intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhận xét đặc điểm các trường hợp ngưng tim ngoài bệnh viện, hồi sức không thành công tại khoa cấp cứu BV Nhân dân Gia định, từ 02/2008-12/2008

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

68
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm biết được nguyên nhân & các yếu tố nguy cơ của ngưng tim đột ngột. Biết được mức độ nguy hiểm của các mặt bệnh lý để có ý thức trong việc tầm soát & khám chữa bệnh kịp thời, đầy đủ. Biết được cách xử lý tức thời của người dân khi gặp các tình huống ngưng tim ngoài bệnh viện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhận xét đặc điểm các trường hợp ngưng tim ngoài bệnh viện, hồi sức không thành công tại khoa cấp cứu BV Nhân dân Gia định, từ 02/2008-12/2008

NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM CÁC TRƯỜNG HỢP NGƯNG TIM<br /> NGOÀI BỆNH VIỆN, HỒI SỨC KHÔNG THÀNH CÔNG<br /> TẠI KHOA CẤP CỨU BV NHÂN DÂN GIA ĐỊNH, TỪ 02/2008 – 12/2008<br /> Đặng Trúc Lan Trinh*, Trần Thị Uyên Linh*, Võ Thị Hồng Yến*, Đặng Thị Mỹ Hiền*, Võ Văn Tân*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Biết được nguyên nhân & các yếu tố nguy cơ của ngưng tim đột ngột. Biết được mức độ nguy<br /> hiểm của các mặt bệnh lý để có ý thức trong việc tầm soát & khám chữa bệnh kịp thời, đầy đủ. Biết được cách xử<br /> lý tức thời của người dân khi gặp các tình huống ngưng tim ngoài bệnh viện.<br /> Phương pháp & đối tượng nghiên cứu; Nghiên cứu mô tả tiền cứu trên 110 bệnh nhân bị ngưng tim ngoài<br /> bệnh viện có hay không có nhân chứng, lớn hơn 20 tuổi, hồi sức thất bại, loại trừ những trường hợp ngưng tim<br /> do tai nạn, do ngộ độc (thuốc, ma túy) hoặc giai đoạn cuối của bệnh mạn tính đã biết trước.<br /> Kết quả: Trong 110 bệnh nhân được chọn vào nhóm nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận lứa tuổi trung bình là<br /> (59,5±18), nam giới chiếm tỉ lệ cao (59,1%). Thời gian đưa đến BV đa số trên 15 phút (86,4%) trung bình là<br /> (37,8±23,9) phút. Hầu hết các trường hợp ngưng tim xảy ra tại nhà (80%), (20%) xảy ra tại nơi công cộng, tất<br /> cả các trường hợp này đều không được thân nhân thực hiện CRP(Cardiopulmonary Resuscitation) đúng cách.<br /> Bệnh nhân đa số không có triệu chứng báo trước cách đó vài giờ (78,2%). Có đến (41,8%) không biết được tiền<br /> căn bệnh lý trước đó do không kiểm tra sức khỏe tại các cơ sở y tế. Trong những ca biết rõ tiền căn thì bệnh lý về<br /> tim mạch chiếm đa số (87,5%). Monitor ghi nhận khi bệnh nhân nhập viện (92,7%) là đẳng điện, (7,3%) là rung<br /> thất.<br /> Kết luận: Bệnh lý tim mạch là nguy cơ hàng đầu gây ngưng tim đột ngột, tuy nhiên người dân vẫn chưa ý<br /> thức về mức độ nguy hiểm của nó, những người chứng kiến đều không có những xử lý thích hợp khi chứng kiến<br /> BN bị ngưng tim & làm chậm thời gian & cơ hội có thể cứu sống BN. Để thật sự cải thiện dự hậu lâm sàng cho<br /> những BN bị ngưng tim đột ngột ngoài bệnh viện, cần một nổ lực lớn trong thông tin & giáo dục cộng đồng về<br /> lối sống lành mạnh cũng như việc khám sức khỏe định kỳ & các kiến thức về hồi sinh cơ bản.<br /> Từ khóa: Ngưng tim đột ngột, bệnh tim mạch, hồi sức tim phổi<br /> <br /> ABSTRACT<br /> LEARNING ABOOT CLIMCAR FEATURES OF CARDIAC ARREST OUT SIDE HOSPITAL CASES,<br /> FAILED IN RESUSCITATION AT THE EMERGENCY DEPART MENT<br /> OF NHAN DAN GIA DINH HOSPITAL<br /> Dang Truc Lan Trinh, Tran Thi Uyen Linh, Vo Thi Hong Yen, Dang Thi My Hien, Vo Van Tan<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 6 - 2009: 311 - 318<br /> Objective: To study causes & risk factors of sudden cardiac arrest (SCA). To assess severity of different<br /> associated diseases, consequently to raise public awareness in having their diseases deteted and thoroughtly<br /> treated. To study witnesses’ reaction on the site of outside hospital SCA.<br /> Method: This is a prospective study conducted in 110 patients who suffered from outside hospital SCA with<br /> or without witness, over 20, failed resuscitation. We do not include SCA caused by accidents, intoxication or endstage of known-chronic diseases.<br /> * Khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhân Dân Gia Định<br /> Địa chỉ liên lạc: BS Đặng Trúc Lan Trinh ĐT: 0903.876.194 Email: drlantrinh@yahoo.com<br /> 311<br /> <br /> Results: Of 110 patients study-population, documented average age is (59.5±18), higher rate (59.1 %)<br /> belongs to male. Interval from the incident to hospital arrival is almost over 15 minutes, the average is (37.8±23.9)<br /> minutes. Most of sudden cardiac arrests occurred at home (80 %), (20 %) took place in public sites. All these cases<br /> were not initiated cardiopulmonary resusciation (CRP) approriately by witnesses. The victims mostly didn’t<br /> present warning symtoms in a few hours before the incident. There are up to (41.8 %) cases without an obvious<br /> medical history as they didn’t have their health checked at health centers. Cardiovascular diseases accounts for<br /> majority of cases with well-known medical history. Documented ECG on hospital arrival was isoelectric in (92.7<br /> %) and ventricular fibrillation in (7.3 %).<br /> Conclution: Cardiovascular diseases is the top risk factor leading to sudden cardiac arrests. However,<br /> community haven’t seriously awared of this danger. Witnesses of SCAs didn’t have professtionall reaction<br /> therefore, delaying time minimizing chaner to survive the victims. To really improve clinical outcome of outside<br /> hospital SCA’s victims, there’s a great effort in imformation and comunity education of healthy lifestyle as well as<br /> periodical health checks & knowledges in basic resuscitation to be done.<br /> Keywords: Sudden cardiac arrest, witnessed,Unwitnessed, Outside hospital, Cardiovascular, Diseases,<br /> Cardiopulmonary Resusciation, Basic resusciation.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Xã hội chúng ta đang phát triển, tuổi thọ tăng cao, lối sống thay đổi, hoạt động thể lực ít, chế độ ăn<br /> nhiều đường & mỡ, sức ép tâm lý cao, bên cạnh đó các bệnh lý về tim mạch, đái tháo đường, tai biến<br /> mạch máu não cũng ngày càng tăng dần & đang là vấn đề sức khoẻ cần quan tâm vì đó là một trong<br /> những nguyên nhân gây ngưng tim đột ngột.<br /> Ngưng tim đột ngột là biểu hiện gây tử vong cao nhất của bệnh tim, khoảng tỉ lệ mắc hàng năm<br /> thay đổi từ 200,000 đến 400,000 trường hợp tử vong ở Hoa Kỳ, gần 10,000 ở Thụy Sĩ, trung bình<br /> 48,6/100,000 dân ở Osaka (Nhật Bản), 40/100,000 dân ở Lausanne (Thụy Sỹ), 56-60/100,000 dân ở<br /> Washington (Mỹ). Mặc dù có kêu gọi hành động, tiến bộ trong kiến thức & nổ lực trong CRP<br /> (Cardiopulmonary resuscitation) nhưng tỉ lệ sống của ngưng tim ngoài BV vẫn còn rất thấp.<br /> Dù y học có nhiều tiến bộ, nền kinh tế phát triển hơn nhưng nhiều người vẫn chưa ý thức được<br /> tầm quan trọng của việc khám & chửa bệnh thường xuyên nhất là những bệnh có nguy cơ đột tử, chỉ<br /> ra được các bệnh lý này sẽ giúp phần nào phòng ngừa được đột tử.<br /> Kiến thức hồi sinh cơ bản còn rất thấp, vẫn có những cách thức không khoa học khi gặp tình huống<br /> ngưng tim đột ngột như xoa bóp dầu, cạo gió, vắt nước chanh vào miệng,… như vậy không những<br /> không giúp ích gì mà còn làm chậm thời gian đưa BN đến BV, làm chậm trể khả năng cứu sống BN.<br /> <br /> Các định nghĩa<br /> Ngưng tim đột ngột (Sudden cardiac arrest) được định nghĩa là sự mất dấu hiệu sinh tồn không<br /> đoán trước, không do chấn thương, không có triệu chứng báo trước hoặc trong vòng 24 giờ từ lúc khởi<br /> phát triệu chứng. Định nghĩa này cho phép bao gồm các trường hợp ngưng tim đột ngột không có<br /> nhân chứng được nhìn thấy còn sống trong vòng 24 giờ của sự việc.<br /> Ngưng tim đột ngột có nhân chứng (witnessed sudden cardiac arrest): xảy ra có mặt của một<br /> người chứng kiến hoặc của nhân viên y tế.<br /> Ngưng tim không có nhân chứng (Unwitnessed sudden cardiac arrest): BN ở một mình khi xảy ra<br /> sự việc & được phát hiện bất tỉnh hoặc chết bởi một thành viên gia đình, một người bạn hoặc nhân<br /> viên y tế cấp cứu.<br /> <br /> 312<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> Mô tả cắt ngang,tiền cứu.<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Tất cả các BN bị ngưng tim vào BV có hay không có nhân chứng, lớn hơn 20 tuổi, hồi<br /> sức thất bại.<br /> Tiêu chuẩn loại trừ: các trường hợp ngưng tim ngoài BV sau tai nạn, ngộ độc (thuốc, ma<br /> túy) hoặc giai đoạn cuối của một bệnh mạn tính đã biết trước.<br /> <br /> Cỡ mẫu<br /> 110 bệnh nhân.<br /> <br /> Thời gian thực hiện<br /> Từ 02/2008 đến 12/2008.<br /> <br /> Vấn đề y đức<br /> Không vi phạm y đức.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Bảng 1: Phân bố theo giới:<br /> Giới<br /> Nam<br /> Nữ<br /> Total<br /> <br /> n<br /> 65<br /> 45<br /> 110<br /> <br /> %<br /> 59,1%<br /> 40,9%<br /> 100,0%<br /> <br /> Nhận xét: Nam giới chiếm tỉ lệ cao (59,1%).<br /> Bảng 2: Phân bố theo tuổi<br /> Tuổi<br /> =80<br /> Total<br /> <br /> Nam<br /> 10<br /> 6<br /> 5<br /> 17<br /> 12<br /> 14<br /> 1<br /> 65<br /> <br /> %<br /> Nữ<br /> %<br /> Tổng<br /> 15,4% 1 2,2%<br /> 11<br /> 9,2% 3 6,7%<br /> 9<br /> 7,7% 1 2,2%<br /> 6<br /> 26,2% 7 15,6% 24<br /> 18,5% 8 17,8% 20<br /> 21,5% 16 35,6% 30<br /> 1,5% 9 20,0% 10<br /> 100,0% 45 100,0% 110<br /> 59,5 ± 18,0 (20-88)<br /> <br /> %<br /> 10,0%<br /> 8,2%<br /> 5,5%<br /> 21,8%<br /> 18,2%<br /> 27,3%<br /> 9,1%<br /> 100,0%<br /> <br /> Nhận xét: tuổi trung bình là (59,5 ± 18) (tuổi trung bình của nam là 54,1±17,6, tuổi<br /> trung bình của nữ là 67,3±15,6), thấp nhất là 20 tuổi, lớn nhất là 88 tuổi, phân bố tuổi<br /> theo giới thì ở độ tuổi 70-79 tuổi tỉ lệ nam nữ xấp xỉ gần bằng nhau.<br /> Bảng 3: Thời gian xảy ra đến lúc vào viện<br /> Khoảng thời<br /> gian vào viện<br /> 60<br /> Total<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> % cộng dồn<br /> <br /> 7<br /> 6,4%<br /> 100,0%<br /> 110 100,0%<br /> 100,0%<br /> 37,9 ± 23,9 (10-150)<br /> <br /> Nhận xét: đa số các trường hợp đưa đến bệnh viện lớn hơn 15 phút (86,4%), sớm nhất là<br /> 10 phút, trễ nhất là 150 phút, trung bình là (37,9 ± 23,9) phút.<br /> Bảng 4: Hòan cảnh xảy ra<br /> Hoàn cảnh xảy ra<br /> Nghỉ ngơi<br /> Gắng sức<br /> Xúc ñộng, giận<br /> Không rõ<br /> Tổng<br /> <br /> n<br /> 44<br /> 21<br /> 4<br /> 41<br /> 110<br /> <br /> %<br /> 40,0%<br /> 19,1%<br /> 3,6%<br /> 37,3%<br /> 100,0%<br /> <br /> Nhận xét: hoàn cảnh xảy ra khi bệnh nhân đang nghỉ ngơi chiếm (40%), xảy ra khi có<br /> yếu tố khởi phát như gắng sức hay xúc động chiếm (22,7%), không rỏ hoàn cảnh xảy ra<br /> chiếm (37,3 %) do khi phát hiện bệnh nhân đã mê.<br /> Bảng 5: Triệu chứng<br /> Triệu chứng phát hiện<br /> Khó Đau Hồi Nhức Co giật Mê HRM Khác<br /> thở ngực hộp ñầu<br /> n<br /> 43<br /> 36<br /> 14<br /> 3<br /> 5<br /> 41<br /> 3<br /> 6<br /> % 39,1 32,7 12,7 2,7<br /> 4,5 37,3 2,7<br /> 5,4<br /> <br /> Nhận xét: có 41 ca không có nhân chứng khi BN bị ngưng tim, trong 69 ca có nhân<br /> chứng thì triệu chứng khó thở & đau ngực chiếm đa số.