intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhận xét chẩn đoán và thái độ xử trí bệnh rau tiền đạo tại Bệnh viện Phụ sản Thái Bình năm 2018

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

bài viết Nhận xét chẩn đoán và thái độ xử trí bệnh rau tiền đạo tại Bệnh viện Phụ sản Thái Bình năm 2018 trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh rau tiền đạo; Nhận xét thái độ xử trí và các biến chứng của bệnh rau tiền đạo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhận xét chẩn đoán và thái độ xử trí bệnh rau tiền đạo tại Bệnh viện Phụ sản Thái Bình năm 2018

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 482 - THÁNG 9 - SỐ 2 - 2019 NHẬN XÉT CHẨN ĐOÁN VÀ THÁI ĐỘ XỬ TRÍ BỆNH RAU TIỀN ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÁI BÌNH NĂM 2018 Nguyễn Trung Kiên* TÓM TẮT 347 women, accounting for 5,5%. Bleeding symptoms appeared in 70% of cases, the average gestational 54 Nghiên cứu hồ sơ bệnh án của các sản phụ có tuổi age of bleeding is 33,56 ± 3,62 weeks. The right thai từ 28 tuần trở lên, được chẩn đoán là rau tiền diagnosis of ultrasound to detect placenta previa is đạo qua lâm sàng và siêu âm, đã được điều trị tại 98%, of which complete placenta previa, partial bệnh viện Phụ Sản Thái Bình trong năm 2018. Nhằm placenta previa, marginal placenta previa were mục đích nhận xét về chẩn đoán và thái độ xử trí detected accurately 100% by ultrasound. The median bệnh lý rau tiền đạo với hai mục tiêu là mô tả đặc duration of medical treatment was 26,74 ± 21,04 điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nhận xét thái độ xử days. The rate of caesarean section of patients with trí và các biến chứng của bệnh Rau tiền đạo. Kết quả placenta previa was 95,1% of which proactive surgery nghiên cứu trong năm 2018 có tổng số 347 sản phụ accounted for 57,9% and emergency surgery được chẩn đoán là rau tiền đạo, trong đó có 110 sản accounted for 37,2%. The rate of patients with blood phụ có sẹo mổ đẻ cũ, chiếm tỉ lệ là 31,7%, tỷ lệ rau transfusion is 25,4%, of which the number of those tiền đạo có rau cài răng lược là 19, chiếm 5,5%. Triệu with complete placenta previa to be transfused of 2 chứng chảy máu xuất hiện ở 70% các trường hợp, blood units accounts for 85,8%. The rate of patients tuổi thai trung bình khi xuất hiện ra máu là 33,56 ± with uterus conserving surgery is 92,7%; the rate of 3,62 tuần. Chẩn đoán đúng của siêu âm phát hiện ra patients with a partial hysterectomy surgery is 7.3%. RTĐ là 98%, trong đó loại RTĐTT, RTĐBTT và RTĐBM The average weight of newborns is 2676 ± 601,4g; siêu âm có độ chính xác 100%. Thời gian trung bình newborns weighing less than 2500g account for nằm điều trị nội khoa là 26,74 ± 21,04 ngày. Tỷ lệ mổ 30,9%; the infant mortality rate is 2,6%. đẻ bệnh nhân bị RTĐ là 95,1% trong đó mổ chủ động Key words: placenta previa, increta, percreta, chiếm 57,9% và mổ cấp cứu chiếm 37,2%. Tỷ lệ phải accrete, ultrasound truyền máu là 25,4%, trong đó số trường hợp