Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br />
<br />
NHẬN XÉT KẾT QUẢ BAN ĐẦU ĐIỀU TRỊ TRƯỢT ĐỐT SỐNG THẮT LƯNG <br />
DO THOÁI HÓA BẰNG PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA <br />
TỈNH PHÚ THỌ (2012 ‐ 2014) <br />
Nguyễn Văn Sơn*,Vi Trường Sơn* <br />
TÓM TẮT <br />
Đặt vấn đề: Trượt đốt sống do thoái hóa thường gặp ở cột sống thắt lưng đặc biệt là đốt sống L4‐L5. Bệnh <br />
thường xuất hiện ở những bệnh nhân trên 50 tuổi và tỷ lệ nữ nhiều hơn nam 6/1(2). Có nhiều phương pháp điều <br />
trị đã được áp dụng và phẫu thuật giải chèn ép phía sau, cố định cột sống bằng nẹp vít kèm hàn xương liên thân <br />
đốt (PLIF) được đánh giá là mang lại kết quả tốt cho người bệnh. <br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả bước đầu phẫu thuật 40 trường hợp trượt đốt sống thắt lưng do thoái hóa bằng kỹ <br />
thuật PLIF tại khoa Ngoại Thần kinh Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ trong thời gian từ năm 2012 đến năm 2014. <br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mô tả lâm sàngcứu tiến cứu được tiến <br />
hành trên 40 bệnh nhân được chẩn đoán trượt đốt sống thắt lưng do thoái hóa đã được phẫu thuật. <br />
Kết quả: Kết quả sau mổ cho thấy có sự cải thiện rõ rệt của các triệu chứng đau lưng và dấu hiệu chèn ép rễ <br />
thần kinh dựa vào thang điểm VAS (Visual analogue Scale) và ODI (Oswestry Disability Index 2.0) <br />
Kết luận: Trượt đốt sống do thoái hóa là bệnh thường gặp ở nữ tuổi trung niên ảnh hưởng nhiều đến chất <br />
lượng cuộc sống. Có nhiều phương pháp để chẩn đoán và điều trị bệnh.Tuy nhiên phẫu thuật PLIF được đánh <br />
giá là mang lại kết quả tốt cho người bệnh. <br />
Từ khóa: Trượt đốt sống do thoái hóa; Kỹ thuật PLIF <br />
ABSTRACT <br />
THE FIRST RESULT OF POSTERIOR LUMBAR INTERBODY FUSION SURGERY ON TREATMENT <br />
OF DEGENERATIVE SPONDYLOLISTHESIS IN PHU THO GENERAL HOSPITAL (2012‐2014 <br />
Nguyen Van Son, Vi Truong Son <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 12 – 15 <br />
Degenerative spondylolisthesis (DS) is defined as a forward slipping of a vertebra with an intact neural arch <br />
on another vertebra. Most lumbar DS affects the L4–L5 level. It commonly occurs in patients over the age of 50 <br />
and affects females 6:1. DS is generally asymptomatic but can be associated with symptomatic spinal stenosis and <br />
radiculopathy. In patients with degenerative spondylolisthesis who are treated surgically, decompression and <br />
fusion provides a good clinical outcome. <br />
Objectives: The purpose of this studyevaluatedthe result of 40 patients, with lumbar degenerative <br />
spondylolisthesis and operated in Phu Tho general Hospital by the PLIF (Posterior lumbar interbody fusion) <br />
technique. <br />
Methods: We performed prospective analyses of 40 patients operated with lumbar degenerative <br />
spondylolisthesis.Survey of symtoms after operation find out the improve of symptoms. <br />
Results: Whole patients have improved on their symptoms and grade of spodylolisthesis after surgery. <br />
However, the patients who over 75 years oldhad recovery time longer than other groups. <br />
<br />
* Khoa Ngoại thần kinh – Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Phú Thọ <br />
Tác giả liên hệ: TS. Nguyễn Văn Sơn Điện thoại: 0983632555 Email: nguyensonbs@gmail.com <br />
<br />
12 Chuyên Đề Phẫu Thuật Thần Kinh <br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusion: There are many solutions for patients with degenerative spondylolisthesis. However who are <br />
treated surgically, decompression and fusion provides a good clinical outcome <br />
Keyword: Lumbar degenerative spondylolisthesis; PLIF (Posterior lumbar interbody fusion) technique <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ‐ Phản xạ gân xương <br />
Trượt đốt sống là sự dịch chuyển bất thường + Phản xạ gân xương bình thường <br />
của đốt sống trên so với đốt sống dưới, hay gặp + Giảm, mất phản xạ gân gót <br />
ở cột sống thắt lưng đặc biệt là đốt sống L4‐L5. + Giảm, mất phản xạ gân gối <br />
Có nhiều nguyên nhân gây trượt đốt sống: Hở ‐ Hội chứng khập khiễng giãn cách rễ được <br />
eo, chấn thương, bẩm sinh, bệnh lý, trượt sau xác định đau lưng và đau rễ thần kinh xuất hiện <br />
phẫu thuật và do thoái hóa(5). Trượt đốt sống do khi bệnh nhân đi được một đoạn đường hoặc <br />
thoái hóathường xuất hiện ở những bệnh nhân đứng lâu, đặc biệt khi xuống dốc, xuống cầu <br />
trên 50 tuổi và tỷ lệ nữ nhiều hơn nam 6/1. Bệnh thang buộc bệnh nhân phải dừng lại. <br />
thường không có triệu chứng tuy nhiên khi kết <br />
‐ Chỉ số NCOS (Neurogenic claudication <br />
hợp với hẹp ống sống có thể gây nên đau lưng <br />
outcome score) được xác định khi bệnh nhân <br />
và đau kiểu rễ. Phẫu thuật PLIF được đánh giá <br />
được hỏi và trả lời bảng câu hỏi theo mẫu. <br />
mang lại kết quả tốt cho người bệnh(3). <br />
‐ Hội chứng đuôi ngựa được xác định khi có <br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU liệt các rễ thần kinh ở vùng thắt lưng cùng, rối <br />
Đối tượng nghiên cứu loạn cảm giác hai chi dưới và vùng yên ngựa, rối <br />
40 bệnh nhân chẩn đoán trượt đốt sống do loạn cơ tròn. <br />
thoái hóa dựa vào triệu chứng lâm sàng và cận Triệu chứng cận lâm sang <br />
lâm sàng trong đó 04 nam và 36 nữ đã được Dựa vào kết quảchụp XQ, chụp cắt lớp vi <br />
phẫu thuật tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ tính (CT), chụp cộng hưởng từ (MRI). <br />
từ năm 2010 đến năm 2012. <br />
KẾT QUẢ <br />
Phương pháp nghiên cứu <br />
Đặc điểm chung <br />
Phương pháp nghiên cứu mô tả lâm sàng cắt <br />
Đặc điểm về tuổi <br />
ngang, nghiên cứu tiến cứu. Xử lý số liệu thống <br />
kê y học phần mềm SPSS 16.0. Bảng 1: Đặc điểm phân bố tuổi <br />
Tuổi Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)<br />
Nội dung nghiên cứu Dưới 40 03 7,5<br />
Triệu chứng lâm sàng 40- 60 32 80<br />
Trên 60 05 12,5<br />
‐ Đau thắt lưng: Sử dụng thang điểm VAS <br />
Tổng số 40 100<br />
(Visual Analogue Scale) để đánh giá mức độ đau <br />
từ 0 đến 10 điểm theo mức độ đau tăng dần. Đặc điểm về giới tính <br />
‐ Dấu hiệu đau kiểu rễ: Đau rễ được xác định Bảng 2: Đặc điểm về giới tính <br />
khi đau theo vùng da do rễ thần kinh chi phối. Giới tính Số bệnh nhân Tỷ lệ (%)<br />
Nam 04 10<br />
Tổn thương rễ được khám bằng sức cơ, rối loạn <br />
Nữ 36 90<br />
cảm giác, rối loạn phản xạ Tổng số 40 100<br />
‐ Dấu hiệu kích thích rễ <br />
+ Dấu hiệu Lasègue <br />
+ Điểm Valleix <br />
+ Dấu hiệu bấm chuông <br />
<br />
<br />
Phẫu Thuật Cột Sống 13<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br />
<br />
Kết quả phẫu thuật Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh <br />
Kết quả lâm sàng ngay sau phẫu thuật trước phẫu thuật <br />
Bảng 3: Kết quả lâm sàng sau mổ Đặc điểm lâm sàng <br />
Số lượng Tỷ lệ (%) ‐ Đau thắt lưng chiếm tới 94,7%, đau kiểu rễ <br />
Tốt 37 92,5 chiếm tỷ lệ 74,2%, đau cách hồi thần kinh 24% <br />
Khá 2 5<br />
đây là những dấu hiệu chính khiến bệnh nhân đi <br />
Trung bình 1 2,5<br />
Xấu 0<br />
khám và điều trị. <br />
Tổng 40 100 Đặc điểm về chẩn đoán hình ảnh <br />
Biến chứng trong mổ ‐ XQ quy ước <br />
Bảng 4: Biến chứng trong mổ Tất cả bệnh nhân đều được chụp XQ thường <br />
Biến chứng trongmổ Số lượng Tỷ lệ (%) quy cột sống thắt lưng tư thế thẳng, nghiêng và <br />
Rách màng cứng 02 5,0 cúi,ưỡn tối đa. Phương pháp này cho thấy mức <br />
Tổn thương rễ thần kinh 0 độ trượt của các đốt sống. Nghiên cứu của <br />
Tổng 02 5,0<br />
chúng tôi thấy rằng 100% đốt sống bị trượt phát <br />
Biến chứng sau mổ hiện được khi chụp XQ quy ước. <br />
Bảng 5: Biến chứng sau mổ ‐ Chụp cộng hưởng từ (MRI) <br />
Biến chứng sau mổ Số lượng Tỷ lệ (%) Chúng tôi chụp 40 bệnh nhân chiếm tỷ lệ <br />
Khớp giả 01 2,5<br />
100%. Kết quả cho thấy: Dựa vào các kết quả MRI <br />
Gãy nẹp vít 0<br />
Tổng 01 2,5<br />
giúp chúng tôi phân loại chính xác thương tổn để <br />
có hướng điều trị, đồng thời đưa ra phương án <br />
Kết quả điều trị mổ phù hợp với từng bệnh nhân cụ thể. <br />
Đánh giá kết quả ngay sau mổ chúng tôi <br />
Biến chứng trong và sau mổ <br />
thấy rằng có sự cải thiện về rõ rệt về dấu hiệu <br />
‐ Có 2 trường hợp bị rách màng cứng trong <br />
đau thắt lưng và chèn ép rễ với kết quả tốt <br />
phẫu thuật do ống sống bị hẹp nhiều. Chúng tôi <br />
92,5%, kết quả khá 5% và kết quả trung bình <br />
đã tiến hành khâu màng cứng thuận lợi và <br />
2,5%, không có kết quả xấu <br />
không để laị di chứng gì. <br />
BÀN LUẬN <br />
‐ Có 1 bệnh nhân bị khớp giả sau mổ 6 tháng <br />
Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành mổ lại bằng đặt lại dụng <br />
Về tuổi cụ và bổ sung thêm xương chậu của bệnh nhân. <br />
Trong tổng sô 40 bệnh nhân của chúng tôi có Phương pháp mổ <br />
độ trung bình là 38,3. Trong đó thấp nhất là 38 Chúng tôi sử dụng phương pháp : <br />
và cao nhất là 74. Nhóm tuổi từ 40 – 60 chiếm tỷ ‐ Phẫu thuật giải chèn ép phía sau cố định cột <br />
lệ khá cao chiếm tới 80%. Các nghiên cứu khác sống bằng nẹp vít và hàn xương liên thân đốt (PLIF) <br />
cũng cho thấy tỷ lệnhóm này cũng chiếm đa số. <br />
‐ Xương ghép được sử dụng là xương chậu <br />
Về giới tính hoặc xương tại chỗ.Vật liệu cố định chúng tôi sử <br />
Đa số chúng tôi gặp nữ giới chiếm tỷ lệ cao dụng là nẹp vít được bắt vào cuống cung của <br />
60%. Tỷ lệ nữ/nam là 6/1. Nghiên cứu của chúng thân đốt sống và dụng cụ thay thế đĩa đệm Cage <br />
tôi cũng giống như hầu hết các tác giả khác. có nhồi xương. <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14 Chuyên Đề Phẫu Thuật Thần Kinh <br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KẾT LUẬN <br />
Trượt đốt sống do thoái hóa là bệnh thường <br />
gặp ở phụ nữ tuổi trung niên và ảnh hưởng <br />
nhiều đến chất lượng cuộc sống. Có nhiều <br />
phương pháp để chẩn đoán và điều trị. Tuy <br />
nhiên phẫu thuật giải chèn ép phía sau cố định <br />
cột sống bằng nẹp vít kèm hàn xương liên thân <br />
đốt được đánh giá là mang lại kết quả tốt cho <br />
XQ sau mổ. <br />
người bệnh. <br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO <br />
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA <br />
1. Eismont FJ, Norton RP and Hirsch BP (2014). “Surgical <br />
Management of Lumbar Degenerative Spondylolisthesis” <br />
American Academy of Orthopaedic Surgeons 2014. pp: 234‐<br />
239. <br />
2. HerkowitzHN, Kurz LT (1991). “Degenerative lumbar <br />
spondylolisthesis with spinal stenosis” The Journal of bone <br />
and Join surgery 1991. pp: 802‐ 808. <br />
3. Lian XF, Hou TS, Xu JG, Zeng BF, Zhao J, Liu XK, (2013). <br />
“Posterior lumbar interbody fusion for aged patients with <br />
degenerative spondylolisthesis: is intentional surgical <br />
reduction essential?” The Spine JournalVolume 13, Issue 10, <br />
October 2013, pp: 1183–1189. <br />
4. Miao J, Wang S, Wan Z (2012). “Motion characteistics of the <br />
MRI trước mổ vertebral segments with lumbar degenerative <br />
spondylolisthesis in elderly patients” European Spine Journal <br />
2012. pp: 12‐14. <br />
5. Phan Trọng Hậu (2006). “ Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị <br />
bệnh trượt đốt sống thắt lưng do hở eo ở người trưởng <br />
thành” luận án tiến sĩ y học 2006. pp: 7‐ 22. <br />
<br />
Ngày nhận bài báo: 02/10/2014 <br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 27/10/2014 <br />
Ngày bài báo được đăng: 05/12/2014 <br />
XQ trước mổ <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phẫu Thuật Cột Sống 15<br />