Nhu cầu điều trị viêm quanh răng và một số yếu tố ảnh hưởng ở người cao tuổi thành phố Hà Nội
lượt xem 0
download
Trong những năm qua, dân số người cao tuổi đã không ngừng tăng lên và trở thành một trong những vấn đề được coi là quan trọng ở nhiều nước. Ở Đông Nam Á, có gần 8% dân số trên 60 tuổi còn ở Việt Nam hiện nay, tỷ lệ người cao tuổi đã chiếm 10% dân số. Tỷ lệ viêm quanh răng người cao tuổi rất cao dẫn đến nhu cầu điều trị lớn. Bài viết mô tả thực trạng viêm quanh răng, nhu cầu điều trị và một số yếu tố liên quan với viêm quanh răng ở người cao tuổi Thành phố Hà Nội năm 2015.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhu cầu điều trị viêm quanh răng và một số yếu tố ảnh hưởng ở người cao tuổi thành phố Hà Nội
- vietnam medical journal n02 - MARCH - 2020 Hữu nghị Việt Đức.Ngoại khoa, tr. 34-43. blunt hepatic injuries including nonoperative 3. Trịnh Hồng Sơn (2012) Nghiên cứu tình hình management is a safe and effective chẩn đoán và điều trị chấn thương gan tại các strategy.Surgery: 606-612. bệnh viện đa khoa tỉnh biên giới, miền núi phía bắc 6. Kozar RA (2006) Risk factors for hepatic trong 6 tháng đầu năm 2009.Y học thực hành, tr. morbidity following nonoperative management: 82-89. multicenter study.Arch Surg: 451-459. 4. Swift C and Garner JP (2012) Non-Operative 7. Lucas CE (2000) Changing times and the Management of Liver Trauma.J R Army Med Corps treatment of liver injury.Am Surg: 337-341. 158(2): 85-95. 8. Greta LP (2010) Current Management of Hepatic 5. ChristmasAB (2005) Selective management of Trauma. Surg Clin N Am: 775–785. NHU CẦU ĐIỀU TRỊ VIÊM QUANH RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Trương Mạnh Nguyên*, Phạm Dương Châu* TÓM TẮT prevalence of periotitis was 83.8%; CPI2 was highest 59,9%, CPI4 was 1,1%. The treatment needs of 10 Trong những năm qua, dân số người cao tuổi đã periotitis calculated was 82.9%. The age group, không ngừng tăng lên và trở thành một trong những gender, alcohol comsumption and brushing habits are vấn đề được coi là quan trọng ở nhiều nước. Ở Đông relative factors associated with periodontitis. The age, Nam Á, có gần 8% dân số trên 60 tuổi còn ở Việt Nam body diseases, income household are effect factors in hiện nay, tỷ lệ người cao tuổi đã chiếm 10% dân số. treament periodontal disease. Conclusions: The Tỷ lệ viêm quanh răng người cao tuổi rất cao dẫn đến prevalence of periodontitis was high in elderly nhu cầu điều trị lớn. Mục tiêu: nghiên cứu nhằm mô population and needs of treament was significantly tả nhu cầu điều trị và một số yếu tố ảnh hưởng với high. There are various relative factors associated with bệnh quanh răng ở người cao tuổi Thành phố Hà Nội the presence of periodontitis and treatments. năm 2017. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu Key words: Periodotitis, relative factors, elderly mô tả cắt ngang. Kết quả: Tỷ lệ viêm quanh răng là population. 83,8%; chỉ số CPI2 có tỷ lệ cao nhất là 59,9%, thấp nhất là CPI4 là 1,1%. Nhu cầu điều trị viêm quanh I. ĐẶT VẤN ĐỀ răng là 82,9%. Nhóm tuổi, giới, thói quen sử dụng rượu bia và thói quen chải răng là những yếu tố có Già hóa dân số hiện nay đã được coi là vấn liên quan với viêm quanh răng, những yếu tố ảnh đề mang tầm quốc tế và không phải là của riêng hưởng đén điều tri là tuổi, bệnh toàn thân, kinh tế gia một đất nước hay một khu vực địa lý nào. Nước đình. Kết luận: tỷ lệ viêm quanh răng ở người cao ta cũng nằm trong xu hướng đó, thậm chí tốc độ tuổi cao nhưng nhu cầu điều trị lớn và có nhiều yếu tố già hóa dân số của nước ta còn nhanh hơn nhiều ảnh hưởng với viêm quanh răng và điều trị nước khác. Theo số liệu của Ủy ban Quốc gia Từ khóa: Viêm quanh răng, nhu cầu điều trị, yếu tố ảnh hưởng, người cao tuổi. về người cao tuổi (NCT) Việt Nam, nước ta chính thức bước vào giai đoạn già hóa dân số vào năm SUMMARY 2011 với tỷ lệ NCT chiếm 10% tổng dân số[1]. THE TREATMENT NEEDS OF Xu hướng già hoá dân số đang đặt ra những PERIODONTITIS AND EFFECT FACTORS thách thức to lớn trong vấn đề chăm sóc và bảo AMONG ELDERLY PEOPLE IN HA NOI CITY vệ sức khoẻ, đặc biệt là sức khoẻ răng miệng Over the years, the elderly population has grown cho NCT trong cộng đồng. unceasingly and become one of the significant considerations of many countries. In Southeast Asia, Viêm quanh răng là một bệnh lý phổ biến, có nearly 8.0% of the total population was aged 60. In tỷ lệ mắc cao ở nhiều nước trên thế giới cũng Vietnam, elderly people accounts for 10% of the như ở Việt Nam. Nghiên cứu của Ayma Syed và population. Status periotitis grow lead to needs of cộng sự năm 2012 trên 2376 người từ 65-74 tuổi treatment also grow. Objectives: To describe the tại Pakistan cho kết thấy tỷ lệ viêm quanh răng treatment needs CPI and effect factors among elderly là 89,6 [2]. Theo số liệu điều tra sức khỏe răng people in Ha Noi city 2017. Methods: This cross- sectional study was conducted. Results: The miệng toàn quốc năm 2001 cho thấy tỷ lệ viêm quanh răng vĩnh viễn có chiều hướng tăng theo tuổi, tỷ lệ viêm quanh răng của đối tượng từ 45 *Viện Đào tạo RHM, Trường ĐH Y Hà Nội tuổi trở lên là 96,1%, nhu cầu điều trị quanh Chịu trách nhiệm chính: Trương Mạnh Nguyên răng là 88,2% [3]. Trương Mạnh Dũng và cộng Email: manhnguyen@hmu.edu.vn Ngày nhận bài: 23/1/2020 sự nghiên cứu trên 10800 NCT toàn quốc cho tỷ Ngày phản biện khoa học: 12/2/2020 lệ viêm quanh răng là 77,3%, nhu cầu điều trị là Ngày nhận bài: 28/2/2020 [4]. Các kết quả nghiên cứu đơn lẻ khác tại Việt 32
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 2 - 2020 Nam cũng đều cho thấy thực trạng mắc bệnh Z(1-α/2) = 1,96 răng miệng của NCT tại các vùng miền của Việt Do sử dụng kỹ thuật chọn mẫu 30 chùm ngẫu Nam đang ở mức cao, Thành phố Hà Nội cũng là nhiên nên cỡ mẫu cần nhân với hệ số thiết kế một trong những địa phương cần có những giải mẫu (chọn DE = 1,5). Do vậy, cỡ mẫu cho 1 pháp để can thiệp nhằm hạ thấp tỷ lệ đó. vùng là 1328 NCT. Thực tế nghiên cứu tiến hành Nhằm tìm hiểu và đánh giá một cách hệ điều tra trên 1350 NCT. thống tình trạng sức khoẻ răng miệng ở NCTcủa 2.3. Cách chọn mẫu. Áp dụng kỹ thuật thành phố Hà Nội, chúng tôi thực hiện nghiên chọn 30 chùm theo từng bước: cứu này với mục tiêu: "Mô tả thực trạng viêm - Bước 1: Lập danh sách các xã, phường của quanh răng, nhu cầu điều trị và một số yếu tố thành phố Hà Nội. Sau đó lập một bảng điền liên quan với viêm quanh răng ở người cao tuổi thông tin về dân số NCT của từng xã, phường rồi Thành phố Hà Nội năm 2015". tiến hành tính dân số NCT cộng dồn. - Bước 2: Tính khoảng cách mẫu (k): dân số II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hà Nội thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2014 là 1.941.084 người. Ước tính số NCT của 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn: - Là người cao thành phố là 194.108 (10%). tuổi (theo luật NCT của Việt Nam năm 2009 quy Khoảng cách mẫu (k)=Tổng số NCT thành định: NCT là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi phố Hà Nội /Số chùm cần nghiên cứu: trở lên, không phân biệt nam, nữ). k = 194.108/30 = 6470 - Sống tại địa bàn thành phố Hà Nội trong - Bước 3: Chọn chùm nghiên cứu: thời gian điều tra. Chọn trên bảng số ngẫu nhiên được số X với X < k - Tự nguyện và đồng ý tham gia nghiên cứu. + Chùm 1 là xã/phường có số NCT cộng dồn 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ chứa X - Đang bị bệnh lý toàn thân cấp tính. + Chùm 2 là xã/phường có số NCT cộng dồn - Không đồng ý tham gia nghiên cứu và chứa X + k không có mặt trong khi điều tra. + Chùm 3 là xã/phường có số NCT cộng dồn - Không đủ năng lực trả lời các câu hỏi phỏng chứa X + 2k vấn (mắc bệnh tâm thần, người câm, điếc...). + Chùm 30 là xã/phường có số NCT cộng dồn 2.2. Phương pháp nghiên cứu chứa X + 29k - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu cho mỗi chùm là: 1350/30 = 45 NCT. - Cỡ mẫu: - Bước 4: Chọn đối tượng nghiên cứu: lên p(1 − p) danh sách NCT trong xã/phường, chọn ngẫu n = Z1− / 2 2 Áp dụng công thức: d2 x DE nhiên đơn 45 NCT từ danh sách đó cho đến khi Trong đó: n: Cỡ mẫu nghiên cứu cần có đủ số lượng đối tượng tham gia nghiên cứu. p: Tỷ lệ mắc viêm quanh răng tại cộng đồng 2.4. Các bước nghiên cứu của người trên 45 tuổi (78%) [3] - Lập kế hoạch, lên danh sách và liên hệ mời NCT. d: Độ chính xác tuyệt đối chọn d = 2,73%)) - Phỏng vấn NCT theo bảng câu hỏi. Z2(1-α/2): hệ số tin cậy, với mức ý nghĩa thống - Khám lâm sàng: Thu thập thông tin theo kê = 0,05, tương ứng với độ tin cậy là 95% thì mẫu phiếu khám. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Nhu cầu điều trị viêm quanh răng ở người cao tuổi thành phố Hà Nội Bảng 3.1: Chỉ số CPI cao nhất theo giới Nam Nữ Tổng CPI cao nhất n % n % n % 0 61 11,5 128 15,7 13,9 1 53 10,0 89 10,9 148 10,5 2 317 59,5 479 58,6 829 59,0 3 76 14,3 89 10,9 174 12,4 4 9 1,8 7 0,8 17 1,2 X 17 2,9 25 3,1 42 3,0 Tổng 533 100 817 100 1350 100 Nhận xét: Các tỷ lệ CPI cao nhất (CPI1, CPI2) gần như tương đương trong nhóm nam và nữ. Tỷ lệ nhóm CPI nặng có túi quanh răng CPI3, CPI4 cao hơn ở nam giới. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. 33
- vietnam medical journal n02 - MARCH - 2020 Biểu đồ 3.1. Phân bố tỷ lệ CPI theo nhóm tuổi Nhận xét: Tỷ lệ vùng lành mạnh CPI0 là 13,9%. Khám răng cho các đối tượng cho thấy tỷ lệ CPI2 phổ biến nhất với 59,9%, thấp nhất là CPI 4 chiếm 1,1%. Tỷ lệ của nhóm có túi quanh răng túi nông CPI3 và túi sâu CPI4 tăng theo tuổi, ở nhóm tuổi cao thì cao hơn. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Bảng 3.2: Tỷ lệ có 3 vùng lục phân lành mạnh theo nhóm tuổi, giới Đủ 3 vùng Không đủ 3 vùng Vùng lục phân lành mạnh n % n % 60-64 62 14,5 367 85,5 Nhóm tuổi 65-74 93 16,1 485 83,9 75+ 11 3,2 332 96,8 Nam 72 13,5 461 86,5 Giới Nữ 94 11,5 723 88,5 Tổng 166 12,3 1184 87,7 Nhận xét: Có 20,2% số người có từ 3 vùng lục phân lành mạnh trở lên CPI0. Tỷ lệ vùng lục phân lành mạnh ở nhóm 60 -64 tuổi và 65-74 tuổi gần như tương đương; nhóm 75+ có tỷ lệ thấp hơn chỉ chiếm 3,2%, còn lại 96,8% số người không đủ 3 vùng lục phân lành mạnh. Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,01. Có 11,5 số nữ giới có từ 3 vùng lục phân lành mạnh trở lên, tỷ lệ này tương đương ở nam giới, chỉ là 13,5%.Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Bảng 3.3: Mức độ mất bám dính theo giới Nam Nữ Tổng Giới LOA n % n % n % LOA0 248 40,2 413 52,4 661 47,1 LOA1 234 37,9 258 32,7 492 35,0 LOA2 90 14,6 71 9,0 161 11,5 LOA3 15 2,4 14 1,8 29 2,1 LOA4 8 1,3 7 0,9 15 1,1 LOAX 15 2,4 16 2,0 31 2,2 KGN 7 1,1 9 1,1 16 1,1 Tổng 533 100 817 100 1350 100 (KGN: Không ghi nhận được) Nhận xét: Tỷ lệ giảm dần theo mức độ mất bám dính, lần lượt LOA0 tới LOA4 lần lượt là 47,1%; 35,0%; 11,5%; 2,1% và 1,1%. Tỷ lệ nam giới có các mức mất bám dính LOA2, LOA3, LOA4 ở nam cao hơn nữ giới. Tỷ lệ không có mất bám dính ở nữ cao hơn hẳn 52,4% so với 40,2%. Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,01. Bảng 3.4. Chỉ số mảng bám Chỉ số mảng bám Trung bình SD Nam 2,42 0,08 Giới Nữ 2,25 0,07 60 - 64 2,08 0,08 Tuổi 65 - 74 2,31 0,08 75+ 2,60 0,11 Tổng 2,34 0,05 34
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 2 - 2020 Nhận xét: Chỉ số mảng bám trung bình đo được ở nam là 2,42 ± 0,08 cao hơn so với nữ là 2,25 ± 0,07, khác biệt không có ý nghĩa với p < 0,05. Tương tự như vậy, chỉ số này cũng tăng theo độ tuổi, lần lượt nhóm 60 – 64, 65 – 74 và 75+ tuổi là 2,08 ± 0,08; 2,31 ± 0,08 và 2,60 ± 0,11 khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05. 100% 34 80% 38.6 16.4 2.9 1.7 3.6 60% 49.8 33.6 40% 10.5 2.2 1 2.1 20% 56.3 33.4 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ mất bám dính theo nhóm tuổi 7.8 Nhận xét: Tỷ lệ không có mất bám dính là 56,3%, cao hơn ở nhóm 1 0.5 60-64 tuổi, và giảm dần ở 1 nhóm 65 0% tuổi (49,8%), từ 75 tuổi trở lên (34,0%). Xu hướng này ngược lại đối với các mức độ – 74 mất bám dính cao hơn. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. LOA3 LOA0 LOA1 LOA2 LOA4 LOAX 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đế điều trị viêm quanh răng ở người cao tuổi Bảng 3.5. BQR liên quan với các bệnh toàn thân kèm theo Có bị BQR Không bị BQR Bệnh kèm theo OR 95%CI p n % n % Không 674 85,3 116 14,7 1 . . Tim mạch Có 536 87,2 79 12,8 1.2 0,9-1,6 0,32 Đái tháo Không 1019 85,9 168 14,2 1 . . đường Có 191 87,6 27 12,4 1,2 0,8-1,8 0,49 Không 919 85,4 159 14,7 1 . . Bệnh khớp Có 291 89,0 36 11,0 1,4 1,0-2,1 0,09 Không 1206 86,1 195 13,9 1 . . Bệnh khác Có 4 100 0 0,0 1 . . Nhận xét: Tỷ lệ mắc bệnh quanh răng cao hơn ở những người có bệnh toàn thân như tim mạch, đái đường, thấp khớp so với người không có bệnh toàn thân kèm theo. Tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa (p > 0,05). Nguy cơ mắc bệnh của các nhóm là như nhau. Bảng 3.6. Liên quan giữa BQR với thu nhập của đối tượng NC Thu nhập hàng Có bệnh Không bệnh OR 95%CI p tháng n % n % Phải vay 881 86,1 142 13,9 1,1 0,8-1,6 0,63 Đủ 68 90,7 7 9,3 1,7 0,7-4,0 0,21 Tích lũy 261 85 46 15,0 1 . . Nhận xét: Tỷ lệ mắc bệnh của nhóm đủ chi tiêu cao nhất, thấp nhất là nhóm có kinh tế dư giả 85%, tuy nhiên khác biệt không có ý nghĩa thống kê Bảng 3.7. Thời gian đi khám răng khám răng: có đến 23,3% NCT trả lời chưa bao Thời gian đi Số người giờ đi khám răng, tỷ lệ người đi khám cách trên Tỷ lệ (%) khám răng (n) 5 năm là thấp nhất 14,7%. Tỷ lệ người đi khám Chưa bao giờ 328 23,3 răng trong vòng 1 năm trở lại là 25,5% chiếm tỷ Dưới 12 tháng 359 25,5 lệ cao nhất. Từ 1 – 2 năm 254 18,1 • Tần suất, khoảng cách và các cơ sở Từ 2 – 5 năm 258 18,4 khám răng: Trong số 359 người đi khám răng Trên 5 năm 206 14,7 trong 12 tháng qua, có 257 người (71,59%) đi Tổng 1405 100 khám 1 lần, 17,54% đi khám 2 lần, chỉ 5,29% đi Nhận xét: Thời gian lần gần đây nhất đi khám 3 lần và 5,58% đi khám nhiều hơn 3 35
- vietnam medical journal n02 - MARCH - 2020 lần/năm. Trong số 1077 người từng đi khám 60-64 tuổi có nguy cơ bị viêm quanh răng cao răng thì 48,3% số họ khám ở bệnh viện công, gấp 1,48 lần và nhóm 65-74 tuổi có nguy cơ mắc 48,8% khám ở phòng khám tư nhân, 2,9% còn viêm quanh răng cao gấp 1,41 lần so với nhóm lại khám ở những nơi khác. Về khoảng cách từ ≥75 tuổi. Nữ giới có nguy cơ mắc viêm quanh nhà tới cơ sở khám răng gần nhất trung bình là răng cao gấp 1,54 lần so với nam giới. Như vậy, 709,48 ± 526,497m. Nơi xa nhất cũng chỉ là khi tuổi tăng, số lượng răng trên cung hàm giảm 2500m, gần nhất là ngay cạnh nhà. dẫn tới tỷ lệ mắc viêm quanh răng cũng giảm theo. Tuy nhiên tỷ lệ mất răng của người cao IV. BÀN LUẬN tuổi sẽ tăng lên theo tuổi. 4.1. Thực trạng viêm quanh răng. Tỷ lệ Một số yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến điều viêm quanh răng ở người cao tuổi thành phố Hà trị đến viêm quanh răng như NCT như kinh tế gia Nội là 83,8% và tuổi càng cao thì tỷ lệ viêm đình, khoảng cách từ nhà đến cơ sở y tế chăm quanh răng càng giảm, sự khác biệt có ý nghĩa sóc răng miệng gần nhất, các bệnh lí toàn thân. thống kê với p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Điều trị viêm kết mạc dị ứng.
5 p | 223 | 19
-
Phòng viêm màng não mô cầu
5 p | 148 | 18
-
quá trình hình thành và phương pháp điều trị bệnh nhiễm trùng tiết niệu trong y học p7
5 p | 83 | 6
-
Viêm Amidan cấp & mãn
8 p | 76 | 6
-
Chẩn đoán và điều trị - Hướng dẫn năm 2018
364 p | 37 | 3
-
Mối liên quan giữa kiểm soát đường huyết với thực trạng và nhu cầu điều trị bệnh quanh răng trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại một số bệnh viện ở Hà Nội năm 2020-2021
7 p | 6 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng của bệnh viêm nướu trên phụ nữ có thai tại phòng khám Sản Bệnh viện Vũng Tàu năm 2022
10 p | 12 | 3
-
Thực trạng răng khôn hàm trên ở sinh viên năm 3 trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2023
7 p | 6 | 3
-
Phòng viêm màng não mô cầu trong mùa xuân hè
5 p | 85 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn