NHỮNG THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ
lượt xem 37
download
Liên quan đến các thông số bên ngoài Vừa đóng vai trò đầu vào, đầu ra. Không hiện diện trong sản phẩm cơ điện tử.Đặc biệt đối với các hệ thống điều khiển trong công nghiệp chú ý môi trường điện từ trường và nhiễu tín hiệu do đột biến áp khi kích hoạt động cơ ba pha nối tam giác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NHỮNG THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ
- CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ 2.1 Các môđun của hệ thống cơ điện tử 2.1.1 Môđun môi trường 2.1.2 Môđun tập hợp 2.1.3. Môđun đo lường 2.1.4. Môđun kích truyền động 2.1.5. Môđun truyền thông 2.1.6. Môđun xử lí 2.1.7. Môđun phần mềm 2.1.8. Môđun giao diện
- CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ
- CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ 2.1.1 MOÂÑUN MOÂI TRÖÔØNG •Liên quan đến các thông số bên ngoài •Vừa đóng vai trò đầu vào, đầu ra. •Không hiện diện trong sản phẩm cơ điện tử.
- CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ “tia chíp” • Đặc biệt đối với các hệ thống điều khiển trong công nghiệp chú ý môi trường điện từ trường và nhiễu tín hiệu do đột biến áp khi kích hoạt động cơ ba pha nối tam giác. 01/29/13 4
- CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ 2.1.TÍCH HỢP HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ • Sự tích hợp HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỦ có : • Tích hợp không gian : NHIỄU • Tích hợp chức năng : Tín hiệu đầu Ra Bộ kích TĐ HT Cơ khí ( TP Điều chỉnh ) ( Quá trình ) Bộ khuyêch đại Bộ ĐC HT đo ( Sensor) ( Vi XL ) CẤU TRÚC HT CƠ ĐIỆN TỬ Tín hiệu đầu vào
- CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ 2.1.TÍCH HỢP HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ • Tích hợp Không gian : Tích hợp các Thành phần/ Modun của HT qua Giao diện kết nối thành phần . • Cấu trúc nguyên lý một hệ thống cơ điện tử . Micro Kích Qúa Trình Sensor Coputer Truyền Động Cơ Vị trí khả năng tích hợp H.2. Tích hợp không gian HT-CĐT
- CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HT CƠĐIỆN TỬ 2.1.TÍCH HỢP HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ • Tích hợp Chức năng : Tích hợp qua xử lý thông tin . Dự trên đại lượng đo được xử lý, lưu chuyển thực hiện dưới dạng : Điều chỉnh – Giám sát , tối ưu … Cơ sở chuyên gia Mô hình QT Toán học Tiêu chí Phẩm chất Thu thập TT Mô hình QT Toán học ( Nhận dạng – GS Trạng Thái) Giám sát TT trực tuyến Điều khiển Giám sát Thích nghi - Tối ưu TÍCH HỢP CÁC THÀNH PHẦN Micro computer Kích truyền Quá Trình Sensor H.2. Tích hợp chức năng HT-CĐT
- CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HT CƠĐIỆN TỬ 2.1.TÍCH HỢP HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ H.2. Phân loại cơ cấu điều khiển theo vị trí PP dò dữ liêu
- CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HT CƠĐIỆN TỬ 2.1.TÍCH HỢP HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ H.2. Cấu trúc Máy Điều khiên số (CNC )
- CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HT CƠĐIỆN TỬ 2.1.TÍCH HỢP HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ H.2. Tích hợp chức năng máy CNC điều khiên số
- CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ 2.1.2. MOÂÑUN TAÄP HÔÏP • Là toàn bộ hệ thống cơ khí, thể hiện hình dáng cơ sở của các sản phẩm. • Bao gồm: chi tiết, cụm cơ khí, khung bộ lắp ráp cho các môđun, các chi tiết sử dụng làm vật liên kết, vật trung gian ghép nối… • Thể hiện tính thẩm mỹ của sản phẩm.
- CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ 2.1.3. MOÂÑUN ÑO LÖÔØNG
- CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ • Sử dụng rất phổ biến. Đại lượng Giá trị đang Cảm biến Gia công tín hiệu Hiển thị đại được đo lượng • Cảm biến. • Gia công tín hiệu. • Hệ thống hiển thị.
- CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ 2.1.4. MOÂÑUN KÍCH TRUYEÀN ÑOÄNG • Là thành phần của sản phẩm cơ điện tử. • Thực hiện chuyển đổi đầu ra từ môđun xử lý thành các hành động điều khiển trên một máy móc hoặc thiết bị.
- CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ 2.1.5. MOÂÑUN TRUYEÀN THOÂNG • Điều khiển trung tâm (đầu những năm 70) • Điều khiển phân cấp. • Hệ điều khiển phân quyền.
- CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ 2.1.6. MOÂÑUN XÖÛ LYÙ • Môđun xử lý, xử lý thông tin do môđun giao diện và môđun đo lường cung cấp • Bộ vi xử lý được chia thành 3 vùng: • Bộ xử lý trung tâm (CPU) nhận biết và thực hiện các lệnh của chương trình. • Giao diện nhập-xuất để quản lý và truyền thông giữa bộ xử lý và thế giới bên ngoài. • Bộ nhớ để lưu giữ chương trình và dữ liệu. • Đường truyền bus: Data bus, address bus, control bus.
- CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ Sự tương tác của môđun xử lý với các môđun khác.
- CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ 2.1.6. MOÂÑUN XÖÛ LYÙ 2.6.1. Đường truyền bus: Data bus, address bus, control bus. 2.6.2. Bộ xử lý trung tâm CPU. CPU quản lý tất cả các hoạt động và thực hiện tất cả các thao tác trên dữ liệu. 2.6.3. Bộ nhớ: Bộ nhớ ROM (Read Only Memory) Bộ nhớ EPROM (Erasable and Programable) Bộ nhớ RAM (Random Access Memory)
- CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ 2.1.7. MOÂÑUN PHAÀN MEÀM • 2.7.1. Ngôn ngữ lập trình. Lệnh, tập lệnh, chương trình, mã máy. • 2.7.2. Các tập lệnh. Chuyển dữ liệu, Thực hiện số học, Thực hiện logic, Điều khiển chương trình. • 2.7.3. Lập trình.
- CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ 2.1.8. MOÂÑUN GIAO DIEÄN • Là một phần quan trọng trong hệ thống Cơ điện tử. • Các thiết bị ngoại vi (bộ cảm biến, bảng điều khiển) thường không được nối trực tiếp với hệ thống vi xử lý do thiếu tương thích về mức và dạng tín hiệu Thiết bị ngoại vi Mạch giao diện Bộ vi xử lý
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình cơ điện tử - Các thành phần cơ bản 2
9 p | 301 | 112
-
Giáo trình cơ điện tử - Các thành phần cơ bản 3
9 p | 269 | 93
-
Giáo trình Cơ điện tử, các thành phần cơ bản - TS. Trương Hữu Chí, TS. Võ Thị Ry
165 p | 302 | 79
-
Giáo trình cơ điện tử - Các thành phần cơ bản 8
8 p | 265 | 76
-
Giáo trình cơ điện tử - Các thành phần cơ bản 5
9 p | 227 | 74
-
Giáo trình cơ điện tử - Các thành phần cơ bản 7
8 p | 213 | 60
-
Giáo trình cơ điện tử - Các thành phần cơ bản 9
8 p | 146 | 47
-
Biến tần (VLT - Danfoss Drives) Những tính năng cơ bản
17 p | 171 | 46
-
Giáo trình cơ điện tử - Các thành phần cơ bản 19
8 p | 130 | 40
-
Giáo trình cơ điện tử - Các thành phần cơ bản 20
8 p | 133 | 33
-
Giáo trình cơ điện tử - Các thành phần cơ bản 10
8 p | 92 | 30
-
Kỹ thuật RFID và những hiểu biết cơ bản
3 p | 141 | 30
-
Giáo trình cơ điện tử - Các thành phần cơ bản 6
8 p | 98 | 20
-
Giáo trình Mạch điện chiếu sáng cơ bản (Nghề Điện dân dụng - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
66 p | 43 | 13
-
Bài giảng Cơ sở cắt gọt kim loại - Chương 2: Những yếu tố cơ bản của dụng cụ cắt kim loại
13 p | 47 | 8
-
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền và bộ phận cố định của động cơ (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
61 p | 29 | 6
-
Giáo trình Bơm nhiệt (Ngành: Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
27 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn