Nhu cầu giao tiếp của giáo viên dạy lái xe ô tô khu vực miền Trung
lượt xem 3
download
Bài viết Nhu cầu giao tiếp của giáo viên dạy lái xe ô tô khu vực miền Trung trình bày kết quả nghiên cứu về nhu cầu giao tiếp của giáo viên dạy lái xe ô tô khu vực miền Trung, có xét đến tương quan với trình độ học vấn, thâm niên giảng dạy và độ tuổi. Kết quả cho thấy, 13 % giáo viên có nhu cầu giao tiếp ở mức độ cao, 32 % trung bình cao, 21,7 % trung bình, 18 % trung bình thấp và 15,3 % thấp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhu cầu giao tiếp của giáo viên dạy lái xe ô tô khu vực miền Trung
- 28 Nguyễn Xuân Trung, Nguyễn Văn Sơn NHU CẦU GIAO TIẾP CỦA GIÁO VIÊN DẠY LÁI XE Ô TÔ KHU VỰC MIỀN TRUNG THE COMMUNICATION NEEDS OF DRIVING INSTRUCTORS IN CENTRAL VIETNAM Nguyễn Xuân Trung, Nguyễn Văn Sơn Trường Trung học Giao thông Vận tải Huế; nxtrung.gtvthue@gmail.com Tóm tắt - Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về nhu cầu giao Abstract - This paper presents the results of a study on the tiếp của giáo viên dạy lái xe ô tô khu vực miền Trung, có xét đến communication needs of driving instructors in Central Vietnam with tương quan với trình độ học vấn, thâm niên giảng dạy và độ tuổi. consideration taken into the correlation with their literacy levels, their Kết quả cho thấy, 13 % giáo viên có nhu cầu giao tiếp ở mức độ teaching seniority and their ages. The findings show that 13% of the cao, 32 % trung bình cao, 21,7 % trung bình, 18 % trung bình driving instructors are in need of communication at a high level, 32% of thấp và 15,3 % thấp. Không có sự liên hệ giữa nhu cầu giao tiếp them at an upper-medium level, 21.7% at the medium level, 18% at a với trình độ học vấn và thâm niên giảng dạy. Có mối liên hệ giữa lower medium level and 15.3% at a low level. There is no relation nhu cầu giao tiếp với độ tuổi. Cụ thể là tỷ lệ mức độ giao tiếp cao between their communication needs, their literacy levels and their tăng từ 9,1 % ở độ tuổi dưới 30 dần lên 17,5 % ở độ tuổi 50-60, teaching seniority. However, there is a relation between their ngược lại, tỷ lệ mức độ giao tiếp thấp có xu hướng giảm. communication needs and their ages. Specifically, the rate of the high communication level increases from 9.1% with the age of under 30 to 17.5% with 50-60 years of age; for the opposite age groups, the rate of the low communication level tends to decrease. Từ khóa - nhu cầu giao tiếp; học vấn; thâm niên; độ tuổi; giáo Key words - communication needs; literacy; teaching seniority; viên dạy lái xe ô tô. ages; driving instructors. 1. Đặt vấn đề từ trung cấp trở lên. Đối tượng nghiên cứu là giáo viên đủ Có thể nói rằng nhu cầu giao tiếp là động lực của hoạt điều kiện dạy thực hành lái xe ô tô, bao gồm cả giáo viên động giao tiếp. Bằng hoạt động giao tiếp, giáo viên tổ dạy lý thuyết. Riêng giáo viên có trình độ sau đại học của chức dạy học, thiết lập và duy trì mối quan hệ với người các cơ sở đào tạo lái xe, nếu có, thì chỉ kiêm nhiệm giảng học. Trong đào tạo lái xe, đối tượng người học bao gồm dạy lý thuyết nên không là đối tượng của nghiên cứu này. mọi độ tuổi từ 18 đến khoảng 70, mọi ngành nghề và trình Các thông tin về độ tuổi, thâm niên giảng dạy, trình độ độ học vấn, mọi tầng lớp xã hội, dân tộc, giới tính. Đồng học vấn và mức độ nhu cầu giao tiếp của nam giáo viên thời, cơ sở đào tạo lái xe còn thường giao khoán cho giáo dạy lái xe ô tô từ các tỉnh, thành phố thuộc khu vực miền viên chiêu sinh, tức là tự tìm học viên cho mình. Do vậy, Trung được thu thập bằng phiếu khảo sát trong các khóa nếu thiếu động lực giao tiếp thì giáo viên sẽ khó làm tốt tập huấn nâng cao nghiệp vụ giáo viên dạy lái xe tổ chức công việc của mình. Đã có một số nghiên cứu về giao tiếp tại Huế [8]. Trong đó, khảo sát nhu cầu giao tiếp sử dụng nói chung ở các đối tượng là thanh thiếu niên [5], sinh trắc nghiệm PO gồm 33 câu hỏi [6]. Phương pháp trắc viên [6], giáo viên phổ thông [4], [7] và cán bộ quản lý nghiệm bảng phân phối hai chiều với kiểm định Chi bình phương ( ) có mức ý nghĩa = 0,050 được sử dụng để giáo dục [2]. Tuy nhiên, hầu như chưa có nghiên cứu về 2 giao tiếp của giáo viên dạy lái xe ô tô, cũng là một nghề xác định mối tương quan. phổ biến trong xã hội. Theo quy hoạch của Bộ Giao thông vận tải, đến năm 2015 cả nước có 339 cơ sở đào tạo lái xe 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ô tô, tăng thêm 13 cơ sở so với năm 2013, khu vực miền Bảng 1. Số lượng giáo viên và cơ sở đào tạo lái xe Trung (gồm 16 tỉnh, thành phố) là 74 cơ sở [3]. Số lượng tham gia khảo sát giáo viên dạy lái xe toàn quốc khoảng hơn 20.000, riêng khu vực miền Trung khoảng gần 3.000 giáo viên [8]. TT Tỉnh, thành phố Số giáo viên Số cơ sở đào tạo 1 Bình Định 13 2 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2 Đà Nẵng 33 3 Giáo viên dạy lái xe ô tô khu vực miền Trung bao 3 Đắk Lắk 22 4 gồm giáo viên dạy lý thuyết (17%) và giáo viên dạy thực hành (83%), chủ yếu là nam giới, so với cả nước là 86 % 4 Gia Lai 2 1 và 14 % [8]. Giáo viên dạy thực hành lái xe ít nhất phải 5 Hà Tĩnh 21 3 tốt nghiệp trung học phổ thông, có giấy phép lái xe tương 6 Khánh Hòa 54 4 ứng với hạng đào tạo và có từ 3-5 năm kinh nghiệm lái xe tùy theo hạng. Giáo viên dạy lý thuyết phải tốt nghiệp từ 7 Kon Tum 11 3 trung cấp trở lên, có giấy phép lái xe hạng tương ứng khi 8 Nghệ An 60 8 dạy các môn Kỹ thuật lái xe ô tô và Pháp luật giao thông 9 Quảng Bình 12 2 đường bộ. Tuy nhiên, trong thực tế để tận dụng nhân lực, 10 Quảng Nam 19 3 giáo viên lý thuyết đủ tiêu chuẩn thường cũng tham gia dạy thực hành, nhiều giáo viên dạy thực hành có trình độ 12 Quảng Trị 16 1
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(95).2015 29 13 Thừa Thiên Huế 37 3 Có 30,3 % giáo viên có thâm niên 1-3 năm, 31,7 % có Cộng 300 37 thâm niên 4-6 năm, 18,7 % có thâm niên 7-9 năm và 19,3 % có thâm niên 10 năm trở lên (Bảng 3). Giáo viên có Số phiếu khảo sát có đầy đủ thông tin thu được là 300 thâm niên cao nhất là 34 năm (3 người). Kết quả kiểm (từ giáo viên của 13 địa phương), chiếm khoảng 10% tổng định cho thấy không có mối liên hệ giữa mức độ nhu cầu số giáo viên dạy lái xe trong khu vực (Bảng 1). Trong đó, giao tiếp và thâm niên giảng dạy với = 17,43 nhỏ hơn 2 số lượng phiếu khảo sát lớn nhất là từ Nghệ An (60 người) giá trị tra bảng = 21,03. Điều này cũng có thể giải thích 2 và thấp nhất là từ Gia Lai (2 người). Theo kết quả khảo sát, 13 % giáo viên dạy lái xe ô tô có nhu cầu giao tiếp ở mức là do cùng yêu cầu công việc và không có sự khác biệt độ cao, 32 % trung bình cao, 21,7 % trung bình, 18 % trung đáng kể về môi trường sống. Mặt khác, đặc điểm khác bình thấp và 15,3 % thấp. Như vậy, mức độ nhu cầu giao biệt về thâm niên giảng dạy nêu trên cũng có thể là một tiếp chủ yếu là trung bình cao và trung bình chiếm 53,7 %, nguyên nhân. có 33,3 % ở mức dưới trung bình, tỷ lệ mức thấp và cao Bảng 3. Mức độ nhu cầu giao tiếp theo thâm niên giảng dạy khác nhau không nhiều. Nếu tính từ mức trung bình trở Thâm niên giảng dạy (năm) Mức độ nhu xuống thì có 55 % giáo viên, tức là có 45 % giáo viên có Cộng cầu giao tiếp tính tích cực giao tiếp trên mức trung bình. 1-3 4-6 7-9 Trên 10 3.1. Nhu cầu giao tiếp và trình độ học vấn Cao 8 13 5 13 39 Bảng 2 trình bày kết quả khảo sát về mức độ nhu cầu TB cao 27 36 18 15 96 giao tiếp theo các trình độ học vấn khác nhau. Sơ cấp Trung bình 17 18 16 14 65 (SC), trong trường hợp này là sơ cấp nghề lái xe ô tô các hạng, chiếm 48 %. Trung cấp (TC), bao gồm trung cấp TB thấp 19 14 13 8 54 chuyên nghiệp và trung cấp nghề, chiếm 25 %. Cao đẳng Thấp 20 14 4 8 46 (CĐ) cũng bao gồm cao đẳng nghề, chiếm 6,7 % và đại Cộng 91 95 56 58 300 học (ĐH) chiếm 20,3 %. Ở các trình độ trên sơ cấp nghề, chuyên ngành không được xét đến do Bộ Giao thông vận 3.3. Nhu cầu giao tiếp và độ tuổi tải không quy định. Trong thực tế, giáo viên dạy lái xe tốt Phần lớn giáo viên dạy lái xe có độ tuổi từ 30 đến 49, nghiệp từ rất nhiều chuyên ngành đào tạo thuộc nhiều chiếm 73,7 %, độ tuổi dưới 30 là ít nhất, chỉ chiếm 7,3 %, khối ngành khác nhau. độ tuổi 50-50 chiếm 19 %. Kết quả tính toán từ Bảng 4 là Bảng 2. Mức độ nhu cầu giao tiếp theo trình độ học vấn 2 = 21,11 lớn hơn giá trị tra bảng 2 = 21,03, có nghĩa là Mức độ nhu Trình độ học vấn mức độ nhu cầu giao tiếp không độc lập với độ tuổi mà có Cộng sự tương quan với nhau. cầu giao tiếp SC TC CĐ ĐH Bảng 4. Mức độ nhu cầu giao tiếp theo độ tuổi Cao 17 12 3 7 39 Mức độ nhu Độ tuổi TB cao 57 22 2 15 96 Cộng cầu giao tiếp < 30 30-39 40-49 50-60 Trung bình 32 14 5 14 65 Cao 2 11 16 10 39 TB thấp 23 16 3 12 54 TB cao 8 32 35 21 96 Thấp 15 11 7 13 46 Trung bình 3 19 30 13 65 Cộng 144 75 20 61 300 TB thấp 3 19 25 7 54 Từ bảng trên, giá trị tính được là = 17,90 nhỏ hơn 2 Thấp 6 26 8 6 46 giá trị tra bảng = 21,03. Do vậy, mức độ nhu cầu giao 2 tiếp là độc lập với trình độ học vấn, hay nói cách khác là Cộng 22 107 114 57 300 nhu cầu giao tiếp của giáo viên dạy lái xe không phụ Hình 1 trình bày tỷ lệ % mức độ nhu cầu giao tiếp trong thuộc vào trình độ học vấn. Điều này có thể giải thích là từng độ tuổi. Có thể nhận thấy mức độ giao tiếp cao tăng do yêu cầu công việc, dù trình độ học vấn khác nhau dần từ 9,1 lên 17,5 % theo độ tuổi. Ngược lại, mức độ giao nhưng yêu cầu công việc như nhau, nên động lực giao tiếp thấp có xu hướng giảm. Các mức độ còn lại có sự tăng, tiếp cũng không khác nhau. Mặt khác, cơ sở đào tạo lái xe giảm không liên tục. Tuy vậy, từ độ tuổi dưới 30 đến độ thường đóng ở thành thị, nên cũng không có sự khác biệt tuổi 40-49 thì các mức độ trung bình và trung bình thấp đều đáng kể về môi trường sống. tăng dần, rồi giảm xuống ở độ tuổi 50-60. Các độ tuổi dưới 3.2. Nhu cầu giao tiếp và thâm niên giảng dạy 30 và 30-39 có sự phân bố tỷ lệ nhu cầu giao tiếp tương tự Một đặc điểm khác biệt ở giáo viên dạy lái xe ô tô là nhau, độ tuổi 40-49 và 50-60 cũng vậy. Ở độ tuổi 50-60, tỷ thâm niên giảng dạy khác với thâm niên nghề nghiệp và lệ mức độ giao tiếp cao và trung bình cao là lớn nhất so với không tương ứng với độ tuổi. Người có thâm niên nghề các độ tuổi khác. Do vậy, có thể cho rằng mức độ nhu cầu nghiệp cao có thể chỉ mới tham gia giảng dạy, người có độ giao tiếp tương quan thuận với độ tuổi của giáo viên dạy lái tuổi cao nhưng thâm niên nghề nghiệp lại thấp. Có cơ sở xe. Tuy nhiên, một nghiên cứu của Bùi Thị Vân Anh [1] về đào tạo chỉ tuyển người trên 35 tuổi làm giáo viên dạy lái nhu cầu giao tiếp của người nghỉ hưu tại Hà Nội có kết quả xe ô tô. là 6,4 % cao, 27,9 % trung bình cao, 24,3 % trung bình,
- 30 Nguyễn Xuân Trung, Nguyễn Văn Sơn 21,4 % trung bình thấp và 20 % thấp. Như vậy, có thể cho xã hội lại là cơ sở để phát triển các nhu cầu ở bậc cao hơn là là sự tăng nhu cầu giao tiếp theo độ tuổi không còn đúng tôn trọng và tự thể hiện. Vì vậy, phát triển nhu cầu giao tiếp sau khi về hưu, khi mà áp lực và các mối quan hệ của công cũng chính là phát triển con người. Kết quả nghiên cứu cho việc cũng gần như chấm dứt. thấy, để phát triển nhu cầu giáo tiếp ở giáo viên dạy lái xe ô tô, cần chú trọng đến các hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ, văn thể mỹ và thi đua chuyên môn. Đây thực tế là những hoạt động ít có ở cơ sở đào tạo lái xe. Đầu tư học tập nâng cao trình độ chỉ cần đủ tiêu chuẩn (TC) hay vượt một bậc (CĐ), hiểu theo nghĩa phải tính toán tới chi phí và thời gian phải bỏ ra. Với cơ cấu độ tuổi chủ yếu từ 30-49, việc phát triển nhu cầu giao tiếp ở giáo viên dạy lái xe ô tô khu vực miền Trung là rất cần thiết. Vừa phát triển cá nhân vừa góp phần đáp ứng yêu cầu công việc và nâng cao chất lượng dạy học. Có 45 % giáo viên có nhu cầu giao tiếp trên trung bình là một thuận lợi. Tuy vậy, có một phần ba (33,3 %) số giáo Hình 1. Tỷ lệ mức độ nhu cầu giao tiếp ở các độ tuổi viên có nhu cầu giao tiếp trung bình thấp và thấp, tương ứng Từ các kết quả nghiên cứu, có thể rút ra kết luận là với thang điểm PO từ 23/33 trở xuống cũng là một trở ngại học tập nâng cao trình độ hay có thâm niên giảng dạy cao đáng kể. Cần tiếp tục nghiên cứu thêm về các yếu tố ảnh không giúp giáo viên dạy lái xe ô tô phát triển nhu cầu hưởng khác, từ đó đề xuất hiệu quả hơn những biện pháp giao tiếp, từ đó phát triển năng lực giao tiếp. Nhưng chờ phát triển nhu cầu giao tiếp ở giáo viên dạy lái xe ô tô. đợi phát triển theo độ tuổi thì lại có vẻ “tự nhiên” và thiếu chắc chắn. Vì vậy, cần nghiên cứu thêm sự tương quan TÀI LIỆU THAM KHẢO của các yếu tố khác nữa với nhu cầu giao tiếp như thu [1] Bùi Thị Vân Anh, “Nhu cầu giao tiếp của người nghỉ hưu ở Hà nhập, thời gian làm nghề lái xe trước khi trở thành giáo Nội”, Tạp chí tâm lý học, Số 5 (122), 2009, trang 27-30. viên, các khóa đào đào tạo kỹ năng đã học hoặc yếu tố [2] Hoàng Văn Bình, “Những biện pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp văn hóa vùng miền,… Để phát triển nhu cầu giao tiếp, cho cán bộ lãnh đạo, quản lí giáo dục”, Tạp chí Giáo dục, Số 255, trước mắt cần thực hiện các giải pháp sau: 2011, trang 17-18. - Đào tạo về kỹ năng giao tiếp và phương pháp dạy [3] Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch cơ sở đào tạo lái xe cơ giới đường bộ và trung tâm sát học để tạo sự tự tin cho giáo viên trong giao tiếp nói hạch lái xe cơ giới đường bộ đến năm 2020, định hướng đến năm chung và giao tiếp sư phạm nói riêng. 2030, Số 966/QĐ-BGTVT, ngày 31/3/2014. - Tăng cường các hoạt động văn thể mỹ tại cơ sở đào [4] Vũ Lệ Hoa,“Khéo léo trong giao tiếp, ứng xử sư phạm – một yếu tố nâng cao hiệu quả dạy học”, Tạp chí Giáo dục, Số 236, 2010, trang 8-9. tạo để tạo môi trường thuận lợi phát triển nhu cầu giao tiếp. [5] Vũ Thị Khánh Linh,“Nhu cầu giao tiếp của thiếu niên với cha mẹ”, - Thường xuyên tổ chức dự giảng, trình giảng và cử Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 80, 2012, trang 40-42,64. giáo viên tham dự hội thi, hội giảng để tạo điều kiện cho [6] Lê Quang Sơn, Nguyễn Thị Diễm, “Đặc điểm giao tiếp của sinh giáo viên tự thể hiện, giao lưu, học hỏi. viên Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 2 (25), 2008, trang 107-114. 4. Kết luận [7] Trần Thị Bích Trà, “Yêu cầu giao tiếp sư phạm trong hoạt động Theo Abraham Maslow, con người chỉ phát triển các nhu dạy học”, Tạp chí Giáo dục, Số 154, 2007, trang 9-10, 25. cầu xã hội như giao tiếp khi được thỏa mãn các nhu cầu ở [8] Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Kế hoạch tập huấn nâng cao nghiệp vụ giáo viên dạy lái xe, 2012. bậc thấp hơn là thể lý và an toàn. Sự thỏa mãn các nhu cầu (BBT nhận bài: 14/07/2015, phản biện xong: 29/08/2015)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương V: GIAO TIẾP TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
17 p | 1668 | 257
-
ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUẢNG TRỊ
8 p | 1449 | 177
-
10 câu trả lời “ăn điểm” khi đi phỏng vấn
0 p | 508 | 155
-
Bộ câu hỏi kiểm tra về Kỹ năng giao tiếp của bạn
10 p | 477 | 112
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn
12 p | 317 | 104
-
Phong cách giao tiếp của người Nhật
6 p | 419 | 96
-
VUI BUỒN VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN
5 p | 310 | 89
-
Nguyên tắc xã giao nơi công sở thời @
5 p | 247 | 77
-
BÀN VỀ CÁCH XỬ THẾ VÀ PHÉP LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY (1)
9 p | 279 | 75
-
Giới trẻ và văn hóa giao tiếp của người Việt Nam tương lai
5 p | 260 | 33
-
Các phương thức giao tiếp hiệu quả
14 p | 187 | 33
-
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN GIAO TIẾP CỦA TRẺ MẦM NON (phần cuối)
4 p | 142 | 21
-
Giao tiếp và sự khuyếch trương của doanh nghiệp
5 p | 124 | 17
-
Báo cáo: lời nói dối
14 p | 67 | 15
-
Nhu cầu và kỹ năng giao tiếp của sinh viên
7 p | 114 | 8
-
Những hiểu biết và nguyên tắc cơ bản của làm việc theo nhóm
8 p | 108 | 7
-
Một số đặc điểm giao tiếp của học sinh THPT là người dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên
4 p | 134 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn