Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh nhân sốt mò có biến chứng tim mạch điều trị tại Bệnh viện Quân y 87 từ tháng 07/2008 – 12/2013
lượt xem 3
download
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh nhân sốt mò có biến chứng tim mạch tại Bệnh viện quân y 87. Mục tiêu:Tìm hiểu các biến chứng tim mạch thường gặp ở bệnh nhân sốt mò, mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh nhân sốt mò có biến chứng tim mạch.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh nhân sốt mò có biến chứng tim mạch điều trị tại Bệnh viện Quân y 87 từ tháng 07/2008 – 12/2013
- TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 3 - 9/2015 NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SỐT MÒ CÓ BIẾN CHỨNG TIM MẠCH ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 87 TỪ THÁNG 07/2008 – 12/2013 Hà Nam Thái1, Lê Hồng Quang1, Nguyễn Văn Khôi1 TÓM TẮT Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh nhân sốt mò có biến chứng tim mạch tại Bệnh viện quân y 87. Mục tiêu:Tìm hiểu các biến chứng tim mạch thường gặp ở bệnh nhân sốt mò, mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh nhân sốt mò có biến chứng tim mạch. Đối tượng và phương pháp: Tiến cứu, mô tả 304 bệnh nhân (BN) sốt mò điều trị nội trú tại Bệnh viện quân y 87 từ tháng 07/2008 – 12/2013. Kết quả: 58/304 BN (19,07%) sốt mò có biến chứng tim mạch; trong đó rối loạn nhịp tim 56,9%, thiếu máu cơ tim 34,48%, viêm cơ tim 10,34%, tràn dịch màng tim 3,4%. Các biến chứng thường xảy ra vào tuần thứ hai của bệnh (65,58%). Tỉ lệ khỏi 96,55% ; tái phát 3,45%; chúng tôi không gặp trường hợp nào tử vong. Kết luận: Biến chứng tim mạch thường gặp trong sốt mò, đa phần ở tuần thứ 2 của bệnh, với biểu hiện lâm sàng đa dạng. Từ khóa: Sốt mò, sốt mò có biến chứng tim mạch. CLINICAL, LABORATORY FEATURES AND TREATMENT OF SCRUB TYPHUS WITH CARDIOVASCULAR COMPLICATIONS AT 87 MILITARY HOSPITAL FROM 07/2008 TO 12/2013 SUMMARY Study on clinical, laboratory features and treatment of scrub typhus with cardiovascular complications at Military Hospital 87. Objective: To learn the common cardiovascular complications with scrub typhus and to describe the clinical, laboratory features and treatment of scrub typhus with cardiovascular complications. Subjects and Methods: A prospective study on 304 patients of scrub typhus hospitalized at Military Hospital 87 from July 2008 to December 2013 Results: 58/304 patients (19.07%) of scrub typhus with cardiovascular complications; Bệnh viện Quân y 87 (1) Người phản hồi (Corresponding): Hà Nam Thái (hanamthai1@gmail.com) Ngày gửi bài: 24/4/2015; Ngày phản biện đánh giá: 13/5/2015 25
- TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 3 - 9/2015 of which 56.9% cardiac arrhythmias, myocardial ischemia 34.48%, 10.34% myocarditis, pericardial effusion 3.4%. The complication occurs usually in the second week of illness (68.96%). Cure rate of 96.55%; recurrence of 3.45%; no mortality. Conclusion: Cardiovascular complications frequently occur in scrub typhus, mostly in the 2nd week of the disease, with variety of clinical manifestations. Keywords: scrub typhus, scrub typhus with cardiovascular complications. ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP Sốt mò là một bệnh truyền nhiễm cấp NGHIÊN CỨU tính gây ra do Orientia tsutsugamushi, 2.1. Đối tượng nghiên cứu: lây truyền qua vết đốt của ấu trùng mò 304 bệnh nhân được chẩn đoán xác Leptotrombidium. Bệnh đặc trưng bởi tình định sốt mò, điều trị tại khoa truyền nhiễm, trạng tổn thương nội mạc và quanh mạch Bệnh viện quân y 87 từ tháng 07/2008 đến máu, gây tổn thương khu trú hoặc lan tỏa tháng 12/2013 và được theo dõi các biến tại nhiều cơ quan như phổi, gan, tim, lách chứng tim mạch từ lúc vào cho đến khi ra và hệ thống thần kinh trung ương. Nếu viện. được chẩn đoán và điều trị sớm với kháng + Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân sinh thông thường như chloramphenicol, ≥ 18 tuổi được chẩn đoán sốt mò có biến tetracycllin…bệnh được điều trị khỏi, chứng tim mạch. không để lại di chứng. Tuy nhiên, nếu + Tiêu chuẩn chẩn đoán: chẩn đoán không được chẩn đoán và điều trị kịp thời sốt mò khi có ít nhất 3 trong các yếu tố có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm, sau: thậm chí tử vong, trong đó biến chứng tim mạch chiếm 2,4% - 23,7% trường hợp + Có yếu tố dịch tễ: tiếp xúc với bụi [5],[6]. cây, rừng rẫy… Để nhằm góp phần phát hiện, xử lý kịp + Khởi phát sốt cấp tính và có vết loét thời biến chứng tim mạch ở bệnh nhân sốt đặc hiệu ngoài da. mò và hạn chế tử vong, chúng tôi tiến hành + Hạch to và ban dát sẩn. nghiên cứu đề tài này nhằm các mục tiêu: + Xét nghiệm ELISA tìm kháng thể 1. Xác định tần suất biến các chứng IgM với R.tsutsugamushi hoặc test nhanh tim mạch ở bệnh nhân sốt mò. (+). 2. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm + Tiêu chuẩn loại trừ: Loại trừ những sàng và kết quả điều trị bệnh nhân (BN) trường hợp chẩn đoán nghi ngờ sốt mò, sốt mò có biến chứng tim mạch. bệnh nhân không theo dõi được do chuyển viện, bệnh nhân sẵn có bệnh lý tim mạch 26
- TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 3 - 9/2015 trước đó. 2.3. Phương pháp thống kê: Xử lý 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Tiến số liệu bằng phần mềm SPSS 11.5 for cứu, mô tả windows. KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 1. Đặc điểm chung Bảng 1. Phân bố theo tuổi và giới Biến chứng tim mạch Tuổi Biến chứng khác n=58 18-39 40-59 ≥ 60 Cộng Giới n=30 n(%) n(%) n(%) n(%) Nam 11 (18,95) 11 (18,95) 0 (0) 22 (37,9) 17(56,7) Nữ 14 (24,1) 16 (27,6) 6 (10,4) 36 (62,1) 13(43,3) Cộng 25 (43,1) 27 (46,6) 6 (10,3) 58 (100) 30(100) Trong 304 bệnh nhân được nghiên có 6 BN (10,3%), như vậy có thể nói ở cứu, chúng tôi ghi nhận 88 trường hợp có nhóm đối tượng ≥ 40 tuổi có tỉ lệ gặp biến biến chứng (28,9%), trong đó biến chứng chứng tim mạch khá cao (56,9%) . Nghiên tim mạch chiếm 19,07%, nữ gặp nhiều cứu của Dong Min Kim nhận thấy bệnh hơn nam (62,1% so với 37,9%). Về phân nhân ≥ 60 tuổi là yếu tố nguy cơ xảy ra bố nhóm tuổi: Chúng tôi nhận thấy nhóm biến chứng, có lẽ do đối tượng trong mẫu tuổi 40 – 59 có 27 BN (46,6%) chiếm tỉ nghiên cứu của Dong Min Kim có độ tuổi lệ cao nhất; tiếp đến nhóm tuổi 18-39 có trung bình khá cao (68,56 ± 11,1 ). 25 BN (43,1%), nhóm tuổi ≥ 60 thấp nhất 27
- TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 3 - 9/2015 2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Bảng 2. Một số triệu chứng LS, CLS ở BN sốt mò biến chứng tim mạch Triệu chứng n % 37,1- 380C 12 20,7 Sốt 38,1- 390C 19 32,8 ³ 390C 27 46,6 Rét run 13 22,4 Vẻ mặt nhiễm độc 3 5,2 Đau đầu 58 100 Chán ăn 52 89,7 Buồn nôn, nôn 8 13,8 Tiêu chảy 4 6,9 Đau mỏi cơ khớp 57 98,3 Da dãn mạch xung huyết 45 77,6 Hạch ngoại biên 22 37,9 Ban sẩn ở da 4 6,9 Vết loét 38 65,5 Gan to 4 6,9 Lách to 8 13,8 ≥ 10000 18 31,03 Số lượng bạch cầu/mm 3 Trung bình 8500 ± 4100 Đau tức ngực 58 100 Khó thở 10 17,2 Huyết áp tụt hay kẹt 6 10,3 Số lượng trung bình Tiểu cầu (G/L) 131 ± 60 Tỉ lệ tế bào Lympho trung bình (%) 29,97 ± 13,4 Đau bụng 4 6,9 Ho 19 32,8 Đau họng 4 6,9 SGOT (UI/L) 141 ± 177,4 SGPT ( UI/L) 112 ± 125,9 28
- TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 3 - 9/2015 Ngoài các triệu chứng lâm sàng chung không có vết loét không được chẩn đoán của bênh nhân sốt mò như sốt 100%, đau kịp thời và đây có lẽ là căn nguyên dẫn đầu 100%, đau mỏi cơ khớp 98,3%, da giãn đến biến chứng. mạch xung huyết 77,6%, chán ăn 89,7%, Số lượng bạch cầu trung bình ở bệnh triệu chứng găp phổ biến nhất của bệnh nhân sốt mò có biến chứng tim mạch là nhân sốt mò biến chứng tim mạch là đau 8,5 ± 4,1 G/L đều nằm trong giới hạn bình tức ngực 100%. Các triệu chứng gặp với tỉ thường, tỉ lệ bệnh nhân có số lượng bạch lệ thấp đó là rét run (22,4%), ho (32,8%), cầu > 10000/mm3 là 31,03%. Nghiên hạch ngoại biên (37,9%), buồn nôn và nôn cứu của Dong Min Kim cũng cho kết quả (13,8%), tiêu chảy (6,9%), vẻ mặt nhiễm tương tự, song tác giả nhận thấy số lượng độc (5,2%), ban sẩn ở da (6,9%), gan to bạch cầu >10000/mm3 là yếu tố liên quan (6,9%), lách to (13,8%), đau bụng (6,9%), đến xảy ra biến chứng ở bệnh nhân sốt mò. đau họng (6,9%), chiếm tỉ lệ thấp. Tỉ lệ Số lượng tiểu cầu trung bình ở bệnh bệnh nhân biến chứng tim mạch có vết nhân sốt mò có biến chứng tim mạch là 131 loét chiếm 65,5%, như vậy có 34,5% bệnh ± 60 G/L, tương tự như kết quả nghiên cứu nhân chúng tôi không tìm thấy vết loét có của Dong Min Kim ở bệnh nhân sốt mò có thể gây khó khăn trong chẩn đoán sớm sốt biến chứng (149,3 ± 77,3G/L). Nồng độ mò, đồng thời đây có thể là nguyên nhân men SGOT và SGPT trung bình ở bệnh gây ra biến chứng. Theo Dong Min Kim nhân sốt mò có biến chứng tim mạch là không có vết loét là một trong bảy yếu tố 141 ± 177,4 UI/l và 112 ± 125,9 UI/L. Kết có liên quan tới biến chứng của sốt mò quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương [5]. Điều này có lẽ do các nhà lâm sàng tự như kết quả nghiên cứu của Dong Min chẩn đoán sốt mò quá phụ thuộc vào việc Kim và Chang Seop Lee [4],[5]. tìm thấy vết loét, dẫn đến các trường hợp Bảng 3. Tần suất các biến chứng tim mạch Các biến chứng tim mạch n = 58 % Nhịp nhanh ( ≥ 120l/p) 20 34,48 Nhịp chậm (≤ 50l/p) 5 8,62 Rung nhĩ 0 0 Block nhĩ thất 6 10,34 Loạn nhịp xoang 1 1,72 Ngoại tâm thu 1 1,72 Tràn dịch màng ngoài tim 2 3,4 Thiếu máu cơ tim 20 34,48 Viêm cơ tim 6 10,34 29
- TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 3 - 9/2015 Theo bảng trên, tỉ lệ BN sốt mò có Dong Min Kim trên 208 BN thì có 5 BN biến chứng thiếu máu cơ tim chiếm tỉ lệ viêm cơ tim. là 20 BN (34,48%); tỉ lệ biến chứng tràn Tỉ lệ biến chứng rối loạn nhịp tim trong dịch màng ngoài tim là 2 BN (3.4%); Theo nghiên cứu của chúng tôi là 33 BN (56,9%) Chang Seop Lee khi nghiên cứu trên 297 trong đó: nhịp nhanh 20 BN (34,48%), BN sốt mò có 5 BN (1,68%) tràn dịch nhịp chậm 5 BN (8,62%), block nhĩ thất màng ngoài tim, 1 BN (0,33%) thiếu máu 6 BN ( 10,34%), loạn nhịp xoang 01 BN cơ tim. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy (1,72%), ngoại tâm thu 1 BN (1,72%). số bệnh nhân sốt mò có biến chứng tràn Như vậy biến chứng tim mạch thường gặp dịch màng ngoài tim ít hơn của Chang nhất ở bệnh nhân sốt mò trong nghiên cứu Seop Lee, nhưng số bệnh nhân có biến của chúng tôi là thiếu máu cơ tim và rối chứng thiếu máu cơ tim của chúng tôi lại loạn nhịp tim. Nghiên cứu của Xu Jing cao hơn. Liang có tỉ lệ rối loạn nhịp tim thấp hơn Tỉ lệ biến chứng viêm cơ tim 6 BN 25,17% ( 36/143BN). (10,34%), tương tự kết qủa nghiên cứu của Bảng 4: Thời điểm xuất hiện biến chứng tim mạch (n=61) Biến chứng Thời điểm Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 n (%) n (%) n(%) n (%) Rối loạn nhịp tim 9(14,75) 23(37,70) 1(1,63) - Tràn dịch màng tim - 2(3,27) - - Thiếu máu cơ tim 11(18,03) 9(14,75) - - Viêm cơ tim - 6(9,83) - - Cộng 20(32,79%) 40(65,58%) 1(1,63%) - Trong nghiên cứu này, 58 BN sốt mò tuần thứ nhất của bệnh và có 1,63% xuất có biến chứng tim mạch, tuy nhiên có bệnh hiện vào tuần thứ ba. Trong đó các biến nhân có nhiều hơn 1 biến chứng và tổng chứng rối loạn nhịp tim, tràn dịch màng số biến chứng của 58 BN là 61, vì vậy tỉ ngoài tim, viêm cơ tim thường gặp vào lệ các loại biến chứng xuất hiện các tuần tuần thứ 2 của bệnh. Biến chứng thiếu máu tính theo n = 61. Chúng tôi nhận thấy có cơ tim có tỉ lệ xuất hiện ở tuần thứ nhất và 65,58% biến chứng tim mạch xuất hiện thứ hai là gần bằng nhau. vào tuần thứ hai, có 32,79% xuất hiện vào 30
- TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 3 - 9/2015 Bảng 5. Kết quả điều trị Kết quả điều trị n = 58 Thời gian từ khi khởi bệnh - điều trị đặc hiệu (ngày) 8,50 ± 4,508 Thời gian từ khi vào viện - điều trị đặc hiệu (ngày) 1,22 ± 1,911 Thời gian cắt sốt (ngày) 2,55 ± 1,708 Thời gian nằm viện (ngày) 9,02 ± 3,290 Thời gian từ khi khởi bệnh đến khi nhập viện 7,72 ± 4,64 Khỏi (%) 56 ( 96,55%) Kết quả điều trị Tái phát (%) 2 ( 3,45%) Thời gian từ khi khởi bệnh đến khi nhập biến chứng thường xảy ra vào tuần thứ hai viện là 7,72 ± 4,64 ngày. Thời gian từ khi của bệnh (65,58%), với biểu hiện lâm sàng khởi bệnh đến khi được điều trị đặc hiệu là đa dạng 8,50 ± 4,508 ngày, kết quả này tương tự với TÀI LIỆU THAM KHẢO kết quả của Dong Min Kim (8,34 ± 5,1 ngày) [5]. Chang Seop Lee so sánh nhóm BN sống 1. Bệnh truyền nhiễm (2008). và nhóm BN tử vong nhận thấy: thời gian Nhà xuất bản Y học, Bộ môn nhiễm, từ khi khởi bệnh đến khi được điều trị đặc ĐHYD TP.HCM, tr.364 - 372. hiệu ở nhóm BN sống (7,4 ± 4,8 ngày) ngắn 2. Bùi Đại (2002) Bệnh sốt ấu trùng mò. Bệnh hơn nhóm BN tử vong (12,3 ± 11,1 ngày) học truyền nhiễm. Nhà xuất bản Y học, Hà [5]. Như vậy nhập viện muộn và chậm trễ Nội, tr.364 – 372. điều trị đặc hiệu có thể là yếu tố nguy cơ biến 3. Phạm Thị Thanh Thủy (2007), Nghiên chứng tim mạch ở bệnh nhân sốt mò. cứu đặc điểm lâm sàng, phương pháp chẩn Thời gian từ khi vào viện đến khi được đoán và điều trị bệnh sốt mò. Luận án tiến sỹ Y điều trị đặc hiệu là 1,22 ± 1,911 ngày. Thời học chuyên ngành Bệnh Truyền nhiễm. gian cắt sốt là 2,55 ± 1,708 ngày. Thời gian 4. Chang Seop Lee, Jeong Hwan, Heung nằm viện là 9,02 ± 3,290 ngày. Theo nghiên cứu của Dong Min Kim, thời gian nằm viện Bum Lee, Keun Sang Kwon (2009). Risk của nhóm biến chứng là 11,5 ± 9,6 ngày. Kết factors leading to fatal outcome in scrub typhus quả này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu patients. Am J. Trop. Med Hyg, 81(3), pp.484 của chúng tôi, vì BN nhập viện muộn và – 488. chậm trễ điều trị đặc hiệu gây biến chứng, 5. Dong Min Kim, Seok Won Kim, dẫn tới khả năng hồi phục biến chứng và thời Seong Hyung Choi et al (2010), Clinical and gian nằm viện kéo dài. laboratory and findings associated with severe KẾT LUẬN scrub typhus.BMC infectious Disease, 10:108. 6. Xu Jing Liang, Si Min Huang, Jian Ping Tỉ lệ biến chứng tim mạch ở bệnh nhân sốt mò là 19,07%; trong đó rối loạn nhịp tim Li, et al (2013). Hepatic impairment induced 56,9%, thiếu máu cơ tim 34,48%, viêm cơ by scrub typhus is associated with new onset of tim 10,34%, tràn dịch màng tim 3,4%. Các renal dysfunction. Clin.Lab.2014, 60. 31
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhận xét đặc điểm lâm sàng và điều trị phản vệ tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai - Ths. Bùi Văn Cường
21 p | 137 | 10
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X quang nhóm bệnh nhân cấy implant có ghép xương đồng loại đông khô khử khoáng VB KC - 09.02
7 p | 82 | 7
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng của bệnh Zona và một số yếu tố liên quan đến đau trong bệnh Zona tại khoa Thần kinh Bệnh viện Thanh Nhàn
7 p | 30 | 4
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến tình trạng viêm nha chu mạn tính trên bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế
6 p | 6 | 3
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng gãy cổ xương đùi ở người cao tuổi tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
5 p | 17 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị u màng não độ cao tại Bệnh viện K
5 p | 10 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân tiền sản giật điều trị tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2019
6 p | 5 | 2
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thiếu máu ở phụ nữ mang thai đến khám tại BVĐK thị xã Kỳ Anh năm 2020
5 p | 6 | 2
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị nhiễm trùng do tụ cầu vàng tại khoa Hồi sức tích cực ngoại, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ 1/2020 đến 8/2023
8 p | 5 | 2
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng và XQ của bệnh nhân được chẩn đoán viêm tủy có hồi phục tại trung tâm điều trị chất lượng cao, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt từ tháng 9/2012 đến tháng 1/2013
3 p | 52 | 2
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng của bệnh Coats
4 p | 10 | 2
-
U xương sườn nguyên phát: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, đặc điểm hình ảnh học của 45 trường hợp tại Bệnh viện Chợ Rẫy
7 p | 9 | 2
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng của rối loạn giả bệnh ở nam quân nhân
8 p | 4 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ngộ độc cấp methanol tại Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 p | 5 | 1
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân viêm tuyến giáp mạn tính Hashimoto
6 p | 2 | 1
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, điện não đồ, hình ảnh MRI sọ não bệnh động kinh trẻ em tại khoa Thần kinh - Phục hồi chức năng Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2019
6 p | 2 | 0
-
Nhận xét đặc điểm lâm sàng, X-quang và đánh giá kết quả điều trị gãy xương hàm dưới do chấn thương tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2017-2019
5 p | 10 | 0
-
Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của bệnh nhân bị rắn Sài cổ đỏ cắn
4 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn