NHIỄM KHUẨN HUYẾT
lượt xem 7
download
NKH là một bệnh nhiễm khuẩn toàn thân nặng ; bệnh cảnh lâm sàng đa dạng do sự xâm nhập liên tiếp của VK và độc tố VK vào máu, do nhiều loại mầm bệnh khác nhau, phản ứng cơ thể khác nhau- Bệnh cảnh lâm sàng đa dạng. Là bệnh không tự khỏi nếu không được điều trị. 2/ Mầm bệnh : Do VK, Nấm, Mycobacteria - VK Gram(+): Staphylococus( tụ cầu); Streptococus( liên cầu): Staph. Aureus( tụ cầu vàng); Strep. Pneumoniae(liên cầu) - VK Gram (-): E.coli; Klebsiella; Ps.aeuruginosa; Serratia; Enterobacter; Proteus… 3/ Cơ chế bệnh sinh: ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NHIỄM KHUẨN HUYẾT
- NHIỄM KHUẨN HUYẾT I - ĐẠI CƯƠNG: 1/ Định nghĩa: NKH là một bệnh nhiễm khuẩn toàn thân nặng ; bệnh cảnh lâm sàng đa dạng do sự xâm nhập liên tiếp của VK và độc tố VK vào máu, do nhiều loại mầm bệnh khác nhau, phản ứng cơ thể khác nhau-> Bệnh cảnh lâm sàng đa dạng. Là bệnh không tự khỏi nếu không được điều trị. 2/ Mầm bệnh : Do VK, Nấm, Mycobacteria - VK Gram(+): Staphylococus( tụ cầu); Streptococus( liên cầu): Staph. Aureus( tụ cầu vàng); Strep. Pneumoniae(liên cầu) - VK Gram (-):
- E.coli; Klebsiella; Ps.aeuruginosa; Serratia; Enterobacter; Proteus… 3/ Cơ chế bệnh sinh: II - LÂM SÀNG: 1/ Triệu chứng lâm sàng: * Các triệu chứng NKH có từ đầu: - Sốt dao động, sốt cao đột ngột, nhiều cơn rét run (là đợt VK tung vào máu), đau cơ. - Mạch nhanh, thở nhanh (do kiềm hô hấp) - HA có xu hướng giảm
- - RL tiêu hóa: nôn, tiêu chảy - RL chức năng gan nhẹ, gan lách sưng to, mật độ mềm, ấn tức. - Ban ngoài da, da xanh * Khi sốc nhiễm khuẩn xuất hiện: - Kích thích vật vã. ý thức u ám - HA tụt, mạch nhanh. - Thiểu niệu, vô niệu - Đầu chi lạnh, tím tái. * Sốc diễn biến nặng: - Biến chứng nhiễm toan - Suy thận, suy thở( thở nhanh nông), suy tim( HA tụt, mạch nhanh) - Đông máu rải rác nội mạch - Xuất huyết phủ tạng.. 2/ Triệu chứng CLS: * Khi chưa có Sốc:
- + CTM: - HC giảm - BC ban đầu tăng, khi bệnh nặng lên thì BC giảm, N tăng, E giảm (Tùy thuộc vào nhiễm khuẩn Gram (+) hay (-)) - Hàm lượng sắt huyết thanh giảm + Nước tiểu có Protein niệu. * Sốc xuất hiện: + CTM: - HC giảm , TC giảm - BC tăng, N (Tùy thuộc vào nhiễm khuẩn Gram (+) thì tăng còn Gram (-) thì giảm) + SHM: Ure và Creatinin máu tăng + Nước tiểu: tỷ trọng nước tiểu tăng, Có Protein niệu + Toan chuyển hóa: thiếu O2 và pO2 < 70mmHg + Điện tim: ST dẹt, Sóng T đảo ngược, nhịp nhanh
- III - CHẨN ĐOÁN: 1/ Chẩn đoán NKH: + Có các dấu hiệu LS như trên + Có ổ nhiễm khuẩn tiên phát: ổ phổi, ổ bụng, tiết niệu, sinh dục, gan mật.. + Có ổ nhiễm khuẩn thứ phát hoặc abcess di căn + Có tiền sử dịch tể: tiêm chích, nặn mụn nhọt, phẫu thuật, nạo phá thai, K , bệnh máu, Suy giảm MD + Chẩn đoán xác định bằng cấy máu: - Cấy máu trước khi dùng KS. - Cấy máu khi BN đang sốt cao, rét run. - Cấy phải đảm bảo vô trùng, KT, MT - Cấy máu (+) ít nhất 2 lần( nếu cấy 1 lần dễ nhầm với vãng khuẩn huyết) - Cấy máu 1 lần ở cả 3 nơi: ổ tiên phát, máu, ổ thứ phát-> có cùng 1 loại VK -> (+) 2/ Chẩn đoán thể:
- - Thể kịch phát: Tiến triển nhanh-> Gây tử vong( Thường Gặp NKH do đinh râu, hậu bối) - Thể cấp tính diễn biến trong vòng một tuần. - Thể bán cấp và thể mạn tính: > 2 tháng. 3/ Chẩn đoán phân biệt: - Thương hàn - Sốt rét tiên phát - ổ nhiễm khuẩn tại chổ ( ngoài da, viêm đường tiết niệu) - Sốt mò: có vết loét, có hạch Dùng Cloramphenicol-> hết sốt ngay - Bệnh hệ thống: - Lao; - Khi có Sốc phân biệt với: . Sốc tim: Lượng tống máu của tim(CO) giảm, áp lực TM trung tâm (CVP) tăng, áp lực ĐMP bít(PWP) thường cao.
- . Sốc nhiễm khuẩn: Lượng tống máu của tim bình thường, lực cản máu ngoại vi BT, CVP bình thường, PWP bình thường . Sốc giảm thể tích: lượng máu của tim giảm, lực cản ngoại vi không giảm,CVP giảm, PWP giảm. 4 – Biến chứng: - Suy hô hấp, suy hô hấp cấp ARDS = Acute Respiratory Distress Syndrome - Suy giảm các yếu tố đông máu - Suy thận - Sốc nhiễm khuẩn đặc biệt trong nhiễm khuẩn Gram (-) - Các cơ quan khác: hoại tử cơ tim,gan, thận, hoại tử xuất huyết ruột… III - ĐIỀU TRỊ: Nguyên tắc điều trị: -Diệt mầm bệnh -Điều chỉnh rối loạn do NKH gây ra
- -Nâng cao sức đề kháng của cơ thể 1/ Những xét nghiệm và thăm dò cần thiết để có hướng điều trị: - CTM: HC, BC, CTBC, TC. - Thăm dò huyết động: đo CVP, PAP, PWP, CO - pH máu, Po2, Pco2 máu động mạch, - Lactat máu: chức năng thận, điện giải. - Lượng nước tiểu/giờ. - Điện tim - MĐ, MC. - Phân lập VK từ máu và ổ nhiễm khuẩn tiên phát, thứ phát. 2/ Bù dịch: - Bổ sung bằng đường truyền cho tới khi CVP đạt tới 8 - 10 cm H2O hoặc PWP đạt 12-15 mmHg - Dịch truyền: Albumin 5%...Ringer Lactat, NaCl 0,9%... - Thiếu máu thì truyền máu
- - Lượng dịch và tốc độ truyền tùy thuộc vào HA ngoại vi và CVP 3/ Hồi sức hô hô hấp: - Cho thở O2, hút đờm giải, chống tụt lưỡi bằng Canuyn Mayo - Theo dõi những dấu hiệu dự báo phù phổi cấp: TM cổ nổi, ran ẩm ở 2 nền phổi, gan to, CVP tăng. 4/ Kháng sinh liệu pháp: + Nguyên tắc: - Dùng KS ngay sau khi lấy bệnh phẩm cấy khuẩn - Làm kS đồ và chọn KS theo mầm bệnh - Trong khi chờ kết quả phân lập VK cần điều trị phỏng đoán dựa vào ổ nhiễm khuẩn tiên phát, thứ phát - Dùng KS bằng đường tiêm, truyền TM. - Dùng KS phổ rộng. - Thời gian dùng KS tối thiểu là 15 ngày, dùng KS đến khi BN hết sốt 7-10 ngày. + KS có tác dụng mạnh lên VK Gram(+): Tụ cầu, Liên cầu:
- Cephalosporin TH1+ Quinolon Cephalosporin TH1+ Aminozid (Neomycin) Tụ cầu xuất hiện khángVancomycin + KS có tác dụng mạnh lên VK Gram(-): khángPenicillin G, Erythromycin, Gentamycin Cephalosporin TH3,4 + Quinolon + Metronidazol :có tác dụng ngấm sâu vào các ổ NK. 5/ Cải thiện huyết động- thuốc vận mạch; - Dobutamin, Dopamin: trợ lực cơ tim, tăng nuôi dưỡng tổ chức ngoại vi, giãn mạch thận, tim, não, cải thiệ HA, nhịp tim - LL: Dopamin:2-5mcg/kg/p có thể tăng liều đến 20mcg/kg/p Dobutamin :2-5mcg/kg/p Norepinephrin:0,5mcg/kg/p( chỉ dùng khi 2 thuốc trên không có td) - Digitalis:trợ tim mạch khi BN có suy tim nhẹ trong tiền sử,
- - Hepearin(50-100UI/kg/4h) khi có viêm tắc TM, hạn chế huyết khối. 6/ Những biện pháp khác: - Mannitol, Furosemid: áp dụng khi BN có thiểu niệu, vô niệu sau khi đã truyền đủ dịch. - Corticoid:khi sốt kéo dài, sốc NK màng não cầu. - Ngoại khoa xử trí các ổ nhiêm khuẩn. BS. Nguyễn Văn Thanh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện Thống Nhất
5 p | 12 | 4
-
Ứng dụng thang điểm SOFA và qSOFA trong chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn huyết và choáng nhiễm khuẩn từ đường tiết niệu tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 11 | 3
-
Đặc điểm nhiễm khuẩn huyết do trực khuẩn gram âm ở trẻ em tại khoa Hồi sức tích cực Chống độc Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ
7 p | 7 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mức độ kháng kháng sinh của Neisseria meningitidis ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết
4 p | 11 | 2
-
Thực trạng kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Hải Dương
5 p | 7 | 2
-
Khảo sát sự đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết được phân lập tại Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An (1/1/2019-31/12/2019)
7 p | 10 | 2
-
Thực trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
4 p | 7 | 2
-
Giá trị của L-FABP niệu trong dự đoán tổn thương thận cấp ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
7 p | 6 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng và nồng độ lactate huyết thanh trong nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em
8 p | 7 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, vi sinh của nhiễm khuẩn huyết do Staphylococcus aureus ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương
9 p | 3 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại khoa Sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
5 p | 5 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết do Streptococcus pneumoniae ở trẻ em điều trị tại Khoa Điều trị Tích cực Nội khoa, Bệnh viện Nhi Trung ương
7 p | 3 | 1
-
Vai trò của chỉ dấu sinh học CD64 trên bạch cầu đa nhân trung tính, HLA-DR trên bạch cầu đơn nhân ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết/sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Chợ Rẫy
5 p | 2 | 1
-
Xác định các chỉ số miễn dịch ở trẻ sơ sinh đủ tháng nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện Nhi Trung ương (2019-2021)
7 p | 8 | 1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hiệu quả điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do Staphylococcus aureus tại khoa Bệnh nhiệt đới Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An (2018 – 2019)
5 p | 3 | 1
-
Khảo sát mức độ kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết phân lập được tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An (1/2019 - 12/2019)
6 p | 4 | 1
-
Nghiên cứu một số biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố tiên lượng sốc ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do Escherichia coli tại Bệnh viện Quân y 103
3 p | 2 | 1
-
Đánh giá chỉ số nhiễm khuẩn huyết (tỷ số CD64 trên bạch cầu đa nhân trung tính/HLA-DR trên bạch cầu đơn nhân) trong nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn
9 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn