intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

146
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính( NKHHCT) là quá trình viêm cấp trong đường hô hấp, thường do vi khuẩn hoặc virus gây nên. 2/ Đặc điểm: - NKHHCT là 1 trong 3 nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH

  1. NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH I - ĐẠI CƯƠNG: 1/ Định nghĩa: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính( NKHHCT) là quá trình viêm cấp trong đường hô hấp, thường do vi khuẩn hoặc virus gây nên. 2/ Đặc điểm: - NKHHCT là 1 trong 3 nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em < 5 tuổi. - NKHHCT Có tỷ lệ mắc bệnh cao và tái diễn nhiều lần trong năm. II - NGUYÊN NHÂN: 1/ Do Virus: + Là nguyên nhân chủ yếu + Những Virus trường gặp:
  2. - Virus hợp bào hô hấp ( Respiratory Syncital Virus) - Virus cúm ( Influenzae Virus): AD, AS tái h ợp tạo chủng mới H5N1 - Virus á cúm ( Parainfluenzae Virus) - Virus sởi. - Virus hạch ( Adeno Virus) - Rhino Virus - Corna Virus và các loại Virus khác. 2/ Do Vi khuẩn : Những VK thường gặp là: - Hemophilus influenae - Phế cầu - Neisseria - Tụ cầu (Staphylococcus aureus): MRSA, MISA, MSSA - Liên cầu ( Streptococcus pneumoniae): GAS
  3. - Klebssiella pneuumoniae và các VK khác. 3/ Nấm: - Candida albicans gây tưa lưỡi phát triển xuống phế quản, phổi. - Aspergillus - Blastomyses - Cocidividomyces 4/ Ký sinh trùng: -Pneumocystic carinii gây phế quản phế viêm ở trẻ em. 5/ Điều kiện thuận lợi: - Đẻ thiếu cân ( 2500g) - Suy dinh dưỡng.
  4. - Trẻ không được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ( trong sữa mẹ có có đầy đủ các thành phần dinh dưỡng như Protein, Vitamin đặc biệt là các yếu tố kháng khuẩn nhằm tăng cường MD cho trẻ) - Yếu tố thời tiết: lạnh, chuyển mùa. - Điều kiện sinh hoạt, ăn uống… III - PHÂN LOẠI: 1/ Phân loại theo vị trí giải phẩu(vị trí tổn thương): - Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên( tổn thương phía trên nắp thanh quản). hay gặp và thường nhẹ, bao gồm: cảm lạnh, ho, viêm tai giữa, viêm mũi-họng, Amidal(AV). - Nhiễm khuẩn hô hấp dưới( các tổn thương dưới nắp thanh quản), ít gặp nhưng thường nặng, bao gồm: viêm thanh quản, khí quản, tiểu phế quản và viêm phổi 2/ Theo mức độ nặng, nhẹ( Theo WHO): - Mức độ nhẹ(không viêm phổi): chỉ có dấu hiệu vi êm long đường hô hấp ( ho, sốt,chảy nước mũi, không khó thở) - Mức độ vừa (có viêm phổi): Có thêm dấu hiệu khó thở.
  5. - Mức độ nặng ( viêm phổi nặng): Khi trẻ có một trong các dấu hiệu7 nguy hiểm sau: Rút lõm lồng ngực, không uống được, co giật, ngủ li bì, thở rít khi nằm yên, suy dinh dưỡng nặng. xảy ra ở trẻ nhỏ < 2 tháng, có dấu hiệu bỏ bú, hạ nhiệt độ, thở khò khè IV - ĐIỀU TRỊ:
  6. 3/ Sữ dụng kháng sinh trong NKHHCT ở trẻ : 3.1/ Kháng sinh tuyến 1( Viêm phổi nhẹ): - Amoxicilin 50-100mh/kg/24h x 5-7 ngày hoặc - Roxithromycine 4-8mg/kg/24h - Spiramycine 150.000-300.000đv/kg/24h 3.2/ Kháng sinh tuyến 2 ( viêm phổi nặng ở bệnh viện) Có thể sữ dụng một trong các phác đồ sau:
  7. + Benzyl Penixilin + Gentamycin - Benzyl Penixilin: 100.000-200.000UI/kg - Gentamycin: 7,5mg/kg/24h chia làm 2-3 lần tiêm IM hoặc IV + Chloramphenicol: 100mg/klg uống, IM,IV 4 lần/24h + Cephalosporin: 50-100mg/kg/24h chia làm 2-4 lần tiêm, IM,IV + Oxacillin, Cloxacillin + Gentamycin ( nếu nghi ngờ do tụ cầu). 3.3/ Trường hợp viêm họng do liên cầu: Benzathin penixilin ( tiêm bắp thịt một mũi duy nhất) trẻ < 5 tuổi : 600.000 UI trẻ > 5 tuổi : 1.200.000 UI 4/ Phòng bệnh NKHHCT: - Bú sữa mẹ sau sinh càng sớm càng tốt, cho trẻ ăn sam đúng. - Giữ ấm cho trẻ về mùa đông, khi tray đổi thời tiết. - Không nên un bếp, hút thuốc lá ở gần trẻ.
  8. - Có chương trình hướng dẫn chăm sóc cho bà mẹ về cách phát hiện, chăm sóc nuôi dưỡng. BS. Nguyễn Văn Thanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0