intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những suy ngẫm văn hóa tự nhận thức về công cuộc đổi mới: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:135

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 cuốn sách "Văn hóa tự nhận thức - Những suy ngẫm văn hóa về công cuộc đổi mới" của tác giả Nguyễn Chí Tình biên soạn cung cấp cho người đọc các nội dung: Từ những luận điểm triết học và văn hóa, nhân vật và sự kiện lịch sử dưới góc độ tự nhận thức, công cuộc đổi mới là kết quả của quá trình đổi mới tự nhận thức. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những suy ngẫm văn hóa tự nhận thức về công cuộc đổi mới: Phần 1

  1. CK.0000068974 fP N H Ậ N THứG Những suy ngẫm về công cuộc E llB M ! NHÀ XUẤT BẢN VÀN HÓA - THÔNG TIN
  2. NGUYỄN CHÍ TÌNH m HÓA Tự NHẬN THỨC ■ ■ NHỮNG SUY NGẪM VĂN HÓA VÊ CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI ■ NHA XUẤT BÁN VẦN HÓA - THÔNG TIN
  3. Đ Ô I LỜ I VỀ TÁC GIẢ c ■£ ' * ' 'f ' í . -i Nguyễn Chí Tình tên thật là Nguyễn Đức Nhật ông vừa là nhà văn, nhà thơ cũng vừa là nhà nghiên cứu khoa học. Cùng với hàng chục tác phẩm thuộc các thể loại tiểu thuyết, truyện ngân, bút ký, tập thơ, ông còn cho ra mát các tác phẩm nghiên cứu khoa học nổi tiếng như "Văn hóa và Thời đại" (2003), "Số phận các nền văn minh và thế g iớ i ngày nay" (2007), "Xung đột văn hóa và đấu tranh văn hóa" (2012)... và rất nhiêu bài nghiên cứu trên các báo, tạp chí. Khi còn trẻ, ông từng là thanh niên xung phong, bộ đội, cán bộ Đoàn Thanh niên, cán bộ ửiương nghiệp, phóng viên, biên tập viên xuất bản, giảng viên ngoại ngữ, dịch giả, nhà nghiên cứu khoa học, nhà văn, nhà thơ... Ở mỗi một vị trí, ông đều có những trải nghiệm vô cùng sâu sâc và quý báu. Có lẽ vì vậy mà đã hình thành nên một thế g iớ i quan, nhân sinh quan rất phong phú, đa chiều trong cách nhìn nhận mọi vấn đề của ông. Đặc biệt hơn nữa, chính sự giao thoa, đan xen giữa các lĩnh vực hội tụ trong con người ông củng tạo nên một "chất" riêng biệt, thể hiện rất rõ trong các tác phẩm nghiên cứu khoa học. Đọc "Văn hóa và Thời đại", "Xung đột văn hóa và đău tranh vân hóa"), "Số phận các nền văn minh và thế g iớ i ngày nay"... ta đều bất gặp nguồn cảm hứng, sự say mê, đậm xúc
  4. cảm và chất nhân văn như khi ông sáng tác văn chương và làm thơ ca vậy. Bước vào tuổi 80, ở độ tuổi cần được nghỉ ngơi và thư thái, nhưng ông vẫn dành hết thời gian của mình cho học tập, nghiên cứu, suy ngẫm và cho nghiệp viết. Với ông, vẫn còn rất nhiều vấn đê về văn hóa cân được trao đổi và tranh luận như: vàn hóa tự nhận thức, vân hóa thanh niên, vân hóa hòa giải dân tộc, văn hóa tâm linh, sự gặp g ỡ giữa các nền văn hóa... Hôm nay, chúng tôi xin trân trọng g iớ i thiệu tới quý bạn đọc một trong những nội dung đó mà ông đã kịp thể hiện thành một cuốn sách để cho ra mắt bạn đọc trong năm 2014: VẦN HÓA T ự NHẬN THỨC - N hững suy ngâm văn hóa vê công cuộc Đ ổi mới. Qua cuốn sách này, một lân nữa, độc giả sẽ dễ dàng nhộn thấy VĂN HÓA chính là đề tài mà tác giả đã theo đuổi, trăn trở và dành rất nhiều tâm huyết trong mấy chục năm qua. Có thể nói phân lớn cuộc đời ông dành để khảo sát, tìm tòi và nghiên cứu mọi bình diện của văn hóa từ vi mô đến vĩ mô, với mong muốn là đưa ra trước công chúng những vấn đề nhận thức tư tưởng về khoa học, xã hội và văn hóa, vừa có tỉnh thời sự vừa có ý nghĩa lâu dài. Chúng tôi hy vọng cuốn sách sẽ g ợ i ra cho người đọc nhiều điều để trao đổi, có thể đồng tình, có thể phản bác. Đó củng chính là mong muốn của tác giả nhằm thông qua tranh luận đế chúng ta ngày càng tiến gần hơn tới chân lý của khoa học. Trân trọng g iớ i thiệu cùng Quý bạn đọc! NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA - THÔNG TIN
  5. LỜI ĐẦU SÁCH 's ầ é r i M ọ i Sự nghiệp lớn, nhỏ trên hành tinh này đều bắt đâu từ nhận thức của con n g ư ờ i , xét trên bình diện mỗi tập thể, cộng đồng, mỗi dân tộc củng như trên bình diện mỗi cá nhân. Cái lẽ đương nhiên mang ý nghĩa triết học và văn hóa dó cũng là cái lẽ đương nhiên của cuộc sống. Trong phạm trù nhận thức của con người, ta thường nói đến nhận thức về sự vật ngoài mình thường đ ư ợ c gọi là th ế g iớ i khách quan và nhận thức về chính mình thường đ ược gọ i là th ế g iớ i chủ quan (tự nhận thức). Tuy rằng hai m ặt nhận thức này có liên hệ chặt chẽ với nhau một cách biện chứng và như bạn đọc sẽ thấy, không phải lúc nào ta cũng có th ể chia tách n hư những đối tượng khác nhau của nhận thức. Theo lẽ thường, nhận thức về sự vật ngoài mình lại tỏ ra dễ dàng hơn so với nhận thức về chính mình, hơn thế cỏ lúc n g ư ờ i Ca đã quên ròng muốn có nhận thức đúng đắn vẽ sự vật bên ngoài, phải có nhận thức đúng đắn về chính mình, ta đã chẳng hay bảo
  6. nhau: "Hãy nhìn lại mình đi!", củng n h ư n gư ời xưa nói: "Tự g iá c như g iá c tha" (biết mình tức biết người) là thể. Chính là với quan niệm n hư thể vẽ tự nhận thức mà tác g iả coi tự nhận thức như một chủ đề của tư duy và hành động gân liền với s ự nghiệp Đối M ớ i của đất n ư ớ c ta hiện nay. Nói một cách khác, tác g iả muốn nhìn nhận công cuộc Đối M ớ i ở điểm xuất phát và trong quá trình tiến hành cho đến nay d ư ớ i nhãn quan của tự nhận thức. Những g ì chúng ta làm được, những g ì chúng ta chưa làm được, những g ì còn là trở lực và nỗi băn khoàn của chúng ta trên con đường tiến tớ i các mục tiêu của công cuộc Đổi Mới, đều nói lên những vấn đề của tự nhận thức. Đòng thời, sự g iả i trình một nội dung n hư vậy được đặt trong quan niệm xuyên suốt mang ý nghĩa văn hóa của tác giả: tự nhận thức đúng đắn đòi hỏi tâm tr í tuệ, tâm nhân cách, đòi hỏi những nỗ lực của s ự hiểu biết và của cái tâm. Nói tóm lại đòi hỏi những phẩm chất văn hóa, nhất là khi nội dung tự nhận thức đó được khẩng định nhân danh tập thể, nhân danh m ột cộng đòng, một dân tộc. Chính vì vậy, cuốn sách này mang tiêu đề: "Văn hóa t ự n h ậ n thức". Hà Nội, tháng 3 năm 2014 Nguyễn Chí T ình
  7. PHAN MỌT ---- 'p *=> . TRAO ĐỔI V Ì KHÁI NIỆM ■
  8. Chương một TỪ NHỮNG LUẬN ĐỀ ■ TRIẾT HỌC VÀ VĂN HÓA ■ T ự nhận thức là vấn đề m uôn th u ở của con người và ch ỉ của con n gư ời mà thôi. Bởi vì câu chuyện chỉ đáng bàn khi gắn liền với m ột sinh th ể có ý thức. Nhìn m ột con chuột đào hang ẩn náu để tránh sự tru y đuổi của mèo, hay m ột đàn kiến tha mồi về tổ, ta c h ọ t thấy, xét bề ngoài, chúng đều có những nhận thức về bản thân, về tình thế và nghĩa vụ lao động của bản thân, nhưng thực ra đó đều là những nhận thức m ang tính bản năng, được th ể hiện theo định mệnh đầy bí ẩn của tạo hóa, và thuộc phạm vi tìm hiếu của khoa động vật học, chứ tuyệt nhiên không phải của nhân học. Còn tự nhận thức ta nói ở đây, là sự tự nhận thức có ý thức, nghĩa là sự tự nhận thức mà con người đạt được thông qua s ự nghe, nhìn, cảm nhận rồi suy ngẫm bằng bộ óc con người, m ột cơ quan sinh học hoạt động m ột cách có ý thức.
  9. Thực ra, trong cuộc sống, con người luôn luôn có sự tự nhận thức để rồi hành động theo tự nhận th ứ c đó, dù có tuyên bổ hay không, dù ở cấp độ cá nhân hay tập thể. Chính vì vậy vẩn đề mới đáng bàn, và m ột lần nửa, bàn m ột cách có ý thức về tính chất, vị trí và trách nhiệm của con người. Để có m ột định nghĩa mang tính giải trình, theo chúng tôi, tự nhận thức, đối với con người, chính là sự trả lời những câu hỏi sau đây: Ta là ai? Ta đang đứng ở đâu? Ta đang đi về đâu? Có thể nói rõ hơn nội hàm của từng câu hỏi trên, tập trung vào thành phàn cuối cùng của câu: Ai: là bản chất và thực chất của con người đ ư ợ c nói tới (cá nhân hay tập thể) gồm cả thể chất và tinh thàn, sức lực, tâm hòn, tính cách, khả năng, đặc điểm văn hóa, nếp tư duy, hành xử, nhu cầu, cội nguồn, bản sắc, những vấn đề của tồn tại... Ở đâu : là vị trí của cá nhân trong cộng đồng tập thể, của cộng đồng nhỏ trong cộng đồng lớn, tương q uan sức m ạnh (với những đối tượng nhất định cần biết); tương quan ảnh hưởng và cảm nhận (thân - sơ, xa - gần, yêu - ghét, bạn - thù, cần hay không càn cho nhau...), vị trí địa
  10. lý, chính trị, kinh tế, văn hóa: là chỗ dựa, là đối tư ợ n g "nhìn v ào”, "chinh phục" hoặc "kết thân" của ai?... Về đâu: là p hương hướng, mục tiêu lý tưởng và mục tiêu khả thi cho s ự tòn tại của bản thân. Phải đạt đến, định đạt đến cái gì? Bằng con đường nào? Muốn thế, phải làm những gì? Khó khăn, thuận lợi? Khả năng th ấ t bại và điều kiện thành công? Đến đây, phải nhắc lại m ộ t lần nữa rằng: t ự nhận thức là vấn đề của mỗi cá nhân, đồng thời là vấn đề của cả m ộ t cộng đồng, tro n g đó, nổi b ậ t nhất, và cũng qu an trọng n h ấ t trong bối cảnh tồn tại của loài người hiện nay, là tự nhận th ứ c của các tổ chức chính trị (th ư ờ n g gọi là đảng), các h ệ thống chính trị (thường gọi là nhà nước), và các dân tộc. Có m ột điều cần làm rõ và cần chẵp nhận trên th ự c tế: với các cộng đồng gồm rấ t đông thành viên cá nhân này, bao giờ cũng có m ột tầng lớp hoặc là nhóm giữ vai trò lãnh đạo, và chính nhóm người này thay m ặt hay th ay thế cộng đòng (theo m ột cơ chế tự nguyện hay phi - tự nguyện) trong việc đ ư a ra (những luận đề) t ự nhận thức. Trên những diễn đàn quốc tế lớn, th ư ờ n g khi m ột đại biểu tuyên bố "đó là con đườ ng mà dân tộc chúng tôi đã tự chọn" để giải thích cho sự tồn tại của m ộ t chế độ, hay m ột chiến lược hành động, là m uốn mọi người hiểu rằng: đó là con đ ư ờ n g mà dân tộc đã tự chọn dựa trên s ự tự nhận thức về mình, dựa trên sự trả lời của chính mình cho ba câu hỏi “ta là
  11. ai?”, "ta đang đứng ở đâu?", “ta đang đi về đâu?", nhưng thực ra, đó là m ột dân tộc đang hành động - mà mức độ tự nguyện là m ột căn cứ rất khó xác định công khai - theo sự tự nhận thức được chỉ ra, nếu không phải là áp đặt - ở đây chưa nói đúng hay sai, phù hợp hay không phù hợp với chân lý - bởi tầng lớp lãnh đạo đang có tác động chi phối với cả dân tộc. Chúng tôi phải nói điều này, vì ngày nay, như chúng ta sẽ thấy, đành rằng tự nhận thức của từng cá nhân là rấ t quan trọng, nhưng trong m ột thế giới toàn càu hóa với những khẩu hiệu to lớn về s ự giao lun và sự hòa nhập ờ tàm nhân loại, thì vị trí của mỗi cộng đồng, đặc biệt là cộng đồng dân tộc, với tự nhận thức của m ình đang đóng vai trò quyết định cho con đường đi tới tương lai của toàn thế giới; và ở đây, bất cứ m ột sự ngộ nhận hay m ạo nhận nào, dù nhân danh b ấ t cứ cái gì, cũng đều dần đến những hậu quả khủng khiếp cho nhân dân các dân tộc. Chúng ta hãy tr ở lại lịch sử học thuật của thế giới, tự a như tình cờ và thoáng qua thôi, để thấy rằng: các học thuyết tôn giáo hay triết học mọi thời đại, thực ra, đều thể hiện sự tự nhận thức của con người, nghĩa là ờ điểm xuất phát - cội nguồn, các tôn giáo đều nói lên nhận thức của con người về thân phận của mình, tình trạng của mình, bản chất của mình, mối quan hệ của mình với tạo hóa, với vũ trụ, và từ đấy tìm ra con đường giải phóng được cho là tốt đẹp nhất.
  12. Lấy thí dụ trư ớ c h ế t ba tôn giáo lớn có ảnh hưởng đến đời sống tình thần và tâm linh của người Việt Nam: Thiên chúa giáo, Phật giáo, Lão giáo (chưa nói đến Khổng giáo mà tính chất đượ c cho là tôn giáo của nó có những đặc điểm riêng). Không nghi ngờ gì nữa, cả ba tôn giáo này đều bắt đầu bằng m ột tự nhận th ứ c cơ bản: con người là đau khổ và tội lỗi, càng tội lỗi càng đau khổ - điều đó trở thành m ột thứ nghiệp chướng và định mệnh mà con người không thể che dầu cũng không thể biện hộ được. Nhà văn Thiên chúa giáo Ernest Renan th ế kỷ XIX, đã chuyển đạt tư tư ở ng này của Đức chúa Jesus - mà ông coi n h ư m ột trong những t ư tưở ng vĩ đại nhất của vị thủy tổ Thiên chúa giáo, n h ư sau: “Nhìn tổng thể, loài người là tống thể của nhữ ng sinh vật hèn hạ, những kẻ ích kỷ, những kẻ chỉ hơ n thú vật về m ột phương diện là thói ích kỷ của họ đượ c cân nhắc kỹ hơn là ở thú vật". (L) Chính vì vậy, Jesus đã nói với ngay những người nghèo đói mà vì họ Người đã hiến dâng cả sinh mệnh và tồn giáo của mình: “Nếu anh em không tự nhận thức được mình thì anh em sẽ bị nghèo đói và anh em là sự nghèo đói”, và vì vậy: "Hãy cứu rỗi linh hòn của anh em bằng s ự nhẫn nhục của anh em" (2). Trong khi đó, con người vốn là sản phẩm của tạo hóa (với đại diện là Thượng Đế) lại là m ột thực thể rất cô đơn: ở thế gian
  13. này, trong cái thế giới hiện hữu này, con người không có đồng minh, bạn bè, không có chỗ dựa. Theo tôn giáo, con người trư ớ c hết phải tự nhận thứ c đượ c cái thân phận, cái vị trí mong manh, đáng sợ đó. Vậy thì, cuối cùng phải đi tìm chỗ dựa, đi tìm nơi ký thác và liên kết, tìm cái nguòn sáng soi rọi, cổ vũ và chỉ đường. Đó chính là T hượng Đế, là thánh thần, là n h ữ n g thực thể của m ột thế giới ngoài cái thế giới mà con người đang sổng. Dựa vào bằng cách nào? Bằng cách thông qua tôn giáo - vì tôn giáo, trư ớ c h ế t với kinh nguyện của nó, là chỉ thị của Thượng Đế với loài người, là cương lĩnh sống của T hượng Đế vạch ra cho con người để tòn tại, tin tưởng, suy ngẫm và hành xử. Ở đây, ta tạm gác lại m ột bên những luận điểm về giáo lý và n hất là những nghi lễ, thể thức hành đạo rất phức tạp do con người sau này "phát minh" ra với nhiều động cơ khác nhau, và thường được giải thích m ột cách phi lý như chính thân phận con người, thì các tôn giáo đã có sức m ạnh lớn, cũng là cái công lớn là chỉ ra cho con người phải sống lành mạnh, trong sáng, sống vị tha, và có khi, ở mức độ thái quá là tiết chế hay t r ừ diệt dục vọng, theo m ột lối sống khắc khổ, đạm bạc, được cho là gần với "tự nhiên” mà được coi như đạt đến tột cùng tự nhận thức của con người về bản tính tự nhiên nguyên sơ nhưng trong sạch của mình. Nên Lão Tử viết:
  14. "Miỏ nước, ít dân, khiến dân có nhiều khí cụ mà khcng dùng, khiên dân trọng chết m à không đi xa; tuy có iò xe cũng không đi đò xe làm gì; tuy có áo giáp, dao nhen, cũng không bày ra làm gì; khiến người ta trở lại tìiắ r.út dây mà dùng; ăn thì ngon, mặc thì đẹp, nhà cửa thì dẻ chịu, sống chung vui vẻ. Nước láng giềng thấy nhíu được, tiếng chó, tiếng gà nghe được; dân đến khi già khi chết cũng không qua lại với nhau". (3) Chung qut, cũng giúp con người cân bằng lại với cái thiên bưyng bon chen, tran h chấp, tàn hại lẫn n h a u đang ngự trị trong xã hội loài người. Và nếu con người sống được nhr thế, thì con người sẽ có một kiếp sau ở 'Thiên Dường", với hạnh phúc vĩnh cửu, giữa th ế giới của thánh thài hay của những linh hồn đã siêu thoát. Tôn giáo trả lừicáu hỏi "đi về đâu?" là như thế đấy. Một mặt, ta phải thùa nhận rằng: dù "Thiên Đường” vẫn mãi mãi tòn tại chi t'ong tưởng tượng, và con đư ờ n g tới đó, sau khi ngirci ta từ giã thế gian này, vẫn là m ột khái niệm m ơ hồ thì như nhiều tín đồ tôn giáo đã nghiệm thấy, ngay trong quá trình con người cố gắng sống n h ư chỉ dẫn của tôr giáo, sống ''đẹp đời, đẹp đạo”, con người cũng tự dung tìm ra được sự giải thoát, sự thanh thản tinh thần, nẹt "lạnh phúc trước đây chưa hề nghĩ tới, nghĩa là một 5 ự Cc m nhận có thật, có giá trị về cả nhận thức và thực tiễi, chú không phái kiểu "thắng lợi tinh thần" của nhân
  15. vật A. Q nổi tiếng trong tiểu thuyết Lỗ Tấn. Hóa ra ở đây, con người lại đạt đến m ột tự nhận th ứ c mới mẻ về khả năng tự biến đổi, tự cải thiện thân p h ậ n và số phận của chính mình m à không cần phải đáp ứ ng những m on g m uốn hiện hữu. Ta có thể n h ớ lại, trong "Mười b ốn điều răn của P h ậ t », thì chí ít có hơ n m ột nửa là d à n h cho mối q u a n hệ giữa con người và con người, ở đó, điều đượ c đề cao hơ n cả là sự q uên mình vì người khác, tinh thần vị th a để làm điều thiện: "Ngu dốt lớn n h ấ t của đời người là dối trá",... "Thất bại lớn nhất của đời người là tự đại",... "Bi ai lớn n hất của đời người là ghen tỵ ”,... "Tội lỗi lớn n h ấ t của đời người là bất hiếu”,... "Món nợ lớn nhất của đời người là tình cảm",... "Tặng phẩm lớn n hất của loài người là sự khoan dung",... "An ủi lớn n h ấ t của đời người là bố thí"...(4). Tất nhiên, ta chưa nói tới khía cạnh đư ợ c coi là "tiêu cực", là "xóa n h ò a đấu tranh th ự c tế" của tôn giáo - ý tư ở n g phê phán không hẳn là vô lý, nh ư ng ta cũng phải khẳng định rằng, về m ặt này, nghĩa là về m ặt làm cân bằng lại trạng thái tinh th ần và hành vi của con người trư ớ c sự lấn át của nhữ n g điều xấu xa, tăm tối, thì tron g lịch sử trư ờ n g kỳ, chưa có một học th uyết triết học hay chính trị nào sánh ngang được các tôn giáo ở hiệu quả và độ bền vững... Mặt khác, và điều này, xét ra là vừa thâm thúy vừa cao siêu về mặt nhân - i - ’
  16. học, tôn giáo cho thấy rằng: con người sống, m uốn sống, v ư ơ n lên để sống, vừa vì những điều có thật, vì những th ự c th ể nghe, thấy, cảm nhận được bằng giác quan con người, nhưng đòng thời cũng vì những điều chưa có thật hay không có thật, những gì mà với con người trong cả q u á trình sống ở thế gian này, chỉ là ảo ảnh, thậm chí là ảo tưởng. Đó hoàn toàn không phải là lừa bịp m à là sự th ật của những cái không có thật. Những cái không có th ậ t đó cũng d ự phần vào cuộc sống, vào suy nghĩ và hàn h xử của con người. Bản thân chúng là vô hình nh ư n g lại dẫn đến những hệ quả hữ u hình. Đây là m ột chân lý tự nhận thức của con người, mà tôn giáo, hơn ai h ế t đã nắm b ắt và vận dụng đến m ức kỳ diệu. Hãy hỏi nhữ ng tín đồ quỳ trư ớ c tượng Jesus hay tượng Đức Phật để đọc những lời kinh cầu trong sự thăng hoa th o át tục; hãy hỏi những họa sĩ thời Phục hưng châu Âu đã vẽ nên những bức tran h tôn giáo thiên tài b ất hủ, phải chăng nhữ ng người đó, trong khi bị hấp dẫn bởi m ột thế giới m ơ hồ, xa xăm, tư ở n g tượng và ảo ảnh, cũng đã có những cảm nhận rất thật, những rung động bằng cả tâm hồn và thể xác mình, nghĩa là những gì không thể coi là không thật? Phải khẳng định rằng, ở điểm này, tôn giáo là sự t ự nhận thức của con người, và qua nhiều thế hệ, giúp cor. người tự nhận thức được mình trư ớ c khi có những bài học tâm lý học hay triết học.
  17. Những người nghiên cứu lịch sử triết học cổ - kim Đông Tây, có thể thừ a nhận một điều: bất cứ m ộ t nhà triết học nào, dù có bàn đến nhận thức về vũ trụ, v ề quy luật phát triển của tự nhiên, của lịch sử loài người, thì tất cả đều không tách rời, hay đúng hơn, đều dẫn đ ể n sự tự nhận thức của con n g ư ờ i về chính con người. Thalès (645 - 547 T rước CN), người Hy Lạp, th ư ờ n g được coi là một nhà triết học đầu tiên của Phương Tây, có khá nhiều nghiên cứu về nguòn gốc vũ trụ, về th iê n văn, vật lý, toán học, như ng đồng thời cũng bàn khô ng ít về bản chất con người, về sự hình thành con người qua quá trình tồn tại, về nh ữ ng đặc điểm lớn làm nên 'diện mạo con người trước tạo hóa và Chúa. Và chính ôn g đã từng nói: "Cái gì khó khăn nhất? - Nhận thức bản tthân mình". Đặc biệt Thalès phê phán thói quen của các nhà triết học thường nghĩ đến những chuyện cao xa mà quên m ất nhận thức về những gì ở quanh mình, g ầ n gũi với mình, để từ đó nhìn thấy chính mình. Có m ột câu chuyện đầy ý nghĩa triết học nhận thức luận, do đhính Thalès ghi lại: Một hôm, Thalès cùng người hầu gi.à ra khỏi nhà để ngắm sao, bất ngờ ông bị rơi xuống m ộ t cái hố do chính ông đào cạnh nhà; khi ông kêu lên thì người hầu già đáp lại: " Thalès ơi, đã không đủ sức nhìn ;ra ở dưới chân mi lại muốn hiểu biết ở trên trời ư?" (5) Sự tự nhận thức về bản thân đóng một vai trò khá
  18. quan trọng trong những gì mà nhà triết học và đạo đức học Socrate (469 -399 TCN) đưa ra như phương châm t ư duy và hành động chỉ đạo cho con người trong cuộc sống. Ông từng nói: "Ai tự hiểu mình thì người đó biết cái gì có lợi cho mình, và hiểu rõ mình có thể làm gì và không thể làm gì. Làm cái mình biết, người đó đáp ứng các nhu cầu của m ình và sống hạnh phúc, không làm cái mình không biết, người đó không mắc phải sai lầm và tránh được n h ữ n g điều bất hạnh. Nhờ đó người này cũng có thể xác định được giá trị của những người khác và khi sử dụng họ, có thể thu được lợi ích và tránh khỏi nhừng điều bất h ạ n h ”. Và chính Socrate đã kêu lên: "Theo tôi, sẽ nực cười nếu không hiểu bản thân m ình”. (6) Democrit (460 - 370 TCN) thường được coi là người th ể hiện rõ rệt nhất tư tưởng của chủ nghĩa duy vật trong các nhà triết học cổ đại, và là người sáng lập ra nguyên tử học. Trong nhận thức luận của Democrit, ta thấy rất nhiều ý kiến về phương pháp luận triế t học nhận thức về vũ trụ, về tự nhiên khá gần gũi với những tư tưở ng của Max, Engels sau này. Bên cạnh đó, xuất phát từ những nguyên lý tư ơ ng tự, Democrit nói về nhận thức và tự nhận thức của con người, về con người. Chẳng han: "Hoặc là không có gì chân thực, hoặc là chúng ta không biết điều chân thực."; "Trong không gian
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2