intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những kinh nghiệm trong chẩn đoán và điều trị lao tai

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

52
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm tổng kết kinh nghiệm trong chẩn đoán và điều trị qua 14 trường hợp lao tai điều trị tại Khoa Lao tai thần kinh, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những kinh nghiệm trong chẩn đoán và điều trị lao tai

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013<br /> <br /> NHỮNG KINH NGHIỆM TRONG CHẨN ĐOÁN<br /> VÀ ĐIỀU TRỊ LAO TAI<br /> Đào Thị Hồng Hoa*; Nguyễn Tấn Quang*<br /> TÓM TẮT<br /> Ở Việt Nam, bệnh lao vẫn đang là một vấn đề sức khỏe cộng đồng với tỷ lệ mắc c u h ớng gia<br /> tăng trong vài năm gần đây. Kinh điển, lao tai (LT) nguyên phát là một tổn th ơng khu trú lao ngoài<br /> phổi hiếm gặp. Bệnh cảnh lâm sàng âm ỉ, đa hình thái, thay đổi tùy theo tình trạng của bệnh nhân<br /> (BN) nên chẩn đoán th ờng muộn. Trong bài báo này, chúng tôi muốn tổng kết những kinh nghiệm<br /> trong chẩn đoán và điều trị LT nhân 14 tr ờng h p không c tổn th ơng phổi phối h p. Nghiên cứu<br /> cho thấy, tất cả tr ờng h p viêm tai không điển hình, không đáp ứng với điều trị thông th ờng nên<br /> nghĩ đến LT. Việc chẩn đoán chủ yếu dựa vào ét nghiệm mô bệnh học. Điều trị thuốc chống lao,<br /> kết quả lâm sàng khả quan.<br /> * Từ kh a: Lao; Lao tai; Viêm tai giữa; Thuốc chống lao.<br /> <br /> Experience in diagnosis and treatment of<br /> tuberculous otitis<br /> Summary<br /> In Vietnam, tuberculosis is a major problem of public health, primary middle ear tuberculosis is a<br /> rare extra-pulmonary localization. The clinical picture is polymorphic and insidious, varying according<br /> to the patient’s status, so its diagnosis is often delayed. We reported our experience with 14 cases<br /> of tuberculous otitis media without any evident pulmonary involvement. Tuberculosis should be<br /> entertained as a possible diagnosis in patients with atypical otitis media. The diagnosis is confirmed<br /> by histopathology of granulation tissue. The clinical outcome was favorable after anti-tuberculosis<br /> therapy.<br /> * Key words: Tuberculosis; Tuberculosis otitis; Otitis media; Anti-tuberculous therapy.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Vào thế kỷ 18, Jean Louis Petit đã mô<br /> tả tổn th ơng lao<br /> ơng thái d ơng đầu<br /> tiên. Đến năm 1882, Koch phát hiện ra vi<br /> khuẩn lao và năm 1883, Esche phân lập<br /> đ c đ c vi khuẩn lao từ mủ tai.<br /> Khoảng năm 1885, Habermann nhận thấy<br /> nụ hạt lao niêm mạc hòm nhĩ [1]. Đầu<br /> thế kỷ 20, lao<br /> đ c đặt vấn đề về sức khỏe toàn cầu,<br /> LT chiếm tỷ lệ 3 - 5% trong viêm tai giữa<br /> <br /> mạn ở ng ời lớn và việc phát hiện kháng<br /> sinh giúp điều trị lao c hiệu quả, chỉ số<br /> này giảm đi một cách rõ rệt chỉ còn 0,05 0,9% ở các n ớc phát triển. Nh ng trong<br /> vài thập kỷ gần đây, lao gia tăng trở lại.<br /> Theo Tổ chức Y tế Thế giới (2010) [6],<br /> mỗi năm trên<br /> <br /> * Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương<br /> Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: GS. TS. Lê Trung Hải<br /> TS. Nghiêm Đức Thuận<br /> <br /> 118<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013<br /> thế giới c<br /> <br /> > 10 triệu ng ời lao mới mắc<br /> <br /> - Các ét nghiệm đã làm: công thức máu,<br /> <br /> (trong đ châu Á chiếm 60%) và lao đang là<br /> <br /> máu lắng, CPR lao, chụp X quang phổi, đo<br /> <br /> vấn đề khẩn cấp toàn cầu. Việt Nam, xếp<br /> <br /> thính lực đồ.<br /> <br /> thứ 12 trong 22 n ớc c gánh nặng về lao<br /> <br /> - Phẫu thuật hay can thiệp để chẩn đoán:<br /> <br /> cao trên thế giới. Trung bình cứ mỗi năm<br /> <br /> chủ yếu dựa vào ét nghiệm mô bệnh học<br /> <br /> c thêm hơn 200.000 ng ời mắc bệnh lao<br /> <br /> để chẩn đoán.<br /> <br /> với tỷ lệ lao đa kháng thuốc lên đến 2,7%<br /> <br /> - Điều trị: tùy theo từng BN ngoài thuốc<br /> <br /> (6.000 BN). Gia tăng bênh lao ngày nay<br /> <br /> chống lao trung bình 8 tháng với 2 tháng tấn<br /> <br /> th ờng gặp khu trú ngoài phổi, đặc biệt là<br /> <br /> công (4 thuốc) và 6 tháng (2 thuốc) duy trì,<br /> <br /> vùng cổ mặt (4%). LT là dạng lao ngoài phổi<br /> <br /> BN c thể bị can thiệp lấy hạch lao.<br /> <br /> với biểu hiện lâm sàng kinh điển thay đổi<br /> nên chẩn đoán th ờng nhầm và muộn. Bài<br /> báo này nhằm: Tổng kết kinh nghiệm trong<br /> chẩn đoán và điều trị điều trị qua 14 trường<br /> hợp LT điều trị tại Khoa Lao tai thần kinh,<br /> Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> Nghiên cứu hồi cứu trên 14 tr ờng h p<br /> LT gặp tại Khoa Tai thần kinh, Bệnh viện<br /> Tai Mũi Họng Trung ơng từ tháng 3 - 2007<br /> đến 9 - 2012 (không tính đến những tr ờng<br /> h p c<br /> <br /> lao phổi phối h p). BN đ<br /> <br /> c chẩn<br /> <br /> đoán chủ yếu dựa vào kết quả giải phẫu bệnh<br /> với tổn th ơng lao điển hình, thời gian theo dõi<br /> từ 3 tháng đến 5 năm.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> Nghiên cứu mô tả hồi cứu từng tr ờng<br /> h p.<br /> * Các chỉ tiêu nghiên cứu:<br /> - Đặc điểm lâm sàng: tuổi, giới, yếu tố<br /> dịch tễ, thời gian khởi phát bệnh, biểu hiện<br /> lâm sàng.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> 1. Tuổi và giới.<br /> Tuổi trung bình 34,14; lớn nhất: 73 tuổi;<br /> nhỏ nhất: 3 tuổi; tuổi th ờng gặp từ 16 - 50<br /> (11/14 BN = 78,6%).<br /> * Giới: chủ yếu ở nữ; nữ: 12 BN (85,71%);<br /> nam: 2 BN (14,29%).<br /> 2. Yếu tố dịch tễ.<br /> Khai thác kỹ tiền sử đôi khi c thể h ớng đến<br /> viêm tai giữa không điển hình, đặc biệt là LT.<br /> * Yếu tố dịch tễ liên quan với 14 BN LT:<br /> Nghề nghiệp tiếp úc (y tá, giáo viên):<br /> 6 BN (42,86%); tiền sử l u trú tại bệnh viện:<br /> 3 BN (21,43%); tiếp úc với cá thể lao: 2 BN<br /> (14,29%); thể trạng yếu, nghiện thuốc: 1 BN<br /> (7,14%); không c gì đặc biệt: 2 BN<br /> (14,29%).<br /> 3. Thời gian đƣợc chẩn đoán.<br /> Thay đổi tùy theo bệnh cảnh lâm sàng và<br /> kinh nghiệm chẩn đoán:<br /> ≤ 1 tháng: 1 BN (7,14%); từ 1 - 3 tháng:<br /> 4 BN (28,57%); từ 3 tháng - 5 năm: 9 BN<br /> (64,29%), trung bình khoảng 2 năm.<br /> 120<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013<br /> 4. Bệnh cảnh lâm sàng.<br /> <br /> * Hình ảnh soi tai trước mổ:<br /> <br /> Triệu chứng rất đa dạng, c thể biểu<br /> hiện rầm rộ nh viêm tai cấp, nh ng c thể<br /> biểu hiện mạn. Cấp tính: 4 BN (28,57%);<br /> bán cấp: 1 BN (7,14%); mạn: 9 BN (64,29%).<br /> 5. Triệu chứng cơ năng.<br /> Ù tai và đau nh i tai th ờng là hai triệu<br /> chứng chính khiến BN đến khám bệnh. BN<br /> c thể c nhiều triệu chứng phối h p: đau<br /> nh i tai: 7 BN, đau dữ dội: 2 BN; ù tai c thể<br /> tiếng trầm hay tiếng cao: 7 BN; nghe kém: 9<br /> BN; chảy tai kéo dài sau đặt ống: 2 BN; liệt<br /> mặt: 2 BN; hạch cổ to, cùng bên, căng<br /> không đau: 2 BN. Ngoài ra, 2 BN c biểu<br /> hiện sốt kéo dài, đặc biệt về chiều, kèm gày<br /> sút. Các triệu chứng ch ng mặt, đau đầu<br /> th ờng không thấy xuất hiện.<br /> 6. Triệu chứng thực thể.<br /> Hình ảnh màng tai t ơng tự nh trong<br /> viêm tai mạn, nh ng c điểm khác là n<br /> không đáp với mọi điều trị thông th ờng<br /> nh kháng sinh, corticoid toàn thân và tại<br /> chỗ, đôi khi lại nặng thêm.<br /> <br /> 15%<br /> <br /> 15%<br /> <br /> Màng nhĩ viêm dày, uất tiết: 5 BN<br /> (35,71%); thủng nhỏ trung tâm, niêm mạc<br /> viêm nh t: 4 BN (28,57%); sùi nh t bẩn ở<br /> ống tai - màng nhĩ: 2 BN (14,29%); màng<br /> nhĩ c 3 lỗ thủng, bẩn: 1 BN (7,14%).<br /> 7. Bệnh khác phối hợp.<br /> Nấm xoang: 1 BN; nấm họng tiến triển<br /> sau cắt amiđan: 1 BN.<br /> 8. Xét nghiệm thăm dò.<br /> - Xét nghiệm máu: thiếu máu: nhẹ (3/14<br /> BN); máu lắng: tăng (7/14 BN).<br /> - Mantoux: hiện nay không thực hiện.<br /> - Xét nghiệm vi khuẩn (trực tiếp và nuôi<br /> cấy): kh và th ờng âm tính.<br /> - Xét nghiệm PCR: 3 BN âm tính.<br /> - Chụp phổi, đôi khi chụp cắt lớp phổi để<br /> tìm tổn th ơng phổi phối h p: bình th ờng<br /> 13/14 BN, 1 BN c tổn th ơng nghi ngờ,<br /> nh ng ét nghiệm khác loại trừ lao.<br /> 9. Thính lực đồ.<br /> Tiến hành trên 13 BN, tùy theo thời hạn chẩn<br /> đoán sớm hay muộn mà kết quả khác nhau.<br /> <br /> 8%<br /> <br /> Nghe bình thường<br /> <br /> Nghe bình th ờng<br /> <br /> 8%<br /> <br /> 23%<br /> 23%<br /> <br /> Điếc<br /> Điếc dẫn<br /> dẫn truyền<br /> truyền<br /> Điếc<br /> Điếc hỗn<br /> hỗn hhợpp<br /> Điếc<br /> Điếc sâu<br /> sâu<br /> <br /> 54%<br /> <br /> 54%<br /> <br /> 10. Chụp cắt lớp xƣơng đá.<br /> Tiến hành trên 12 BN, tùy theo BN đến sớm hay muộn, thấy tổ chức mô mềm chiếm<br /> một phần hay toàn bộ tai giữa, nh ng cấu trúc ơng chũm th ờng thông bào nguyên<br /> vẹn, không đặc ngà.<br /> 121<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013<br /> Biểu hiện tổn th ơng lao điển hình.<br /> Tuy nhiên, kỹ thuật lấy bệnh phẩm rất quan<br /> trọng, lấy tối đa số mảnh c thể lấy đ c,<br /> đôi khi phải sinh thiết nhiều lần.<br /> - Số lần sinh thiết: 4 lần (1 BN), 2 lần (2<br /> BN), 1 lần (11 BN).<br /> - Số mảnh sinh thiết d ơng tính: 2/2<br /> mảnh (+): 6/10 BN; 1/3 hay 2/4 hoặc 1/4<br /> mảnh (+): 6/10 BN.<br /> 13. Điều t ị.<br /> Khi c kết quả tổn th ơng lao trên giải<br /> phẫu bệnh, BN đ c điều trị thuốc lao<br /> theo phác đồ 2 tháng tấn công với 4 loại<br /> thuốc và 6 - 8 tháng (2 loại thuốc) duy trì.<br /> 14. Kết quả điều trị và tiến triển.<br /> Hầu hết BN tiến triển tốt, đặc biệt tình<br /> trạng màng tai cải thiện rõ rệt, chỉ c 1<br /> BN, sau 2 tháng điều trị, BN chảy tai trở<br /> lại kéo dài, màng tai viêm dày trở lại, nghi<br /> ngờ lao kháng thuốc, thử ét nghiệm<br /> BACTEC 9050 âm tính, nh ng lại c<br /> S.aureus nhạy với do ycicline, sau điều<br /> trị phối h p BN tốt lên, tai hết chảy, màng<br /> tai hết viêm. 2 BN c tổn th ơng hạch<br /> phối h p: 1 ca phải chọc hạch hút mủ và<br /> tiêm thuốc chống lao vào hạch và 1 ca<br /> phải tiến hành thủ thuật b c hạch cổ. Liệt<br /> mặt th ờng phục hồi hoàn toàn sau<br /> 1 đến 2 tháng điều trị.<br /> 11. Can thiệp chẩn đoán.<br /> Phẫu thuật chủ yếu để lấy bệnh phẩm<br /> thử mô bệnh học.<br /> - Sinh thiết hạch: 1 BN.<br /> - Phẫu thuật mở hòm nhĩ (2 BN) hay<br /> mở ơng chũm sào bào (11 BN), đôi khi c<br /> vá nhĩ c phối h p với đặt ống thông khí<br /> kèm theo.<br /> 12. Kết quả giải phẫu bệnh.<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Ngày nay, lao là một bệnh đang c u<br /> h ớng gia tăng do 2 yếu tố chính: BN<br /> c tình trạng suy giảm miễn dịch (nhiễm<br /> HIV, BN ung th điều trị h a chất, BN<br /> ghép tạng, đái đ ờng) tăng nhanh và dân<br /> nghèo, điều kiện kinh tế thấp…<br /> - Phát triển những chủng lao kháng<br /> thuốc và gia tăng đa kháng thuốc.<br /> Biểu hiện lâm sàng của bệnh lao n i<br /> chung và lao khu trú vùng tai mũi họng n i<br /> 122<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013<br /> riêng c những tiến triển. Về kinh điển, LT<br /> nguyên phát th ờng hiếm gặp và gặp ở<br /> trẻ em hơn nhiều hơn ng ời lớn. LT<br /> th ờng thứ phát sau lao phổi, với tam<br /> chứng: chảy tai không đau, màng tai c<br /> nhiều lỗ thủng và liệt mặt. Mặc dù bệnh<br /> sinh của LT còn nhiều bàn cãi. Tuy nhiên,<br /> một số lý thuyết đ c đ a ra nh lao<br /> truyền qua đ ờng máu từ những vị trí<br /> khác, hay lan tràn trực tiếp từ mũi họng<br /> qua lỗ vòi vào tai giữa, hay qua mạch<br /> bạch huyết, qua lỗ thủng màng nhĩ, hoặc<br /> lan tràn trực tiếp từ cấu trúc kết cận…<br /> Chẩn đoán b ớc đầu là hỏi tiền sử lâm<br /> sàng và tìm hiểu tiếp úc với nguồn lây c<br /> thể h ớng đến lao chiếm khoảng 50%<br /> tr ờng h p [4]. Trong nghiên cứu của<br /> chúng tôi, ng ời trẻ và nữ hay gặp nhất,<br /> đặc biệt ở những nghề nghiệp tiếp úc<br /> hoặc những ng ời c thời gian ở trong<br /> bệnh viện tr ớc khi phát bệnh hay tiếp<br /> úc trực tiếp với ng ời lao (11/14 BN =<br /> 78,6%).<br /> Bệnh cảnh lâm sàng đa dạng, âm ỉ<br /> thay đổi tùy thuộc vào tình trạng miễn<br /> dịch của BN [3] và thay đổi theo thời gian<br /> [5]. Các triệu chứng th ờng gặp nhất [5]<br /> là đau tai do áp lực gây ra bởi tổ chức hạt<br /> trong ơng chũm, chảy tai nhày th ờng<br /> gặp nhất, c thể bội nhiễm, biểu hiện<br /> chảy mủ tai, nghe kém nặng, sớm hơn là<br /> tiếp nhận, hỗn h p hay điếc dẫn truyền<br /> (90%). Tình trạng nghe kém này c thể<br /> vĩnh viễn sau khi điều trị bệnh khỏi hoàn<br /> toàn, đặc biệt trong tr ờng h p điều trị<br /> ban đầu muộn. Trong nghiên cứu của<br /> chúng tôi, bệnh cảnh lâm sàng của LT<br /> ngày nay thay đổi so với mô tả kinh điển,<br /> n c thể biểu hiện với các triệu chứng<br /> <br /> rầm rộ đau nhức tai, chảy mủ, điếc tiếp<br /> nhận nhanh ch ng hay liệt mặt hoặc<br /> chuyển qua giai đoạn mạn với ù tai, thỉnh<br /> thoảng đau nh i tai và nghe kém. Nếu<br /> chẩn đoán sớm, BN chỉ c biểu hiện ù tai<br /> và chảy tai, ch a c biểu hiện nghe kém.<br /> Tuy nhiên, mức độ nghe kém tùy thuộc vào<br /> thời gian chẩn đoán và cơ địa của BN, c ca<br /> tiến triển nhanh ch ng điếc hỗn h p thiên<br /> về tiếp nhận, c tr ờng h p sau 5 năm<br /> tiến triển, BN chỉ điếc dẫn truyền nặng<br /> hoặc điếc hoàn toàn sau 2 năm tiến triển.<br /> Hình ảnh màng tai đa dạng với nhiều<br /> lỗ thủng hay một lỗ thủng,<br /> ơng búa lộ<br /> trần, ăn mòn<br /> ơng con và cả vỏ<br /> ơng<br /> chũm, c thể gây tổn th ơng ống dây<br /> mặt, tổ chức hạt nh t màu trong tai giữa<br /> và<br /> ơng chũm, c<br /> thể nhầm với<br /> cholesteatom. Nụ hạt cũng c thể trở nên<br /> xung huyết và mủn [2, 3, 4, 5]. Trong<br /> nghiên cứu, chúng tôi thấy hình ảnh<br /> màng tai rất đa dạng. Hình ảnh ban đầu<br /> màng tai ung huyết giống nh viêm tai<br /> giữa cấp, c nốt phỏng, sau đ trở nên<br /> dày và uất tiết. Đa số màng tai không<br /> thủng, nh ng dày, c thể xẹp hay phồng,<br /> đôi khi sùi bẩn nh t màu không còn nhận<br /> biết rõ màng tai. 1 BN c hình ảnh màng<br /> tai nhiều lỗ thủng với niêm mạc viêm nh t<br /> nh mô tả kinh điển. Khi dùng kháng<br /> sinh, corticoid kèm theo trích rạch màng<br /> nhĩ hay đặt ống thông khí màng tai thủng<br /> xuất tiết, bờ lỗ thủng và niêm mạc dày<br /> nh t màu, đôi khi ung huyết đỏ.<br /> Hạch cổ to hay hạch ở vùng tr ớc tai<br /> và sau tai c thể thấy trên lâm sàng.<br /> Trong nghiên cứu, 2 tr ờng h p hạch cổ<br /> to cùng bên, căng, ấn không đau. 1 BN<br /> 123<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2