RTĐTT phải truyền trên 2 đơn vị máu chiếm tỷ lệ 85,8%. Tỷ I. ĐẶT VẤN ĐỀ lệ bảo tồn được tử cung là 92,7%, tỷ lệ phải cắt TCBP là 7,3%. Cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh là 2676 RTĐ là bệnh cấp cứu sản khoa thường gặp. ± 601,4g; sơ sinh có cân nặng dưới 2500g chiếm Tỷ lệ RTĐ trước đây khoảng 0,5%, gần đây có 30,9%; tỷ lê tử vong sơ sinh là 2,6%. xu hướng tăng lên. Nguyên nhân gây ra RTĐ Từ khóa: rau tiền đạo, rau cài răng lược, rau đâm hiện chưa được hiểu biết đầy đủ nhưng một số xuyên, rau bám chặt yếu tố liên quan đến RTĐ đã được xác định là: SUMMARY mẹ lớn tuổi, mổ lấy thai, tiền sử nạo hút thai, đẻ COMMENTS ON THE DIAGNOSIS AND ATTITUDE nhiều lần, mang thai nhiều lần, mẹ hút thuốc. RTĐ gây nhiều biến chứng, tỷ lệ tử vong cho mẹ OF TREATING PLACENTA PREVIA IN THAIBINH và con cao. Chẩn đoán RTĐ ngày nay không còn OBSTETRICS HOSPITAL IN 2018 We studied the medical records of pregnant khó đối với các bác sỹ sản khoa song thái độ xử women from 28 weeks' gestation or older, who were trí không phải khi nào cũng giống nhau vì tuỳ diagnosed with placenta previa through clinical thuộc vào kinh nghiệm của từng người thầy examination and ultrasound, have been treated at thuốc, vào tuổi thai, tình trạng mẹ và các dấu Thaibinh Obstetrics hospital in 2018, in order to give hiệu lâm sàng. Việc chỉ định MLT rộng rãi, nên comments on the diagnosis and attitude of treating placenta previa with two objectives: to describe the bệnh nhân có sẹo MLT ngày càng nhiều, đồng clinical and subclinical characteristics of patients with nghĩa với bệnh nhân có RTĐ trên SMĐC ngày placenta previa and to comment on the management càng tăng lên. Các nhà sản khoa đứng trước một attitude and complications of the placenta previa sản phụ RTĐ có SMĐC thường rất ái ngại. Vì vậy disease. The research results in 2018 showed that một câu hỏi đặt ra là đứng trước một bệnh nhân there were the total of 347 women diagnosed with RTĐ có SMĐC ta nên có thái độ xử trí như thế placenta previa, 110 women of which had previous caesarean scar, accounting for 31,7%, the proportion nào để nhằm tránh những biến chứng cho mẹ và of women with placenta previa accrete was 19 out of con. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nhận xét chẩn đoán, thái độ xử trí bệnh rau tiền đạo tại bệnh viện Phụ sản Thái Bình năm 2018” với hai *Trường Đại học Y Dược Thái Bình mục tiêu: Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Trung Kiên 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng Email: trungkiendhytb@gmail.com của bệnh RTĐ Ngày nhận bài: 11.7.2019 2. Nhận xét thái độ xử trí và các biến chứng Ngày phản biện khoa học: 29.8.2019 Ngày duyệt bài: 6.9.2019 của bệnh RTĐ 195
  2. vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2019 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2. Lâm sàng và cận lâm sàng của RTĐ Nghiên cứu hồ sơ bệnh án của các sản phụ có có sẹo MĐC tuổi thai từ 28 tuần trở lên, được chẩn đoán là Tuổi 45 39,1% RTĐ và được điều trị tại BVPSTB trong năm 40 27,3% 35 2018. Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0. 30 ≤ 24 20,9% 25 25-29 III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20 30-34 3.1. Tỷ lệ rau tiền đạo ở thai phụ có sẹo 15 10% mổ đẻ cũ 35-39 10 ≥ 40 Bảng 3.1. Tỷ lệ RTĐ và RTĐ có sẹo mổ 5 2,7% đẻ cũ 0 ≤ 24 ≥ 40 Năm 25-29 30-34 35-39 Nhóm tuổi n % RTĐ RTĐ không có SMĐC 218 62,8 Biểu đồ 3.1. Phân bố các nhóm tuổi trong RTĐ RTĐ/SMĐC 110 31,7 Biểu đồ 3.1 cho thấy lứa tuổi của mẹ bị RTĐ RCRL/ RTĐ 19 5,5 chiếm tỷ lệ cao nhất là 30-34 tuổi (39,1%), lứa Tổng số 347 100 tuổi ít gặp nhất là ≤ 24 tuổi (2,7%), lứa tuổi trên Trong năm 2018 có tổng số 347 sản phụ RTĐ 40 chỉ có 10%. Điều này hoàn toàn hợp lý vì phù được chẩn đoán và điều trị, trong đó có 110 sản hợp với lứa tuổi sinh đẻ của người phụ nữ và kêt phụ có SMĐC, chiếm tỉ lệ là 31,7%. Tỷ lệ quả của chúng tôi cao hơn kết quả của Vương RCRL/RTĐ chiếm 5,5%. Tiến Hoà [3] và Phạm Thị Phương Lan [5]. Bảng 3.2. Tiền sử sản khoa và RTĐ Nạo, hút, sẩy Đẻ non Mổ lấy thai Số con Số lần n % n % n % n % 0 136 39,1 318 91,6 237 68,3 194 55,9 1 95 27,3 19 5,5 94 27,1 123 35,4 2 76 21,8 8 2,3 14 4,0 24 6,9 ≥3 40 11,8 2 0,6 2 0,6 6 1,8 Tổng số 347 100 347 100 110 100 347 100 Kết quả ở bảng 3.2. thì tỷ lệ sản phụ bị RTĐ Sản phụ có SMĐC 2 lần là 12,7% (14/110), có tiền sử nạo hút thai chiếm 60,9%, không có có ≥ 3 lần mổ là 1,8%. Trong 110 sản phụ bị tiền sử nạo hút thai chiếm 39,1%. Trong đó tiền RTĐ có SMĐC chúng tôi thấy có 7 sản phụ có sử hút thai ≥ 3 lần chiếm 11,8%, trong đó có RBC, 12 sản phụ có RCRL và 5 sản phụ có RĐX. một bệnh nhân có tới 8 lần hút thai. Theo Có 318 sản phụ không có tiền sử đẻ non, chiếm Nguyễn Hồng Phương [7] tỷ lệ sản phụ bị RTĐ 91,6%. Tỷ lệ mổ đẻ một lần là 85,5%, có 2 sản có tiền sử nạo hút thai là 56%, Nguyễn Thị phụ đã mổ đẻ 3 lần chiếm tỷ lệ 1,8%. Tỷ lệ sản Phương Chi [1] tỷ lệ này là 59%. phụ mang thai lần đầu bị RTĐ là 55,9%. Bảng 3.3. Tỷ lệ xuất hiện triệu chứng lâm sàng của RTĐ Loại rau RTĐTT RTĐBTT RTĐBM RTĐBT Tổng số Dấu hiệu n % n % n % n % n % Chảy Không đau bụng 111 62,5 32 50 38 81,25 27 44,4 208 60 máu Đau bụng 9 5,4 9 15 3 6,25 13 22,2 34 10 Không có dấu hiệu 57 32,1 22 35 6 12,5 20 33,2 105 30 Tổng 177 50,9 63 18,2 47 14,5 60 16,4 347 100 Đặc trưng nhất trong RTĐ là chảy máu mà bụng trong RTĐBM chiếm tỷ lệ cao nhất lên tới không kèm theo đau bụng, thường không đau 81,25%, 10% có dấu hiệu ra máu kèm đau bụng tới tận cuối quý 2 của quá trình thai nghén. bụng, còn lại 30% là bệnh nhân không có dấu Ra máu vẫn là triệu chứng chính điển hình nhất hiệu, được phát hiện qua khám thai và siêu âm. để chẩn đoán RTĐ. Trong 347 trường hợp RTĐ Kết quả của chúng tôi gần giống với nghiên cứu có 243 trường hợp ra máu âm đạo chiếm 70%. của Lê Thị Thanh Huyền [4], trong 100 bệnh nhân Dấu hiệu ra máu âm đạo chiếm tỷ lệ cao nhất ở RTĐ thì có 87% không đau bụng mà trong đó triệu RTĐBM (87,5%). Trong 347 bệnh nhân vào viện chứng không đau bụng ở RTĐBM chiếm 100%, chỉ thì 60% bệnh nhân có dấu hiệu ra máu nhưng có 13% có dấu hiệu đau bụng. không kèm đau bụng, số bệnh nhân không đau 196
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 482 - THÁNG 9 - SỐ 2 - 2019 Bảng 3.4. Triệu chứng ra máu tái phát và loại RTĐ Loại RTĐ RTĐTT RTĐBTT RTĐBM RTĐBT Tổng số Lần ra máu n % n % n % n % n % Không 57 32,2 22 35,0 5 12,4 20 33,3 104 30 1 lần 57 32.2 25 40,0 21 43,8 17 27,8 120 34,5 ≥ 2 lần 63 35,6 16 25,0 21 43,8 23 38,9 123 35,5 Tổng số 177 50,9 63 18,2 47 14,5 60 16,4 347 100 Dấu hiệu ra máu trong RTĐ thường tái đi tái tỷ lệ ra máu ≥ 2 lần ít nhất 25%. lại nhiều lần, theo kết quả bảng 3.4, dấu hiệu ra Như vậy, chảy máu là dấu hiệu xuất hiện sớm máu một lần chiếm 34,5%, ra máu trên 1 lần nhất và hay tái phát nhiều lần. chảy máu vừa là chiếm 35,5%. Trong các loại RTĐ, tỷ lệ ra máu dấu hiệu lâm sàng chỉ điểm đầu tiên quan trọng tái phát ≥ 2 lần ở RTĐBM chiếm tỷ lệ cao nhất nhất để hướng tới chẩn đoán RTĐ, nó cũng vừa 43,8%, ra máu nhiều nhất là 5 lần, ở RTĐBTT có là triệu chứng vừa là biến chứng của RTĐ. Bảng 3.5. Phân bố giữa tuổi thai lúc vào viện và dấu hiệu ra máu Tuổi thai 28 – 32 33 - 37 > 37 Tổng số Dấu hiệu n % n % n % n % Ra máu 94 85,7 120 69,1 29 45 243 70 Không 16 14,3 53 30,9 35 55 104 30 Tổng số 110 31,8 173 50 64 18,2 347 100 Thời gian vào viên trung bình: 34,19 ± 3,57 tuần Thời gian ra máu trung bình: 33,56 ± 3,62 tuần Qua kết quả bảng 3.5, thời điểm ra máu vào viện là 24 tuần, RTĐTT, bệnh nhân được giữ trung bình là 33,56 ± 3,62 tuần, thời điểm ra thai đến 38 tuần. Có 11 trường hợp thai trên 37 máu 28-32 tuần chiếm 85,7%, Tuổi thai > 37 tuần vào viện không có dấu hiệu lâm sàng chiếm tuần không có dấu hiệu ra máu chiếm tỷ lệ 55%. tỷ lệ 55% (11/20). Những bệnh nhân được phát Tuổi thai nhập viện trung bình 34,19 ± 3,57 hiện muộn thường không có triệu chứng ra máu tuần, đây cũng là thời điểm bệnh nhân vào nhập hoặc đau bụng nên không đi khám thai và đi viện và được siêu âm. Tuổi thai thấp nhất lúc siêu âm hoặc không phát hiện ra RTĐ. Bảng 3.6. Siêu âm chẩn đoán RTĐ Loại RTĐ RTĐTT RTĐBTT RTĐBM RTĐBT Tổng số Chẩn đoán n % n % n % n % n % Đúng 177 100 63 100 47 100 53 89 340 98 Sai 0 0 0 0 0 0 7 11 7 2 Tổng số 177 50,9 63 18,2 47 14,5 60 16,4 347 100 Kết quả bảng 3.6 trong 347 thai phụ bị RTĐ Trong 19 sản phụ được siêu âm và chẩn đoán có 340 sản phụ siêu âm xác định RTĐ, có 7 thai RCRL, sau mổ có 8 bệnh nhân được chẩn đoán phụ siêu âm rau bám đáy, nhưng sau mổ được đúng, theo kết quả giải phẫu bệnh và kết quả chẩn đoán là RTĐBT. Tỷ lệ chẩn đoán đúng RTĐ của phẫu thuật có 19 sản phụ có loại RCRL trong bằng siêu âm là 98%, trong đó RTĐTT, RTĐBTT đó RCRL 11 sản phụ, rau đâm xuyên 3 sản phụ và RTĐBM chẩn đoán đúng 100%, còn RTĐBT và rau bám chặt 5 sản phụ. Tỷ lệ chẩn đoán siêu âm chẩn đoán đúng là 89%. đúng của siêu âm phát hiện RCRL là 89%. 3.3. Thái độ xử trí và các biến chứng của rau tiền đạo Bảng 3.7. Thuốc điều trị giảm co trong điều trị nội khoa RTĐ Tuổi thai Thuốc giảm co n n 28 - 32 33 - 37 > 37 Papaverin 12 4 8 0 Đơn thuần Salbutamol 17 8 9 0 41 Nospa 12 8 4 0 Papaverin + Salbutamol 54 24 30 0 Nospa + Papaverin 25 10 15 0 92 Kết hợp Salbutamol + Nospa 13 6 7 0 Cả ba loại thuốc 88 46 42 0 88 Không sử dụng thuốc 126 20 40 66 126 Tổng số: 347 126 155 66 347 197
  4. vietnam medical journal n02 - SEPTEMBER - 2019 Theo kết quả bảng 3.7, trong 347 thai phụ bị RTĐ vào viện có 63,6% (221/347) thai phụ được sử dụng thuốc giảm co, trong đó có 81,14% (92/221) phải phối hợp 2 loại thuốc trở lên. Có 36,4% không sử dụng thuốc giảm co, trong đó có 50% (66/126) sản phụ thai > 37 tuần. Bảng 3.8. Phân bố tuổi thai lúc vào và lúc mổ 28 - 32 33 - 37 > 37 Tuổi thai n % n % n % Lúc vào 126 36,3 155 44,7 66 19 P Lúc mổ 29 7,3 104 33,6 197 59,1 Tỷ lệ giữ thai 97 77,1 51 48,6 148 61,5 Tuổi thai lúc vào: 34,19 ± 3,57 tuần Trung bình 0,001 Tuổi thai lúc mổ: 37,08 ± 2,15 tuần Với RTĐ có SMĐC thì việc đình chỉ thai nghén mạch tử cung Khâu mũi chữ X 85 25,7 không nhất thiết phải chờ đến thai đủ tháng mà Cắt tử cung Đơn thuần 24 7,3 còn phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân như sản bán phần Thắt động thấp 0 0 phụ có tiền sử sản khoa nặng nề, RCRL, ước mạch hạ vị lượng thai có thể nuôi được và tuỳ vào đánh giá Tổng số 330 100 của bác sỹ. Theo kết quả bảng 3.8 thì thời gian Trong MLT vì RTĐ ngoài việc lấy thai thì vấn đề kéo dài thuốc giảm co giữ được thai nhi trung nan giải nhất là cầm máu diện rau bám. Ở bảng bình 26,74 ± 21,04 ngày, có 1 thai phụ nằm viên 3.10, 124 thai phụ không phải can thiệp gì chiếm lâu nhất là 96 ngày. Thời gian nằm viện > 35 37,6%, thắt ĐMTC đơn thuần 11,0% hoặc kèm với ngày với RTĐTT chiếm tỷ lệ nhiều nhất 57,6%. khâu mũi chữ X chiếm 25,7%. Trong 347 bệnh Bảng 3.9. Chỉ định mổ lấy thai trong RTĐ nhân, có 24 bệnh nhân phải cắt TCBPT chiếm 7,3%. Chỉ định mổ n % 4,5% 6,4% Mổ cấp cứu 129 37,2 Không 10,9% Mổ chủ động 201 57,9 Đẻ thường 17 4,9 RCRL Tổng 347 100 Bảng 3.9, trong 347 thai phụ bị RTĐ tỷ lệ RĐX MLT chiếm 92,7%. Tỷ lệ mổ cấp cứu chiếm RBC 37,2% trong đó mổ vì nguyên nhân chảy máu nhiều là 27,5%. Mổ chủ động chiếm 57,9%, các 78,2% trường hợp mổ chủ động là những trường hợp Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ các loại RCRL chỉ định mổ khi thai đủ tháng và chưa có dấu Trong 347 bệnh nhân bị RTĐ tỷ lệ RCRL hiệu chuyển dạ hoặc có tiền sử sản khoa nặng chiếm 5,5% (19/347), RBC là 6,4%, trong đó có nề, vết mổ đẻ cũ 2 lần, nghi ngờ RCRL. Như vậy, 3 ca phải cắt TCBPT để cầm máu, một ca vừa tỷ lệ MLT ngày càng tăng lên do chỉ định ngày cắt TCBPT. RĐX chiếm 4,5% và bệnh nhân càng rộng rãi hơn vì tiến bộ của gây mê hồi sức không có rau bám bất thường chiếm 94,5%. và kỹ thuật phẫu thụât. Và với nhận thức hiện Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy nay nhiều sản phụ chọn phương pháp MLT dù cân nặng trung bình của trẻ là 2676 ± 601,4g. cho họ có bị RTĐ ở bất kỳ hình thức nào. Trong đó trẻ có cân nặng < 2500g là 30,9%. Kết Tỷ lệ MLT chủ động của chúng tôi cao hơn quả của chúng tôi cũng gần giống với Phạm Thị của Nguyễn Hồng Phương [7] 1,6 lần, cao hơn Phương Lan [5], cân nặng trung bình của trẻ có của Lê Thị Mai Phương [1] (37,7%) 1,7 lần, theo mẹ bị RTĐ là 2769,5 ± 618,4g và tỷ lệ trẻ có cân Nguyễn Hồng Phương [7] là 51,5% cao hơn rất nặng < 2500g là 21,7%. Cũng theo tác giả này nhiều so với kết quả của chúng tôi, có thể nhờ thì khi phân tích 164 bệnh nhân bị RTĐ thấy rằng việc quản lý thai nghén đầy đủ và tuyên truyền tỷ lệ thai kém phát triển là 18,9%. Trong nghiên tư vấn tốt giúp người bệnh nâng cao nhận thức, cứu của chúng tôi có 9/347 trẻ tử vong, chiếm tỷ hợp tác tốt với cán bộ y tế. lệ 2,6%, nguyên nhân do suy hô hấp và non yếu. Bảng 3.10. Các phương pháp cầm máu trong mổ RTĐ IV. KẾT LUẬN Phương pháp cầm máu n % - Tỷ lệ thai phụ bị RTĐ có SMĐC 31,7% và tỷ Không can thiệp 124 37,6 lệ RCRL ở thai phụ RTĐ là 5,5%. Khâu mũi chữ X tại diện rau bám 61 18,4 - Triệu chứng chảy máu xuất hiện ở 70% các Thắt động Đơn thuần 36 11,0 trường hợp 198
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 482 - THÁNG 9 - SỐ 2 - 2019 - Tuổi thai trung bình khi xuất hiện ra máu là bác sỹ y khoa khoá 1999 – 2004. Đại học Y Hà Nội. 33,56 ± 3,62 tuần. 2. Trần Hán Chúc (1999), "Rau Tiền Đạo", Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 197-205. - Siêu âm phát hiện ra RTĐ là 98%, trong đó 3. Vương Tiến Hoà (2003)," Xử trí rau tiền đạo tại loại RTĐTT, RTĐBTT và RTĐBM siêu âm có độ Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong hai năm 2001- chính xác 100%. 2002", Tạp chí Phụ sản, số 3-4, tập 3, tr 15-19. - Thời gian trung bình nằm điều trị nội khoa 4. Lê Thị Thanh Huyền (2004), Bệnh cảnh lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến RTĐ tại là 26,74 ± 21,04 ngày. BVPSTƯ năm 2004. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, - Tỷ lệ mổ đẻ bệnh nhân bị RTĐ là 95,1% Trường Đại học Y Hà Nội, tr.32. trong đó mổ chủ động chiếm 57,9% và mổ cấp 5. Phạm Thị Phương Lan (2007), Biến chứng của cứu chiếm 37,2%. rau tiền đạo ở những sản phụ có sẹo mổ tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Trưng ương từ tháng 1/2002 - Tỷ lệ phải truyền máu là 25,4%, trong đó số – 12/2006. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường trường hợp RTĐTT phải truyền trên 2 đơn vị Đại học Y Hà Nội. máu chiếm tỷ lệ 85,8%. 6. Lê Thị Mai Phương (2003), Bệnh cảnh lâm sàng - Tỷ lệ bảo tồn được tử cung là 92,7%, tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến rau tiền đạo tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2001 phải cắt TCBP là 7,3%. – 2002, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa khoá - Cân nặng trung bình của trẻ sơ sinh là 2676 ± 1997 – 2003, Đại học Y Hà Nội. 601,4g; sơ sinh có cân nặng dưới 2500g chiếm 30,9%. 7. Nguyễn Hồng Phương (2000), Nghiên cứu tình - Tỷ lê tử vong sơ sinh là 2,6%. hình RTĐ và các yếu tố liên quan tại viện BVBMTSS trong 3 năm 1997-2000, Luận văn tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO nghiệp thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội. 1. Nguyễn Thị Phương Chi (2004), Nhận xét lâm 8. Baron F and Hill W.C (1988)," Placenta previa, sàng, cận lâm sàng, xử trí RTĐ tại bệnh viện Phụ Placenta abruption", Clinical Obstets Gynecol. September, 41(3), p.527-532. sản Trung ương năm 2003. Khóa luận tốt nghiệp ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC AN THẦN KINH TRÊN BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TỈNH THÁI BÌNH Nguyễn Thị Hồng*, Khiếu Hữu Thanh* TÓM TẮT Từ khóa: thuốc an thần kinh, tâm thần phân liệt, hệ ngoại tháp. 55 Nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc an thần kinh trên bệnh nhân tâm thần phân liệt lên hệ ngoại tháp tại SUMMARY bệnh viện tâm thần tỉnh Thái Bình cho kết quả: Hoạt chất được sử dụng nhiều nhất là Haloperidol 29,27%, ASSESS THE EFFECT OF NEUROLEPTICS ON hoạt chất Olanzapine 18,29%, hoạt chất Chlorpromazin PATIENTS WITH SCHIZOPHRENIA IN THE 15,85%, hoạt chất Clozapine 14,53%. Tỷ lệ căng MENTAL HOSPITAL IN THAI BINH PROVINCE trương lực cơ cấp cao nhất là Halopridol 8,33%, nhóm Study on the effect of neuroleptics on Cholpromazin 7,69%, các nhóm khác không thấy có schizophrenic patients on extrapyramidal system at triệu chứng tăng trương lực cơ cấp. Tỷ lệ bệnh nhân bị mental hospital in Thai Binh province shows: The most bồn chồn bất an nhiều nhất là hoạt chất Risperidal active ingredient is Haloperidol 29.27%, Olanzapine 25%, hoạt chất Chopromazin 23,08%, tiếp sau hoạt active ingredient 18, 29%, active ingredient chất Haloperidol 20,83% và Levomepromazin 20%. Chlorpromazin 15.85%, active ingredient Clozapine Hoạt chất Haloperidol có hội chứng Parkinson cao nhất 14.53%. The highest rate of muscle tone strain was 33.3%, tiếp đến hoạt chất Risperdal 25% và hoạt chất Halopridol 8.33%, Cholpromazin group 7.69%, other Aminazin 23,08%. Nhóm an thần kinh cũ có tác dụng groups did not show symptoms of acute muscle tone không mong muốn cao hơn so với nhóm an thần kinh increase. The percentage of patients with restlessness mới: đặc biệt tác dụng phụ làm tăng trương lực cơ cấp is the most active Risperidal 25%, Chopromazin active 2,84 lần và hội chứng parkinson cao gấp 2,86 lần so với 23.08%, followed by Haloperidol 20.83% and nhóm an thần kinh mới. Levomepromazin 20%. The active ingredient Haloperidol has the highest Parkinson's syndrome 33.3%, followed by the active ingredient Risperdal *Trường Đại học Y Dược Thái Bình 25% and the active ingredient Aminazin 23.08%. The Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Hồng old neuroleptic group had higher unwanted effects Email: nguyenthihongytb@gmail.com than the new neuroleptic group: in particular side Ngày nhận bài: 15.7.2019 effects increased the level of muscle tone by 2.84 Ngày phản biện khoa học: 27.8.2019 times and the parkinson's syndrome was 2.86 times higher than the group of the neuroleptics new nerve. Ngày duyệt bài: 9.9.20019 199
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2