intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC SÀNG LỌC PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ VÚ (Phần 8)

Chia sẻ: Tu Tu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

117
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm về bệnh kỳ và bệnh có tình hình dừng: Người ta gọi là bệnh kỳ thời gian kéo dài từ thời điểm phát bệnh đến thời điểm kết thúc bệnh bằng khỏi hoặc chết. Những bệnh có bệnh kỳ tương đối ổn định, không thay đổi mấy (do chưa có những can thiệp hữu hiệu của ngành y tế chẳng hạn) là những bệnh có tình hình dừng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC SÀNG LỌC PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ VÚ (Phần 8)

  1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SÀNG LỌC SÀNG LỌC PHÁT HIỆN SỚM UNG THƯ VÚ (Phần 8) 3.1. Khái niệm về bệnh kỳ và bệnh có tình hình dừng: Người ta gọi là bệnh kỳ thời gian kéo dài từ thời điểm phát bệnh đến thời điểm kết thúc bệnh bằng khỏi hoặc chết. Những bệnh có bệnh kỳ tương đối ổn định, không thay đổi mấy (do chưa có những can thiệp hữu hiệu của ngành y tế chẳng hạn) là những bệnh có tình hình dừng. 3.2. Đối với những bệnh có tình hình dừng như vậy thì có thể thiết lập mối liên quan giữa tỷ lệ hiện mắc P và tỷ lệ mới mắc I như sau: - Nếu mà P thấp dưới 10%, thì có: P = I x D trong đó D là bệnh kỳ của bệnh
  2. - Nếu mà P cao đến 10% trở lên, thì có: IxD P = ----------- 1 + (I x D) Thí dụ 1: một bệnh ung thư có tỷ lệ mới mắc I = 60/105 được chẩn đoán mỗi năm, biết rằng D của bệnh là 2 năm, thì tỷ lệ hiện mắc P sẽ là 60 x 2/105 mỗi năm, nghĩa là mỗi 100.000 người có số trường hợp cần điều trị mọi lúc trong năm sẽ là 120. Thí dụ 2: I = 50 trường hợp / tháng P = lúc nào cũng có 10 người bệnh nằm điều trị ở bệnh viện Thì D = 10/50 = 0,2 tháng = 6 ngày Sự liên quan này chúng ta một điều quan trọng là, nếu muốn giảm tỷ lệ hiện mắc thì có thể thực hiện biện pháp: - Hoặc làm giảm số mới mắc (chống dịch hữu hiệu, như bảo vệ khối cảm nhiễm, cắt đứt đường truyền nhiễm, không để xuất hiện những trường hợp bệnh mới, có biện pháp phòng bệnh đặc hiệu) -Hoặc giảm bệnh kỳ (có biện pháp điều trị tốt, rút ngắn thời gian điều trị, tăng cường sức khỏe nhân dân)
  3. - Hoặc tiến hành cả 2 biện pháp này Ngược lại, người ta đã thành công trong việc giữ cho các trẻ mắc rối loạn sinh dục sống lâu hơn trước, do đó tỷ lệ hiện mắc chứng này ngày càng cao. 4. Liên quan giữa tỷ lệ mới mắc tích lũy CI và mật độ mới mắc ID. 4.1. Khái niệm về thời kỳ phơi nhiễm. Thời gian phơi nhiễm L được tính là thời gian kể từ khi bắt đầu phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ đến thời điểm phát hiện bệnh, nó chính là thời gian - đáp ứng đối với liều - đáp ứng tối thiểu, nó tương đương với thời kỳ ủ bệnh quen thuộc trong các bệnh truyền nhiễm. 4.2. Đối với những bệnh có ID thấp. (Thời gian nghiên cứu chỉ cần ngắn cũng đủ) và nguy cơ ước lượng cũng thấp, thì có: CI ID = ------- L Thí dụ: một bệnh có CI = 1,87% trong 1 năm, mà thời kỳ phơi nhiễm L = 1 năm thì ID = 0,0187 năm - người. Ngoài ra tỷ suất hiện mắc còn phụ thuộc vào sự
  4. biến động dân số cũng như chất lượng chẩn đoán và điều tri bệnh. Tóm lại, tỷ suất hiện mắc phụ thuộc vào những yếu tố sau: Tỷ suất hiện mắc tăng khi: - Thời gian mắc bệnh dài - Tỷ lệ chết/mắc thấp - Tỷ lệ mới mắc tăng - Di cư người khoẻ - Nhập cư người ốm - Cải tiến chẩn đoán bệnh Tỷ suất hiện mắc giảm khi: - Thời gian mắc bệnh ngắn - Tỷ lệ chết/mắc cao Tỷ lệ mới mắc giảm - Nhập cư người khoẻ - Di cư người ốm - Cải tiến điều trị
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2