mạch thận ghép xảy ra muộn vài năm sau ghép. Mất thận ghép<br />
là hậu quả thường gặp.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi báo cáo một trường hợp tắc tĩnh mạch thận ghép và<br />
tĩnh mạch chậu đùi khoeo chân phải xảy ra 8 tháng sau ghép. Bệnh nhân được điều trị thành công bằng phương<br />
pháp can thiệp nội mạch bơm thuốc tiêu sợi huyết.<br />
Kết quả: Bệnh nhân được can thiệp nội mạch phục hồi lưu thông tĩnh mạch thận ghép bằng thuốc tiêu sợi<br />
huyết tại chỗ qua ống thông đặt vào tĩnh mạch chậu đùi phải và tĩnh mạch thận ghép. Siêu âm vào hậu phẫu ngày<br />
thứ 5 ghi nhận: thận ghép tưới máu tốt, RI: 0,71, lưu lượng máu qua tĩnh mạch thận 25cm/s, crea/HT giảm từ<br />
4,3mg/dL lúc nhập viện xuống 1,43 mg/dL.<br />
Kết luận: Chẩn đoán sớm và can thiệp nội mạch bơm thuốc tiêu sợi huyết là phương pháp hiệu quả trong<br />
điều trị tắc tĩnh mạch thận ghép xảy ra muộn.<br />
Từ khóa: thuyên tắc tĩnh mạch thận ghép, ghép thận<br />
ABSTRACT<br />
LATE ALLOGRAFT RENAL VEIN THROMBOSIS: A CASE REPORT<br />
Hoang Khac Chuan, Tran Anh Vu, Ly Hoai Tam, Nguyen Duy Dien, Thai Minh Sam,<br />
Trinh Vu Nghia, Pham Minh Anh<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 3 - 2019: 275 – 280<br />
Background: Allograft renal vein thrombosis is a rare phenomenon, most of cases occur in the first week,<br />
however some cases have been described many years after transplantation surgery. Allograft renal loss is the usual<br />
outcome.<br />
Methods: We describe a renal transplantation recipient with allograft renal vein thrombosis associated with<br />
deep venous thrombosis of right lower limb, 8 months after transplantation. He was successfully treated by<br />
percutaneous catheter directed thrombolysis.<br />
Result: The patient was treated with percutaneous catheter directly thrombolysis inside femoral iliac vein<br />
and renal allograft vein. Five days later, the doppler ultrasound was done and revealed complete re-<br />
permeabilization of allograft renal vein, RI: 0.71, with maximal velocity of 25 cm/s, the serum creatinine was<br />
reduced from 4.3mg/dL to 1.43mg/dL.<br />
Conclusion: Early diagnosis and prompt endovascular treatment of the thrombosis might be able to promote<br />
total recovery of allograft renal function after late venous thrombosis.<br />
Keywords: allograft vein thrombosis, kidney transplantation<br />
<br />
* Khoa Ngoại Tiết Niệu, BV Chợ Rẫy Khoa Phẫu thuât mạch máu, BV Chợ Rẫy<br />
**<br />
<br />
Tác giả liên lạc: BS Hoàng Khắc Chuẩn ĐT: 0913846817 Email: hoangkhacchuan@gmail.com<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Tiết Niệu – Thận Học 275<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ phút, thời gian thiếu máu lạnh 91 phút. Bệnh<br />
nhân có nước tiểu tại bàn, chức năng thận cải<br />
Ghép thận là một trong các phương pháp<br />
thiện tốt và xuất viện với creatinine huyết thanh<br />
điều trị thay thế thận được ưa chuộng cho bệnh<br />
(crea/HT) 1,3 mg/dL. Bệnh nhân được sử dụng<br />
nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối. Cho đến<br />
thuốc ức chế miễn dịch dẫn nhập với Simulect<br />
nay mặc dù sống còn của mảnh ghép được cải<br />
và thuốc ức chế miễn dịch duy trì: Neoral,<br />
thiện rất nhiều trong những thập niên qua do<br />
Cellcept và Prednisone.<br />
các kỹ thuật ngoại khoa trong ghép thận đã<br />
được gần như hoàn thiện, thuốc ức chế miễn Bệnh nhân theo dõi sau ghép định kỳ với<br />
dịch có những bước cải tiến và đột phá mạnh crea/HT 1,3-1,5 mg/dL. Siêu âm Doppler thận<br />
mẽ, song các biến chứng sau ghép thận vẫn xảy ghép tại thời điểm 1 tháng sau ghép thận<br />
ra, trong đó biến chứng về mạch máu là một (11/2016) không phát hiện bất thường.<br />
trong những biến chứng nguy hiểm nhất có thể Cách nhập viện 2 ngày, bệnh nhân thấy phù<br />
gây mất thận ghép. nhẹ chân phải, nước tiểu giảm dần, thiểu niệu<br />
Tắc tĩnh mạch thận ghép hiếm gặp và hầu sau đó vô niệu vào tối 26/7/2017, kèm với đau<br />
hết các trường hợp thường xảy ra sớm vài tuần vùng thận ghép, không tiểu máu, nên đã nhập<br />
sau ghép, tuy nhiên có một số trường hợp báo viện (tại thời điểm 8 tháng sau ghép).<br />
cáo tắc tĩnh mạch thận ghép xảy ra muộn vài Khám lúc nhập viện (27/6/2017): mạch 90<br />
năm sau ghép đã được báo cáo trên y văn và mất l/phút, huyết áp 140/70 mmHg, nhiệt độ 370C.<br />
thận ghép là hậu quả thường gặp. Chúng tôi báo Phù mềm chân phải. Mạch mu chân (+).<br />
cáo một trường hợp tắc tĩnh mạch thận ghép và Thận ghép ở hố chậu phải, căng to, đau.<br />
tĩnh mạch chậu đùi khoeo chân phải xảy ra 8 Crea/HT: 4,3 mg/dL.<br />
tháng sau ghép thận và được điều trị thành công Hồng cầu: 4,7 T/L, hemoglobin: 121 G/L, Hct<br />
bằng phương pháp can thiệp nội mạch bơm 39,3%; bạch cầu 14,1 x 109 G/l; tiểu cầu: 235 x<br />
thuốc tiêu sợi huyết. 109G/L; Fibrinogen: 2,9 g/L; APTT: 26,2 s; PT:<br />
TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG 12,6 s, INR: 1,14; Dimer: >10.000 ng/mL<br />
Bệnh nhân (BN): NGUYỄN SỸ N, nam, sinh Các yếu tố đông máu: II: 93,3 (50-150); V:<br />
năm 1983. 92,6 (50-150); VII: 122 (50-150); VIII: 114,2 (50-<br />
Địa chỉ: Krông Năng, Đắc Lắc. 150); IX: 199,2 (50-150); X: 101,4 (50-150); PAI-1:<br />
6,14 (0,3-3,5).<br />
Nhập viện: 27/6/2017. Số nhập viện:<br />
23170061836. Các yếu tố chống đông máu trong giới hạn<br />
bình thường: Protein C: 113,8 (70-135); Protein S:<br />
Tháng 07/2014 bệnh nhân mệt mỏi ăn uống<br />
kém, đi khám bệnh được chẩn đoán bệnh thận 159,5 (62-145); Anti Thrombin: 142 (80-130).<br />
mạn. Tháng 05/2015 bệnh nhân chẩn đoán bệnh Các xét nghiệm miễn dịch học: kháng thể<br />
thận mạn giai đoạn cuối và được chạy thận nhân kháng nhân, ANCA, các kháng thể màng đáy<br />
tạo định kỳ bằng catheter tĩnh mạch đùi phải 6 cầu thận, kháng thể kháng phospholipid đều<br />
tuần, sau đó sử dụng tĩnh mạch đầu cẳng tay âm tính.<br />
trái. Tháng 10/2016 bệnh nhân được ghép thận CMV-PCR âm tính.<br />
từ người hiến là em ruột, không tương hợp HLA Siêu âm Doppler ngày 27/6:<br />
1/6, PRA (-). Thận ghép được lấy từ bên trái có 1 Thận ghép nằm ở hố chậu phải kích thước:<br />
động mạch và 1 tĩnh mạch được nối ghép với 65 x 127 x 78 mm, tĩnh mạch thận ghép có huyết<br />
động mạch và tĩnh mạch chậu ngoài. Mạch máu khối gần hoàn toàn, tăng kháng lực động mạch<br />
vùng chậu không ghi nhận bất thường. Cuộc mổ thận ghép RI: 0,71.<br />
diễn tiến thuận lợi, thời gian thiếu máu nóng 5 Tĩnh mạch chậu-đùi sâu-khoeo chân phải<br />
<br />
<br />
276 Chuyên Đề Tiết Niệu – Thận Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
dãn to, đè không xẹp, có huyết khối. Tắc gần Ngay sau can thiệp bệnh nhân có nước tiểu<br />
hoàn toàn hệ tĩnh mạch chậu-đùi-khoeo chân trở lại, lượng nước tiểu dao động từ 100 – 150<br />
phải do huyết khối. mL/giờ.<br />
Bệnh nhân được chẩn đoán: Suy thận cấp, Thời gian sử dụng Urokinase trong 60 giờ.<br />
tắc tĩnh mạch chậu chung, đùi sâu, khoeo chân Liều sử dụng 940 UI/kg/giờ.<br />
phải. Tắc tĩnh mạch thận ghép/ ghép thận. Crea/HT (mg/dL)<br />
Bệnh nhân được nhập viện cấp cứu và sử<br />
dụng Heparin bolus tĩnh mạch 5000 UI +<br />
Heparin 10.000 UI SE 5 mL/giờ. Bệnh nhân<br />
được chỉ định can thiệp đặt catheter tĩnh mạch<br />
chậu đùi khoeo phải và tĩnh mạch thận ghép.<br />
Dưới hướng dẫn của siêu âm chọc kim vào<br />
tĩnh mạch khoeo, chụp kiểm tra thấy tĩnh<br />
mạch chậu đùi khoeo phải tắc hoàn toàn, tĩnh<br />
mạch thận ghép tắc hoàn toàn. Bệnh nhân<br />
được đặt catheter bơm thuốc tiêu sợi huyết<br />
Urokinase 180.000 UI vào tĩnh mạch chậu đùi<br />
khoeo phải và tĩnh mạch thận ghép, hút ra Thời gian (ngày)<br />
<br />
nhiều huyết khối và được duy trì Urokinase<br />
liều 1.000 UI/kg/giờ và Heparin 600 UI/kg/24<br />
giờ. Trong mổ sử dụng 100 ml thuốc cản<br />
Biểu đồ 1: Sự thay đổi crea/HT theo diễn biến bệnh<br />
quang Xenetix.<br />
Bảng 1. Kết quả diễn tiến siêu âm Doppler thận ghép và tĩnh mạch chậu đùi khoeo phải<br />
Ngày Kích thước thận ghép (mm) Tĩnh mạchchậu đùi khoeo Tĩnh mạch thận ghép RI<br />
27/6 65 x 127 x 78 Tắc hoàn toàn Tắc hoàn toàn 0,74<br />
Tắc gần hoàn toàn hệ TM chậu đùi khoeo<br />
29/6 56 x 118 x60 Hẹp 78% do huyết khối 0,61<br />
chân phải do huyết khối<br />
30/6 60 x 117 x 56 Bình thường Hẹp 50% tại miệng nối 0,63<br />
3/7 55 x 127 x 62 Bình thường Bình thường 0,54<br />
Bệnh nhân được xuất viện sau 6 ngày nằm là một biến chứng hiếm gặp nhưng đáng sợ<br />
viện với crea/HT 1,43 mg/dL và được sử dụng trong ghép thận vì thường dẫn tới mất thận<br />
kháng đông rivaroxaban (Xarelto) 20 mg/ngày. ghép(12). Tắc tĩnh mạch thận ghép giai đoạn sớm<br />
Sau 9 tháng theo dõi, không xảy ra huyết khối và trong vòng hai tuần đầu tiên sau khi mổ ghép<br />
chảy máu, crea/HT của bệnh nhân vẫn ổn định thận với tỷ lệ 0,4-6%(12). Tắc tĩnh mạch thận ghép<br />
1,4-1,6 mg/dL. Bệnh nhân vẫn duy trì thuốc giai đoạn trễ sau ngày thứ mười bốn trong ngày<br />
chống đông máu dạng uống Xarelto 20 mg/ngày phẫu thuật hiếm gặp hơn với tỷ lệ 0,5-4%(4). Tỉ lệ<br />
(Bảng 1, Biểu đồ 1). huyết khối tĩnh mạch sâu ở bệnh nhân ghép<br />
BÀN LUẬN thận là 2,9/1000(5). Mặc dù biến chứng này có tỉ lệ<br />
rất thấp nhưng có thể xảy ra bất cứ lúc nào sau<br />
Ghép thận làm tăng chất lượng cuộc sống và<br />
ghép thận, trong đó phổ biến nhất là trong tháng<br />
cải thiện sống còn của bệnh nhân bệnh thận mạn<br />
đầu tiên sau phẫu thuật với tần suất 80%, so<br />
giai đoạn cuối. Tuy nhiên, chúng ta cần theo dõi<br />
sánh với tần suất trong năm đầu tiên là 93%(11).<br />
sát bệnh nhân sau ghép thận do có thể xảy ra các<br />
Tỷ lệ tắc tĩnh mạch thận ghép của chúng tôi<br />
biến chứng nội khoa và ngoại khoa, biến chứng<br />
2/675 trường hợp, một trường hợp xảy ra sớm<br />
sớm và muộn, trong đó, tắc tĩnh mạch thận ghép<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Tiết Niệu – Thận Học 277<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
trong tuần đầu và một trường hợp xảy ra muộn nhưng huyết khối được tái lập lại nên phải can<br />
sau mổ ghép thận 8 tháng. thiệp phẫu thuật cắt1 thận ghép(4,6).<br />
Bệnh nhân ghép thận có các nguy cơ bị Krishnaswamy SK (2014) báo cáo 1 trường<br />
huyết khối tắc mạch cao hơn, ngoài các yếu tố hợp bệnh nhân nam, 55 tuổi, ghép thận lần thứ 2<br />
nguy cơ thông thường (đái tháo đường, béo phì, từ người hiến thận sống, lần ghép đầu mất thận<br />
các biến cố huyết khối trước đây…) còn có các ghép do thải ghép kháng steroid, diễn tiến cuộc<br />
yếu tố liên quan đến quá trình suy thận, ghép mổ thuận lợi, sau 1 tuần bệnh nhân xuất viện với<br />
thận như: phẫu thuật, sử dụng thuốc ức chế lượng nước tiểu 3,5 lít/24 giờ, crea/HT 0,9<br />
miễn dịch, bệnh thận nguyên phát, phương mg/dL. 4 tuần sau mổ, bệnh nhập viện vô niệu<br />
pháp lọc máu trước đây (bệnh nhân thẩm phân và phù chân trái, crea/HT 2,2 mg/dL, siêu âm<br />
phúc mạc có nguy cơ cao hơn bệnh nhân lọc cho thấy có huyết khối tĩnh mạch đùi, chậu<br />
máu), tình trạng đa hồng cầu và nhiễm trùng(3,11). ngoài trái và tĩnh mạch thận ghép. Bệnh nhân<br />
Các nguyên nhân phổ biến nhất của huyết được điều trị thành công bằng sử dụng thuốc<br />
khối tĩnh mạch thận ghép giai đoạn sớm thường tiêu sợi huyết tại chỗ với streptokinase (250.000<br />
liên quan đến lỗi kỹ thuật: xoắn tĩnh mạch thận, IU liều tải và liều duy trì 100.000 IU / giờ trong<br />
hẹp miệng nối tĩnh mạch, giảm dòng chảy do 12 giờ). Chụp tĩnh mạch sau 12 giờ, thấy còn tắc<br />
giảm thể tích tuần hoàn và tình trạng tăng đông một phần tĩnh mạch thận ghép, tiếp tục điều trị<br />
máu sau mổ(13). Tắc tĩnh mạch thận ghép giai thuốc tiêu sợi huyết tại chỗ trong 6 giờ tiếp theo<br />
đoạn muộn ít gặp hơn, có thể là kết quả của tình sau đó thấy không còn huyết khối tĩnh mạch<br />
trạng tăng đông, bị chèn ép bên ngoài từ nang thận. Lượng nước tiểu và creatinine huyết thanh<br />
bạch mạch, nang giả niệu, máu tụ, khối u hay cải thiện dần. Bệnh nhân được bắt đầu sử dụng<br />
huyết khối tĩnh mạch chậu đùi sâu lan lên tĩnh thuốc kháng đông uống và aspirin. Crea/HT lúc<br />
mạch thận ghép(3). xuất viện 0,8 mg/dL và không phát hiện được<br />
Số trường hợp báo cáo điều trị thành công các bất thường về rối loạn tăng đông(7).<br />
tắc tĩnh mạch thận ghép được ghi nhận trong y Ferreira 2016, báo cáo 1 trường hợp tắc tĩnh<br />
văn rất ít(1). mạch thận ghép xảy ra sau 9 năm do huyết khối<br />
Melamed ML (2005) báo cáo hai trường hợp tĩnh mạch sâu. Bệnh nhân nhập viện với crea/HT<br />
huyết khối tĩnh mạch thận trễ do bệnh cầu thận 3,4 mg/dL, vô niệu được chạy thận nhân tạo và<br />
màng de novo xảy ra sau 5 và 26 tháng sau ghép sử dụng heparine liều kháng đông. Sau 5 ngày<br />
thận. Siêu âm không phát hiện được tắc mạch do bệnh nhân có nước tiểu và chức năng thận hồi<br />
huyết khối mà chẩn đoán dựa trên hình ảnh của phục dần, crea/HT 2,65 mg/dL và tiếp tục được<br />
cộng hưởng từ. Cả hai trường hợp đều được sử dụng warfarin. Sau 30 tháng theo dõi không<br />
điều trị bằng hút lấy huyết khối qua da và sử có biến chứng huyết khối và chảy máu, crea/HT<br />
dụng thuốc tiêu sợi huyết. Chức năng thận sau trong khoảng 1,6 – 1,8 mg/dL. Đây là một trường<br />
can thiệp có cải thiện. Một bệnh nhân do đến trễ hợp tắc mạch thận rất hiếm gặp và được can<br />
nên crea/HT tăng từ 1,9 mg/dL lên 3,5 mg/dL và thiệp thành công. Không có yếu tố nguy cơ nào<br />
chạy thận nhân tạo sau 1 năm(8). được tìm thấy trên bệnh nhân này(2).<br />
Jill A. Jones (2014) báo cáo 1 trường hợp phụ Chẩn đoán sớm luôn là chìa khóa để giảm<br />
nữ 29 tuổi ghép thận- tụy đồng thời, tắc tĩnh tình trạng rối loạn chức năng thận và mất thận<br />
mạch thận ghép sau mổ 8 tháng do tĩnh mạch ghép. Triệu chứng lâm sàng điển hình của tắc<br />
thận bị chèn bởi 1 nang buồng trứng lớn bên tĩnh mạch thận ghép bao gồm: tiểu máu, thiểu<br />
phải. Ban đầu bệnh nhân được phẫu thuật lấy niệu rồi vô niệu, đau vùng thận ghép, phù chi<br />
huyết khối, đặt stent và dùng kháng đông dưới cùng bên thận ghép và suy thận cấp(1).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
278 Chuyên Đề Tiết Niệu – Thận Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bệnh nhân của chúng tôi có gần đủ các triệu Phẫu thuật thám sát và cắt thận ghép là cách<br />
chứng này ngoại trừ tiểu máu. điều trị phổ biến nhất đối với phần lớn các<br />
Mặc dù chụp mạch máu có thuốc cản quang trường hợp chủ yếu để tránh vỡ thận và tử<br />
là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán tắc mạch máu, vong(9).<br />
nhưng các kỹ thuật này xâm lấn và có độc tính Bệnh nhân của chúng tôi có tắc tĩnh mạch<br />
trên thận. Hầu hết các trường hợp có thể phát thận ghép 8 tháng sau ghép thận, được can thiệp<br />
hiện tắc mạch thận ghép trên siêu âm. Siêu âm nội mạch và sử dụng thuốc tiêu sợi huyết thành<br />
thường là xét nghiệm thường được sử dụng công. Trên bệnh nhân này chúng tôi chưa tìm<br />
trong đánh giá rối loạn chức năng ghép thận vì được yếu tố nào thực sự gây tình trạng huyết<br />
có thể cho biết đồng thời cả bất thường mạch khối tĩnh mạch thận ghép ngoại trừ bệnh nhân<br />
máu cũng như biến chứng nhu mô thận và có tiền căn sử dụng tĩnh mạch chậu ngoài bên<br />
đường tiết niệu. Tắc tĩnh mạch thận ghép có thể phải để chạy thận nhân tạo trong 6 tuần, tuy<br />
thấy hình ảnh trên siêu âm thận ghép tăng kích nhiên khi phẫu thuật ghép thận không ghi nhận<br />
thước, phù nề, mất phân biệt giới hạn vỏ - tuỷ, tụ bất thường của tĩnh mạch chậu. Chúng tôi đã<br />
dịch quanh thận ghép, hình ảnh giãn tĩnh mạch tầm soát các yếu tố đông máu, yếu tố chống<br />
thận và có cấu trúc echo kém trong lòng mạch. đông máu, chỉ ghi nhận tăng PAI-1, gợi ý tình<br />
trạng tăng đông trong khi các xét nghiệm còn lại<br />
Siêu âm Doppler không có dòng chảy tĩnh mạch<br />
bình thường. Chúng tôi tiếp tục các xét nghiệm<br />
và đảo ngược dòng chảy tâm trương ở động<br />
miễn dịch của các bệnh lý tự miễn nhằm xác<br />
mạch. Hình ảnh chụp cộng hưởng từ mạch máu<br />
định gây tăng đông huyết khối nhưng vẫn chưa<br />
không có độc tính trên thận và độ nhạy cao hơn<br />
xác định được nguyên nhân huyết khối. Trong<br />
siêu âm(2,8).<br />
trường hợp này chúng tôi chưa xét nghiệm đột<br />
Điều trị tắc tĩnh mạch thận ghép nhằm duy<br />
biến gen yếu tố V Leiden và đột biến gen<br />
trì chức năng thận ghép bao gồm phẫu thuật<br />
prothrombin.<br />
và sử dụng thuốc chống đông. Tiên lượng của<br />
Để dự phòng huyết khối trên bệnh nhân có<br />
những bệnh nhân tắc tĩnh mạch thận ghép<br />
tắc mạch máu thận ghép, Claudio Ponticelli đã<br />
thường xấu vì nguy cơ mất thận ghép rất cao(2).<br />
đưa ra chiến lược dự phòng dựa vào có hay<br />
Hầu hết các trường hợp tắc tĩnh mạch thận<br />
không có tiền sử hay các yếu tố nguy cơ liên<br />
ghép giai đoạn sớm sau mổ thường được điều<br />
quan huyết khối, hoặc tắc tĩnh mạch sâu hay<br />
trị bằng phẫu thuật lấy huyết khối và điều<br />
thuyên tắc phổi. Nếu có tiền sử hay các yếu tố<br />
chỉnh các biến chứng do lỗi kỹ thuật. Tuy<br />
nguy cơ liên quan huyết khối nên tầm soát tình<br />
nhiên, tắc tĩnh mạch thận ghép trong giai đoạn<br />
trạng tăng đông bao gồm: kháng thể kháng<br />
muộn, tỷ lệ điều trị thành công bảo tồn chức<br />
phospholipid, thiếu hụt protein C, protein S, yếu<br />
năng thận ghép thường thấp. Sử dụng thuốc<br />
tố V Leiden, đột biến gen Prothrombin G20210A,<br />
tiêu sợi huyết thường được lựa chọn để điều<br />
thiếu hụt antithrombin(10).<br />
trị trong giai đoạn tắc tĩnh mạch thận ghép xảy<br />
ra trong giai đoạn muộn(7). Can thiệp nội mạch KẾT LUẬN<br />
qua da và/hoặc sử dụng thuốc tiêu sợi huyết Tắc tĩnh mạch thận ghép xảy ra muộn là biến<br />
tại chỗ với yếu tố hoạt hóa plasminogen chứng rất hiếm gặp sau ghép nhưng thường<br />
(streptokinase, urokinase,…) có thể có ích nghiêm trọng và dẫn đến mất thận ghép. Vấn đề<br />
trong trường hợp huyết khối tĩnh mạch thận sống còn là làm sao để chẩn đoán sớm và có<br />
cấp hoặc huyết khối tĩnh mạch thận một phần hướng điều trị kịp thời có thể cứu và duy trì<br />
với mục tiêu tái lập lưu thông lại mạch máu và chức năng thận ghép. Can thiệp nội mạch, sử<br />
bảo tồn thận ghép. Phẫu thuật lấy huyết khối dụng thuốc tiêu sợi huyết là phương pháp hiệu<br />
tái lập lưu thông tĩnh mạch thường thất bại. quả trong điều trị tắc tĩnh mạch thận ghép xảy ra<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Tiết Niệu – Thận Học 279<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
muộn. Bên cạnh đó, cần tầm soát và ghi nhận các 8. Melamed ML, et al (2005). Combined percutaneous mechanical<br />
and chemical thrombectomy for renal vein thrombosis in<br />
yếu tố nguy cơ để dự phòng huyết khối. kidney transplant recipients. Am J Transplant, 5(3):621-626.<br />
9. Pillot P, Bardonnaud N, Lillaz J, et al (2012). Risk factors for<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
surgical complications after renal transplantation and impact on<br />
1. Abbott KC, Cruess DF, Agodoa LY, et al (2014). Early renal patient and graft survival. Transplant Proc, 44:2803 -2808.<br />
insufficiency and late venous thromboembolism after renal 10. Ponticelli C, Moia M, Montagnino G (2009). Renal allograft<br />
transplantation in the United States. Am J Kidney Dis; 43:120-130. thrombosis. Nephrology Dial Transplant, 24:1388–1393.<br />
2. Ferreira C et al (2016). Late Allograft Renal Vein Thrombosis 11. Ramirez PJ, Gohh RY, Kestin A, et al (2002). Renal allograft loss<br />
Treated With Anticoagulation Alone: A Case Report. Transplant due to proximal extension of ileo femoral deep venous<br />
Proc, 48:3095-3098. thrombosis. Clin Transplant, 16:310-313.<br />
3. Giustacchini P, Pisanti F, Citterio F, et al (2002). Renal vein 12. Ripert T, et al (2009). Preventing graft thrombosis after renal<br />
thrombosis after renal transplantation: an important cause of transplantation: a multi center survey of clinical practice.<br />
graft loss. Transplant Proc, 34:2126-2127. Transplant Proc, 41(10):4193–4196.<br />
4. Hogan JL, Rosenthal SJ, Yarlagadda SG, Jones JA et al (2015). 13. Schwieger J, Reiss R, Cohen JL, et al (1993). Acute renal allograft<br />
Late-onset renal vein thrombosis: A case report and review of dysfunction in the setting of deep venous thrombosis: a case of<br />
the literature. International Journal of Surgery Case Reports, 6:73– successful urokinase thrombolysis and a review of the literature.<br />
76. Am J Kidney Dis; 22:345-350.<br />
5. Humar A, Key N, Ramcharan T, et al (2001). Kidney<br />
retransplants after initial graft loss to vascular thrombosis. Clin<br />
Transplant, 15:6-10.<br />
Ngày nhận bài báo: 01/04/2019<br />
6. Jones JA, Rosenthal SJ (2014). Late Onset of Renal Vein Ngày phản biện nhận xét bài báo: 05/05/2019<br />
Thrombosis After Renal Transplantation. Ultrasound Quarterl;<br />
Ngày bài báo được đăng: 10/06/2019<br />
30(3):228-229.<br />
7. Krishnaswamy SK, et al (2014). Successful thrombolysis of renal<br />
allograft venous thrombosis – A case report. Indian J Transplant,<br />
8(2):57-59.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
280 Chuyên Đề Tiết Niệu – Thận Học<br />