<br /> Bảng 6: Xử trí tức thời của người xung quanh<br /> Xử trí tức thời của người xung quanh<br /> Không xử lý gì<br /> Xử lý không thích hợp<br /> Đưa ñến cơ sở Y tế gần nhất ñể hồi sức<br /> Tổng<br /> <br /> n<br /> %<br /> 65 59,1%<br /> 35 31,8%<br /> 10<br /> 9,1%<br /> 110 100,0%<br /> <br /> Nhận xét: đa số những trường hợp đưa thẳng đến khoa cấp cứu BV,NDGĐ mà không<br /> xử lý gì chiếm (59,1%), (9,2%) không xử lý gì và đưa đến cơ sở y tế gần nhất để hồi sức,<br /> (31,8%) xử lý không thích hợp như cạo gió hay xoa bóp rồi mới đưa đến khoa cấp cứu<br /> BV,NDGĐ.<br /> Bảng 7: Tiền triệu<br /> Tiền triệu<br /> Có<br /> Không<br /> Tổng<br /> <br /> N<br /> 24<br /> 86<br /> 110<br /> <br /> %<br /> 21,8%<br /> 78,2%<br /> 100,0%<br /> <br /> Nhận xét: Đa số các trường hợp không có triệu chứng trước đó trong vài giờ chiếm<br /> (78,2%), có triệu chứng báo trước chỉ chiếm (21,8%).<br /> <br /> 314<br /> <br /> Bảng 8: Tiền căn<br /> Tiền căn<br /> Không rõ<br /> Có<br /> Tổng<br /> <br /> N<br /> 46<br /> 64<br /> 110<br /> <br /> %<br /> 40,6%<br /> 59,4%<br /> 100,0%<br /> <br /> Bệnh lý<br /> Tim mạch<br /> COPD<br /> TBMM não<br /> Đái tháo ñường<br /> Suy thận mãn<br /> <br /> Nhận xét: Có đến (41,8 %) các trường<br /> hợp không biết có tiền căn bệnh lý trước<br /> đó do không đi khám bệnh.<br /> Bảng 9: Bệnh lý tiền căn<br /> <br /> n<br /> 56<br /> 6<br /> 9<br /> 11<br /> 2<br /> <br /> Bảng 10: Bệnh lý tim mạch<br /> Bệnh lý tim mạch<br /> Không<br /> Tăng huyết áp<br /> Thiếu máu cơ tim<br /> Bệnh van tim<br /> Bệnh kết hợp<br /> Tổng<br /> <br /> n<br /> %<br /> 54 49,1%<br /> 25 22,7%<br /> 5<br /> 4,5%<br /> 3<br /> 2,7%<br /> 23 20,9%<br /> 110 100,0%<br /> <br /> Nhận xét: theo nghiên cứu của chúng tôi, trong 64 ca có tiền căn bệnh lý thì có 56 ca có<br /> tiền căn bệnh lý tim mạch (87,5%), trong đó chủ yếu là THA chiếm (22,7%), TMCT chiếm<br /> (4,5%), bệnh van tim chiếm (2,7%), bệnh lý tim mạch kết hợp chiếm (20,9%).<br /> Bảng 11: Bệnh lý hô hấp:<br /> Bệnh lý hô hấp<br /> Không<br /> COPD<br /> Kết hợp<br /> Tổng<br /> <br /> n<br /> %<br /> 103<br /> 93,6<br /> 6<br /> 5,5<br /> 1<br /> 0,9<br /> 110 100,0%<br /> <br /> Nhận xét: Trong khi đó có 7 ca có tiền căn bệnh lý hô hấp chiếm (10,9%), 11 ca có tiền<br /> căn ĐTĐ chiếm (17,2%), 9 ca có tiền căn TBMMN chiếm (14,1%).<br /> Bảng 12: Điều trị<br /> Điều trị<br /> Thường xuyên<br /> Không thường xuyên<br /> Không ñiều trị<br /> Tổng<br /> <br /> N<br /> 32<br /> 31<br /> 1<br /> 64<br /> <br /> %<br /> 50,0%<br /> 48,4%<br /> 1,6%<br /> 100,0%<br /> <br /> Nhận xét: Trong 64 ca biết có tiền căn bệnh lý trước đó thì có đến (50%) là điều trị không<br /> thường xuyên hay không điều trị gì.<br /> <br /> Cận lâm sàng<br /> Bảng 13: ECG:<br /> ECG<br /> Đẵng ñiện<br /> Rung thất<br /> Tổng<br /> <br /> n<br /> 102<br /> 8<br /> 110<br /> <br /> %<br /> 92,7%<br /> 7,3%<br /> 100,0%<br /> <br /> 315<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0