TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 3(28) - Thaùng 5/2015<br />
<br />
<br />
NHỮNG TẤM LÒNG CAO CẢ -<br />
BÀI CA VỀ SỰ NGHIỆP TRỒNG NGƯỜI<br />
<br />
BÙI THANH TRUYỀN(*)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Những tấm lòng cao cả là cuốn sách gắn liền với tên tuổi của Edmondo de Amicis –<br />
nhà văn trọn đời tìm kiếm, khám phá vẻ đẹp của thế giới tâm hồn con người. Truyện khắc<br />
họa sinh động chân dung tập thể thầy cô hết lòng yêu thương học sinh, tận tuỵ, hi sinh vì<br />
sự nghiệp trồng người. Bài ca sư phạm âm vang suốt tác phẩm đã góp phần khẳng định<br />
tên tuổi tác giả trên văn đàn thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng.<br />
Từ khóa: thầy cô, học sinh, bài ca sư phạm, sự nghiệp trồng người<br />
<br />
ABSTRACT<br />
Heart is the work which made Edmondo de Amicis – a writer who has spent his whole<br />
life looking for the beauty of the human spirit. The story portrays the teachers who love<br />
pupils with their whole heart and serve devotedly in educating career. The work is as a<br />
beautiful pedagogical song that confirms the author's reputation in the world and in<br />
Vietnam.<br />
Keywords: teacher, pupil, pedagogical song, educating career<br />
<br />
1. EDMONDO DE AMICIS – NGHỆ SĨ 12 tháng 3 năm 1908. Sinh ra và lớn lên<br />
TRỌN ĐỜI TRUY TẦM VẺ ĐẸP CỦA trong hoàn cảnh đất nước chiến tranh, ông<br />
THẾ GIỚI TÂM HỒN (*) sớm ý thức được trách nhiệm của mình và<br />
Edmondo de Amicis xuất hiện trên văn có một tinh thần dân tộc sâu sắc. Trước khi<br />
đàn Ý vào nửa sau thế kỉ XIX và nhanh tên tuổi của nhà văn Edmondo de Amicis<br />
chóng đến với bạn đọc thế giới bằng những vang danh trên văn đàn, người ta đã biết<br />
câu chuyện nhỏ viết cho thiếu nhi. Trẻ em đến người lính Amicis dũng cảm.<br />
đọc Amicis bằng một niềm đồng cảm chân Hơn 40 năm gắn bó với sự nghiệp văn<br />
thành. Suốt cuộc đời sống và viết của chương, một nửa thời gian ông viết về du kí,<br />
mình, ông mải mê kiếm tìm thứ hạnh phúc nửa còn lại dành cho các vấn đề xã hội. Tuy<br />
ẩn chứa trong tâm hồn con người, trong vậy, vẫn còn một mảng đề tài khơi dậy<br />
tình yêu thương đồng loại – một trạng thái trong Amicis cảm hứng sáng tạo và với nó,<br />
sung sướng, mãn nguyện chỉ có được khi ta ông đã trở thành nhà văn của tình thương,<br />
biết thấu hiểu, đồng cảm và sẻ chia với của những bài học đạo đức dành cho trẻ<br />
những người xung quanh. nhỏ. Ông hướng ngòi bút đến trẻ thơ với<br />
Amicis sinh năm 1846 tại Ônêglia, xứ một tấm lòng nhân hậu, một tình yêu<br />
Liguria, trên bờ biển Tây Bắc bán đảo Ý và thương trìu mến và một sự hiểu biết sâu sắc<br />
qua đời ở Boocđighêra, tỉnh Giênôva ngày đặc điểm tâm lí lứa tuổi này. Các truyện viết<br />
về mảng đề tài thiếu nhi không đầy tình tiết<br />
(*)<br />
bất ngờ như thể du kí, không nóng bỏng và<br />
TS, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM<br />
<br />
22<br />
gay gắt như khi viết về các vấn đề xã hội. hết mình vì nghề nghiệp, vì học sinh, vì<br />
Chúng nhẹ nhàng, thoải mái nhưng giàu sức những mục đích tốt đẹp.<br />
thuyết phục. Những người bạn dí dỏm thân Trong truyện, hình ảnh các thầy cô<br />
mật, dễ thương; Giữa trường và nhà tâm lí giáo đã hiện lên với lòng nhiệt thành và<br />
và đầy trách nhiệm; Cuốn truyện của người bao điều tôn kính. Họ coi trọng sự nghiệp<br />
thầy xúc động và giàu tình thương... giáo dục, chăm lo việc học, đời sống tình<br />
Trong cái vốn liếng khiêm tốn đó, Tấm cảm và cả chuyện ăn ngủ, sinh hoạt của<br />
lòng (Coure) ra đời vào năm 1886 (được học sinh. Họ lo lắng và yêu quý trẻ thơ như<br />
dịch ra tiếng Việt là Những tấm lòng cao chính con em của mình, không dạy mà như<br />
cả) là cuốn sách có đời sống lâu dài hơn cả. đã dạy, không nói mà như đã nói. Những<br />
Hơn một thế kỉ nay, Coure đã đưa Amicis bài học về tình thầy trò cứ nhẹ nhàng đi<br />
đến với mọi người, đến với thiếu nhi Việt vào lòng trẻ thơ, đi vào lòng người đọc.<br />
Nam và thiếu nhi toàn thế giới. Thầy truyền cho học sinh ngọn lửa của<br />
2. NHỮNG TẤM LÒNG CAO CẢ - lòng yêu nước, ý thức sống xứng đáng với<br />
KHÚC HÁT VINH DANH NHỮNG truyền thống đất nước, dân tộc mình – một<br />
NGƯỜI GIEO HẠT LẶNG THẦM đất nước “đã chiến đấu năm mươi năm, và<br />
Những tấm lòng cao cả [1] là một ba vạn người Ý đã chết cho tự do”. Họ đặt<br />
cuốn sách giản dị, được viết dưới dạng lợi ích, vận mệnh đất nước lên trên hết, sẵn<br />
nhật kí học trò, ghi lại những việc lớn nhỏ, sàng để người thân, con em mình lên<br />
những chuyện hàng ngày của cậu bé lớp ba đường theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ<br />
Enricô Bôttini theo trình tự thời gian một quốc và họ thực sự tri ân những người đã<br />
năm học, từ những hoạt động trong lớp của hi sinh hoặc đang làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ<br />
học sinh, những bức thư của phụ huynh quốc thân yêu. Họ ý thức được rằng: “Chế<br />
viết cho con em mình để nhắc nhở lỗi lầm, giễu một người lính đang ở trong đội ngũ<br />
những truyện đọc hàng tháng của thầy giáo và không thể đáp lại, cũng không thể tự vệ,<br />
về các nhân vật cùng trang lứa với các thế khác nào chửi một người đang bị trói:<br />
em... Sức hấp dẫn của tác phẩm chính là như thế gọi là hèn nhát”, “phải yêu những<br />
những câu chuyện xúc động về tình người, quân dân, các con ạ, đó là những người bảo<br />
những bài học giáo dục trẻ con sâu sắc vệ chúng ta”. Thầy hiệu trưởng của Enricô<br />
được thể hiện bằng giọng văn trìu mến, là một trong những người như thế. Chính<br />
tràn đầy yêu thương. Ở đó, ta được vui đùa thầy đã nêu một tấm gương sáng về tình<br />
hồn nhiên cùng đám học trò nhỏ, đứa thì yêu nước, đức hi sinh, lòng vị tha cho học<br />
ngây thơ khoe những đồ chơi mới, đứa lại sinh thân yêu.<br />
ngộ nghĩnh với dáng bộ làm kiêu, đứa thì Trong bức tranh toàn cảnh đó, thầy<br />
luôn đứng ra bênh vực bạn. Ở đó, ta như Pecbôni hiện lên với nhiệt tâm và tài năng<br />
trẻ lại để được vỗ về, được yêu thương của một nhà sư phạm. Đây là một tấm<br />
trong tình mẹ cha, được lớn lên, trưởng gương của sự tự rèn luyện và phấn đấu<br />
thành trong sự dìu dắt, dạy bảo của những không ngừng: “Từ một nông dân, thầy đã<br />
người thầy. Cuốn sách là một thiên trường thành ông giáo, nhờ cố gắng học tập và<br />
ca cảm động về nghề dạy học. Amicis đã chịu đựng mọi sự thiếu thốn". Gặp nhiều<br />
viết về hình ảnh của thầy cô giáo với đau khổ trong cuộc sống gia đình nhưng<br />
những tình cảm trân trọng nhất. Họ đã sống với học trò, thầy luôn dành cho các em một<br />
<br />
23<br />
tình thương trọn vẹn. Thầy đã cảm hoá của chúng ta đã chiến đấu trong năm mươi<br />
được những em bé tinh nghịch, ngỗ ngược năm, ba nghìn người đã chết chỉ để đạt<br />
nhất. Mỗi tháng thầy đều dành ra một giờ được một mục tiêu cuối cùng: một đất<br />
để kể cho các em nghe một câu chuyện, nước Italia thống nhất”. Thầy xem lớp học<br />
một tấm gương cảm động. Tất cả các câu là gia đình và học trò là những người con<br />
chuyện của thầy làm cho học sinh (và ngay thân yêu của mình: “Thầy không có gia<br />
cả chúng ta) xúc động. Juliô Pecbôni chọn đình. Chính các con sẽ thay cho gia đình<br />
cho mình một con đường riêng để “đối của thầy... Nay thầy chỉ có một mình, thầy<br />
thoại” với học trò: thầy kể chuyện. Mỗi câu chỉ còn các con trên đời này nữa thôi. Thầy<br />
chuyện là một bài học về lòng yêu nước, sự chẳng còn ý nghĩ nào, tình cảm nào ngoài<br />
dũng cảm, đức hi sinh. Amicis không miêu các con ra. Các con phải là đàn con của<br />
tả nhiều về con người ấy nhưng qua những thầy. Thầy sẽ rất thương các con và các<br />
“truyện đọc hàng tháng”, độc giả có thể con cũng phải thương thầy”. Có lúc con<br />
nghe thấy âm hưởng ấm áp cất lên từ một người ấy cũng nhẹ nhàng như một người<br />
tâm hồn rất đằm, rất sâu. Thầy thổi vào thế mẹ khi an ủi học sinh gặp điều mất mát, bất<br />
giới ấu thơ rộn rã một niềm chờ đợi – chờ hạnh: “Khóc đi, tội nghiệp, con cứ khóc đi,<br />
đợi được nhận những bài học làm người từ nhưng hãy can đảm, con ạ. Mẹ con vẫn<br />
tám câu chuyện kể. Ngay từ buổi học đầu thương con, bà vẫn sống bên con, và một<br />
tiên, Pecbôni đã khiến cho học trò yêu ngày kia con sẽ gặp lại bà vì con có tấm<br />
thích. Enricô đã rất tinh tế thấy được sự lòng hướng thiện và trung hậu như lòng bà.<br />
yêu quý của mọi người dành cho thầy khi Can đảm lên, con ạ”; hoặc tha thiết trong<br />
viết: “Chốc chốc, chúng tôi lại thấy những từng lời nhắn nhủ khi biết quỹ thời gian<br />
học trò của thầy năm ngoái đi qua đều của mình sắp cạn: “Con phải chú ý điều<br />
bước vào cửa chào thầy: “Chào thầy ạ! này... nếu thầy không qua được... thì con<br />
Chào thầy Pecbôni ạ! Rõ ràng đám học trò phải chú ý đến môn toán đấy, đó là chỗ yếu<br />
cũ đều rất mến thầy và rất muốn lại được của con...”. Nhưng cũng chính thầy đã<br />
học với thầy”. Sau khi nhìn chăm chú từng nghiêm khắc như một người cha khi bọn<br />
học sinh mới của mình, thầy bắt đầu bằng trẻ làm điều sai trái: “Các cậu đã lăng mạ<br />
bài chính tả, vừa đọc vừa đi vào giữa các một người bạn không hề gây sự với mình,<br />
dãy bàn. Chợt nhìn thấy một cậu mặt đỏ các cậu đã nhạo báng một người tàn tật,<br />
ửng và đầy những nốt sừng nhỏ, thầy liền các cậu đã tấn công một em bé yếu đuối<br />
ngừng lại, lấy hai tay ôm đầu cậu bé, hỏi không có sức chống cự. Các cậu đã làm<br />
cậu làm sao, rồi sờ trán xem cậu có sốt một việc hèn hạ và nhục nhã nhất, có thể<br />
không. Cũng chính người thầy đáng kính bôi nhọ lương tâm con người! Các cậu là<br />
này đã dạy cho cậu bé Enricô và các bạn những kẻ hèn nhát!”. Thầy dạy học trò<br />
bài học đầu tiên về tình yêu đất nước, tình không nên chưng diện, khoe khoang, hợm<br />
đoàn kết dân tộc, về tình bạn: “Hãy nhớ kĩ hĩnh, tự phụ, đặc biệt là tránh xa thói đố kị,<br />
những gì thầy sắp nói. Rồi đây, những câu tị hiềm với bạn bè: “Đừng để cho con rắn<br />
chuyện kiểu này sẽ đi vào quá khứ: một ghen tị luồn vào tim. Đó là con rắn độc, nó<br />
cậu bé Calabria tới sống ở Turin hoặc một gặm mòn khối óc và làm đồi bại trái tim”.<br />
cậu bé ở Turin có thể tìm thấy ngôi nhà Ngay cả lúc ốm nặng, thầy vẫn trăn trở vì<br />
riêng của mình ở Calabria. Tổ quốc Italia đàn em thân yêu: “Thầy đang ốm thảm hại,<br />
<br />
24<br />
con thấy đấy. Enricô à, lớp ta ra sao? Và hơn trong ước mơ và cuộc sống. Không chỉ<br />
học sinh thì thế nào? Tốt lắm phải không? những lời dạy bảo mà ngay từ chính con<br />
Các cậu không cần có thầy cũng vẫn được người họ đã là một tấm gương, một bài học<br />
đấy nhỉ?”. quý về tình yêu nước, tình cảm gia đình,<br />
Hình ảnh thầy Pecbôni được nhà văn lòng vị tha, tính hướng thiện, sự cảm thông,<br />
khắc chạm trong tác phẩm thật nhân từ, chia sẻ... dành cho học trò.<br />
hiền hậu, phảng phất dáng hình của ông Với Những tấm lòng cao cả, Amicis đã<br />
Bụt phương Đông. Thầy đã lo cho học sinh làm cho biết bao độc giả trên thế giới phải<br />
bằng nỗi lo của một người cha đầy trách thực sự rung động, yêu quý, tôn kính, biết<br />
nhiệm, bằng tình thương vô bờ của người ơn người thầy. Ta gặp ở đây rất nhiều cô<br />
mẹ đối với những đứa con yêu. Cảm tưởng giáo, thầy giáo đã xem nghề dạy học là lẽ<br />
của Enricô về thầy trong Buổi thi cuối cùng sống, là cuộc đời của mình. Ở trường học<br />
thật xúc động: “Tội nghiệp thầy quá! Ai cũng có những gương hi sinh như ở chiến<br />
cũng thấy ngay là thầy yêu thương chúng trường. Cô giáo lớp một trên của Enricô ho<br />
tôi thật sự. Thầy chỉ nghĩ đến chúng tôi, chỉ không ngớt, nhưng tiếng của cô luôn luôn<br />
lo cho chúng tôi. Khi chúng tôi trả lời thầy át cả lớp học, cô nói không nghỉ để học<br />
cảm động đến luống cuống...”. Đến cha mẹ sinh nhỏ không thể lơ đễnh được. Cô có<br />
các em cũng chưa chắc đã lo lắng bằng thể sống thêm nếu xin nghỉ dạy, nhưng<br />
thầy. Khi tất cả học sinh đều thi khá, để không muốn xa học trò, cô cứ dạy cho hết<br />
làm cho họ vui, người thầy giáo tóc đã hoa năm, và cô đã mất ba ngày trước khi dạy<br />
râm và không bao giờ cười ấy lại làm bộ hết chương trình. Vĩnh biệt học trò, cô ôm<br />
trượt chân, phải bám vào tường cho khỏi hôn tất cả, rồi vừa khóc vừa chạy nhanh ra<br />
ngã. “Phải chăng đó là cái phút vui độc khỏi lớp. Con người "để lại cho học trò tất<br />
nhất của thầy? - một sự đền bù cho chín cả những gì cô có trên đời" ấy trước khi từ<br />
tháng trời yêu thương, kiên nhẫn và phiền giã cõi đời lại yêu cầu thầy hiệu trưởng<br />
muộn" - Enricô đã ghi vào nhật kí những đừng cho học trò đi theo đám tang mình, sợ<br />
dòng rất đỗi yêu thương như thế. Vật kỉ các em khóc. Thầy hiệu trưởng luôn là<br />
niệm mà thầy nâng niu, gìn giữ là những người đến trường sớm nhất và về sau cùng.<br />
tấm ảnh các học trò cũ tặng, đã ngoài hai Thầy Côatti người cao lớn, tóc quăn, đôi<br />
mươi năm vẫn luôn treo ở đầu giường để mắt âm u và tiếng nói oang oang. Thầy<br />
“khi sắp chết, thì cái nhìn cuối cùng của luôn luôn doạ phạt học trò, doạ cả đưa đi<br />
thầy sẽ quay về họ”. tù, nhưng thầy không phạt ai bao giờ và<br />
Nhân vật Pecbôni gợi cho độc giả nhớ cười trong chòm râu khi thấy học trò sợ.<br />
đến thầy giáo Đuysen trong Người thầy đầu Cô giáo mà người ta gọi là “Nữ tu sĩ bé<br />
tiên của T.Aitmatôp, người đã đến từng nhà nhỏ” (vì cô lúc nào cũng mặc áo sẫm màu)<br />
để thuyết phục bố mẹ học sinh cho con em có gương mặt trắng và thanh, bộ tóc óng<br />
mình lên lớp, đã kiên nhẫn với dư luận, đã mượt, đôi mắt trong trẻo và giọng nói dịu<br />
bằng tất cả tình thương yêu lần lượt cõng dàng. Thế nhưng, với giọng nói dịu dàng<br />
từng em qua suối trong mùa đông giá lạnh, ấy, cô vẫn biết cách làm cho cái thế giới<br />
đã tự mình làm trường học... Bằng tất cả học sinh tí hon của cô phải yên lặng,<br />
nhiệt tâm, cả Pecbôni lẫn Đuysen đã chắp “những chú bé tinh nghịch nhất cũng chẳng<br />
cánh cho những đàn em thân yêu bay xa dám ho he trước mặt cô”. Cô giáo lớp một<br />
<br />
25<br />
sơ đẳng số ba lúc nào cũng vui tính, điều trọng – nhưng vì run tay trót đánh rơi một<br />
khiển lớp học vui vẻ, luôn luôn tươi cười. giọt mực lên trang vở của học sinh, bậc lão<br />
Khi học trò ra về, cô chạy theo để xếp các sư đành phải xin về. Đây là nỗi lòng của<br />
em ngay ngắn vào hàng ngũ, xốc cổ áo lại ông khi phải rời xa bục giảng: “Thật là cay<br />
cho em này, cài khuy áo choàng cho em đắng, cay đắng hết sức... tôi hiểu rằng cuộc<br />
kia, theo dõi trẻ đi ngoài phố xem có cãi đời với tôi như vậy là hết rồi, không có<br />
nhau không, và khẩn khoản xin phụ huynh trường học, không còn sức trẻ, tôi cũng<br />
đừng phạt các em ở nhà, đưa kẹo thuốc cho không sống được bao lâu nữa”. Sau bao<br />
em nào ho, cho em bị rét mượn bao tay năm tận tuỵ với nghề, ông chỉ có một căn<br />
bằng lông của mình... Những hình ảnh về nhà trống trải, tấm ván tồi tàn làm giường<br />
các nhà sư phạm với "tấm lòng cao cả" như ngủ, mẩu bánh mì và chai dầu làm bữa ăn -<br />
thế cứ nối tiếp nhau qua miền nhớ, miền “đó là tất cả phần thưởng của thầy”. Đạm<br />
xúc động của học trò, nâng đỡ và hình bạc và thanh cao nhưng người thầy giáo<br />
thành nhân cách các em. đáng kính ấy vẫn là người giàu có trong<br />
Amicis dường như luôn dành sự cảm “vương quốc” học trò với đầy ắp tiếng cười<br />
phục đặc biệt cho những nhà giáo thiết tha và sự kính trọng. Hình ảnh cụ giáo già và<br />
với những học sinh mà số phận đã không chuyến trở lại thăm thầy cũ của bố con ông<br />
mỉm cười với các em: những trẻ em mù, Bôttini đã gửi gắm phần nào ý nguyện của<br />
những trẻ em câm điếc. Vẻ bất ngờ đến nhà văn. Tác giả đã đưa đến cho chúng ta<br />
sửng sốt của chú làm vườn Gioocđanô khi những thông điệp giàu tính nhân văn về sự<br />
đứa con gái tật nguyền của mình nói được cao quý của tình thầy trò, về lòng biết ơn,<br />
đã xác tín sự kì diệu của những người thầy: về truyền thống “tôn sư trọng đạo”,...<br />
“Bà đã kiên trì dần dần cho từng học trò, Những bài học làm người đầu tiên mà<br />
ngày nào cũng vậy, năm này qua năm khác các thầy cô giáo đã chắt chiu, gom góp<br />
à? Bà thật đáng được tất cả mọi sự khen dành tặng cho học sinh thân yêu sẽ mãi là<br />
thưởng. Nhưng có sự khen thưởng nào những gì đẹp nhất, cao quý nhất trong suốt<br />
xứng đáng để đền bù bao nhiêu sự chăm cuộc đời của các em. Và như một sự tưởng<br />
sóc, bao nhiêu công lao ấy không?”. Nhờ thưởng xứng đáng, những con người với<br />
thế, những học sinh mù đã vượt qua bất tâm hồn cao thượng trong cõi nghề cao quý<br />
hạnh, vươn lên để có cuộc sống như những ấy đã nhận về sự biết ơn, đền đáp, thương<br />
người bình thường, học tính giỏi, âm nhạc yêu chân thành của học trò. Cái chết của cô<br />
giỏi, đi lại dễ dàng... Lời dạy của thầy cũng giáo Đentica làm cậu Prêcôtxi gục đầu vào<br />
là một bài học chứa chan về tình người: bàn mà khóc, và tất cả học sinh trong lớp<br />
“Hãy thương xót, các con ạ, hãy thương đều đến nhà cô để đưa tang. Lời vĩnh biệt<br />
xót mãnh liệt những người mà đối với họ của Enricô viết trong trang nhật kí thể hiện<br />
mặt trời không có chút ánh sáng và người rất rõ lòng yêu thương, kính trọng và biết<br />
mẹ không có cả cái nhìn”. ơn: "Cô giáo đáng thương! Vĩnh biệt! Vĩnh<br />
Thầy Crôxetti, sau sáu mươi năm dạy biệt cô mãi mãi, cô giáo quý mến của tôi!<br />
học, vẫn chưa muốn nghỉ – ở nước Ý thuở Niềm tưởng nhớ đau buồn nhưng dịu dàng<br />
ấy cô giáo, thầy giáo không có lệ phải về trong thời thơ ấu của tôi”. Khi cô giáo cũ<br />
hưu, vì kinh nghiệm và lương tâm của nhà dạy lớp một nhân từ và hiền hậu của Enricô<br />
giáo càng thâm niên càng được xã hội quý sợ một ngày nào đó học trò sẽ quên mình,<br />
<br />
26<br />
cậu bé đã vô cùng xúc động và tự nhủ với hình một quyển vở, trên có một ngòi bút với<br />
mình: “Ôi! Cô giáo rất tốt của con, không, dòng chữ: “Kính tặng thầy giáo của tôi, kỉ<br />
không bao giờ con lại quên cô được! Sau niệm của số 78 - sáu năm!”. Đây là những<br />
này, khi đã lớn con vẫn nhớ cô, và con sẽ phương thuốc thần diệu có thể chữa lành<br />
đến tìm gặp cô giữa đám học trò nhỏ của bao thương tổn, bệnh tật cho những người<br />
cô”. Nếu có thầy giáo phiền muộn vì một đã thầm lặng hi sinh vì đàn em thân yêu.<br />
học sinh nào đó không vâng lời, các em đã Mỗi nhà sư phạm một vẻ, một tính<br />
động viên thầy bằng những tình cảm thật cách. Viết về họ, Amicis đã nêu lên được<br />
đáng quý: “Thưa thầy, xin thầy đừng buồn những tấm gương sáng trong sự nghiệp<br />
phiền nữa, tất cả chúng con ở đây đều rất trồng người. Qua ngòi bút của tác giả, các<br />
kính yêu thầy”. thầy cô giáo hiện lên với những hình ảnh<br />
Những giọt nước mắt chực trào vì cảm thật đẹp. Họ hết lòng thương yêu học trò,<br />
động, những cái ôm hôn, vuốt ve, túm khăn họ dùng những phương pháp giáo dục đúng<br />
trùm hay áo choàng... là những gì mộc mạc đắn và thích hợp để hướng các em đến một<br />
nhưng chân thành mà những người học trò sự phát triển toàn diện về nhân cách. Họ<br />
nhỏ đã dành tặng cho thầy cô. Đó là những không chỉ dạy các em về kiến thức mà còn<br />
món quà vô giá không gì có thể đổi được. dạy lẽ phải, dạy cách làm người.<br />
Dù đôi lúc có làm thầy cô bực mình vì tính 3. VÀ TIẾNG CA VỌNG VÀO VÔ TẬN…<br />
nghịch ngợm, không vâng lời, chưa chăm Với nhiều thế hệ bạn đọc Việt Nam,<br />
chỉ... nhưng trong sâu thẳm trái tim, các em Những tấm lòng cao cả là một cuốn - sách<br />
luôn dành cho thầy cô một vị trí trân trọng, gối - đầu - giường. Thời gian trôi đi, nhưng<br />
chan chứa niềm tri ân, thương quý. Những những gì tác giả gửi gắm qua từng bài học<br />
lời trách mắng dành cho nhau của bọn trẻ của thuở ấu thơ về công ơn mẹ cha, về lòng<br />
cũng làm vơi đi phần nào phiền muộn của yêu nước, thương người, về tình thầy trò,<br />
thầy: “Thôi đi! Đồ ngốc tất cả! Các cậu lạm bè bạn,... vẫn không bao giờ xưa cũ, không<br />
dụng lòng tốt của thầy phụ giáo; giá thầy ấy bao giờ thừa. Sáu câu chuyện nhỏ được sử<br />
nghiền nát tay các cậu... nhưng thầy thương dụng làm ngữ liệu dạy học trong sách giáo<br />
hại các cậu, việc làm của các cậu hèn nhát khoa Tiếng Việt Tiểu học (Chương trình<br />
lắm, hiểu chưa...”. Với Enricô, lòng biết ơn, Cải cách giáo dục, Chương trình Thực<br />
yêu kính biểu hiện qua thức nhận về sự bao nghiệm và Chương trình hiện hành) đã<br />
dung, đức hi sinh quên mình của thầy thổ lộ khẳng định được chân giá trị của tác phẩm,<br />
bằng những dòng nhật kí già dặn: “Trước bởi một khi sáng tác văn học đã được đưa<br />
hết, tôi cảm ơn thầy giáo kính yêu, thầy rất vào nhà trường thì vị trí cũng như ảnh<br />
thương yêu tôi và khoan dung đối với tôi, và hưởng của nó, nói như Hoài Thanh, là điều<br />
mỗi tiến bộ của tôi đều đổi bằng sự hao tổn không thể phủ nhận [4]. Ở đó, ta được gặp<br />
sức khoẻ của thầy...”. Dẫu là một học trò gỡ những người thầy đã thắp sáng bao tin<br />
đặc biệt - một tù nhân, họ cũng gửi tâm tình yêu, bao hoài bão để Bắc từ một cậu học<br />
mình vào một vật chứng không thể phai mờ sinh “tối dạ” vươn lên đứng đầu lớp trong<br />
theo thời gian, ghi dấu lòng biết ơn chân sự khâm phục của mọi người (Có chí thì<br />
thành đối với người đã “khai sáng lòng nên), để Sắc có thêm lòng đam mê học tập,<br />
mình”, đã dạy mình biết đọc, biết viết: Lọ “những món tiền cậu dành dụm được đều<br />
mực do người tù tự làm rất kì công khắc đi vào cửa hàng bán sách” (Tủ sách của<br />
<br />
27<br />
bạn Sắc) và để Nenli “rạng rỡ vẻ chiến hỏi: “Cuốn sách nào đã ảnh hưởng nhiều<br />
thắng” trong sự động viên, cảm phục của nhất từ trước tới nay?”, nhiều người đã<br />
bạn bè (Buổi tập thể dục) v.v. không ngần ngại ghi ngay cuốn Tâm hồn<br />
Dẫu không phải là nhà giáo, nhưng cao thượng. Lời tâm sự và ước muốn của<br />
những bài học quý chan chứa tình yêu Trần Bình Quan cũng là tâm trạng của<br />
thương và tinh thần trách nhiệm đối với trẻ những ai đã từng đến với Những tấm lòng<br />
thơ mà Amicis gửi gắm trong tác phẩm đã cao cả: “Theo tháng năm tôi không bao giờ<br />
chứng tỏ nghệ thuật sư phạm của người quên những mẩu chuyện ngắn dạy ta nên<br />
viết. Nó giúp trẻ em ngạc nhiên vì khám người. Càng lớn, cứ vài năm tôi xem lại<br />
phá ra điều mới mẻ trong cái quen thuộc một lần và tôi lại cảm nhận thêm vài điều<br />
hàng ngày, nhận ra cái chí lí sâu xa trong hay lẽ phải. Tôi luôn ao ước có một nhà<br />
những gì bình thường, đơn giản. Các em sẽ văn nào đó sẽ viết một Tâm hồn cao<br />
tự hỏi mình rằng: Ngày hôm qua ta đã sống thượng đúng nghĩa người Việt Nam ta” [3].<br />
thế nào? Cả hôm nay và ngày mai nữa? Ta Những tấm lòng cao cả đã trở thành<br />
đã làm được gì cho mọi người? Đã động tác phẩm kinh điển của văn học Italia và<br />
lòng thương chưa khi thấy một người gặp đưa Amicis vào hàng ngũ những nhà văn<br />
hoạn nạn? Đã tự xấu hổ với chính mình thành công nhất về đề tài giáo dục - giáo<br />
chưa khi một chút vô tình lỡ lời với bố mẹ? dục cho con trẻ biết nhận thức những đúng,<br />
Đã thật sự kính trọng, lễ độ với thầy cô sai xung quanh mình, biết học tập, biết yêu<br />
giáo chưa hay có lúc vẫn vô tâm? Đã sống lao động, yêu thương mọi người. Đây là<br />
với bạn chân thành chưa hay còn nuôi lòng những yếu tính để trẻ vững bước vào đời.<br />
ích kỉ?... Trả lời được những câu hỏi đó, tự Chung tay vào sự nghiệp xây dựng những<br />
các em sẽ lớn lên, sẽ trưởng thành. nấc thang quan trọng đó có vai trò của<br />
Không chỉ trẻ thơ, chính “bầu không những người ngủ ít, ăn vội ăn vàng, nói vỡ<br />
khí yêu thương và giáo dục” luôn hiện diện phổi - những thầy cô giáo thiết tha với học<br />
trong tác phẩm còn làm rung động, nhắc sinh thân yêu, với sự nghiệp trồng người.<br />
nhớ bao tâm hồn người lớn. Trả lời cho câu<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Edmondo de Amicis, Những tấm lòng cao cả (Hoàng Thiếu Sơn dịch từ bản tiếng<br />
Pháp), Nxb Văn học, Hà Nội, 2004. Các trích dẫn trong bài lấy từ tài liệu này.<br />
2. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ biên) (2004), Từ<br />
điển Văn học, Nxb Thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh. (Mục Amixix, trang 32).<br />
3. Trần Bình Quan, “Ý kiến bạn đọc”; Nguồn: www.dongtamhoi.com.<br />
4. Xem Hoài Thanh – Hoài Chân (1988), Một thời đại trong thi ca, trong Thơ mới 1932 –<br />
1942, Nxb Văn học, Hà Nội.<br />
5. Bùi Thanh Truyền (Chủ biên) (2009), Thi pháp trong văn học thiếu nhi, Nxb Giáo dục<br />
Việt Nam, Hà Nội.<br />
<br />
* Ngày nhận bài: 09/4/2015. Biên tập xong: 24/4/2015. Duyệt đăng: 04/5/2015.<br />
<br />
28<br />