Những thuận lợi cơ bản và hạn chế trong phát triển nuôi động vật thâm mềm và định hướng phát triển
lượt xem 57
download
Nước ta có những thuận lợi rất cơ bản để phát triển nghề nuôi nhuyễn thể, đó là: - Diện tích vùng triều, eo vịnh, đầm phá ven biển, khu vực cửa sông, ... rất lớn. Nhiều vùng rất thích hợp cho phát triển nuôi các đối tượng nhuyễn thể có giá trị kinh tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Những thuận lợi cơ bản và hạn chế trong phát triển nuôi động vật thâm mềm và định hướng phát triển
- Những thuận lợi cơ bản và hạn chế trong phát triển nuôi động vật thân mềm và định hướng phát triển Nguồn: Nguyễn Thị Xuân Thu - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III Nước ta có những thuận lợi rất cơ bản để phát triển nghề nuôi nhuyễn thể, đó là: - Diện tích vùng triều, eo vịnh, đầm phá ven biển, khu vực cửa sông, ... rất l ớn. Nhi ều vùng r ất thích h ợp cho phát tri ển nuôi các đối tượng nhuyễn thể có giá trị kinh tế. - Diện tích phân bố tự nhiên của các đối tượng nhuyễn thể t ương đ ối rộng với các y ếu t ố môi tr ường thu ận l ợi thích h ợp cho nhiều loài. Nguồn giống tự nhiên phong phú đủ đáp ứng cho nhu c ầu nuôi c ủa m ột s ố vùng nuôi tr ọng đi ểm. - Các đối tượng nhuyễn thể có giá trị kinh tế như nghêu, ngao, sò, vẹm, đi ệp, h ầu, ốc h ương là nh ững th ực ph ẩm thông dụng, có thể tiêu thụ ở thị trường nội địa và xuất khẩu. - Ngư dân ở một số vùng nuôi trọng điểm có kinh nghiệm về sản xuất và quản lý nghề nuôi nhuy ễn th ể. Nhi ều vùng nuôi nhuyễn thể hai mảnh vỏ được kiểm soát về vệ sinh an toàn thực ph ẩm theo tiêu chuẩn c ủa EU. - Chi phí sản xuất thấp, kỹ thuật đơn giản thích hợp với đi ều kiện xã h ội và trình độ c ủa ng ư dân. Phát triển nuôi nhuyễn thể sẽ tạo ra nguồn nguyên li ệu l ớn cho xuất khẩu, gi ải quy ết công ăn vi ệc làm, góp ph ần xoá đói giảm nghèo cho ngư dân ven biển và các đảo, giúp họ chuyển đổi nghề nghi ệp, gi ảm áp l ực khai thác vùng bi ển ven bờ và bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Từ những kết quả điều tra cho thấy sự phát triển nghề nuôi động vật thân mềm vẫn còn nhi ều m ặt h ạn ch ế: • Công tác qui hoạch: chưa đầu tư cho qui hoạch tổng thể và chi ti ết các vùng nuôi nhuy ễn th ể trong c ả n ước và t ừng địa phương, chưa có chính sách khuyến khích cụ thể cho những người nuôi nhuyễn th ể. Nhân dân phát tri ển nuôi tr ồng các đối tượng thân mềm một cách tự phát, thiếu qui hoạch. • Trình độ kỹ thuật: xuất phát từ trình độ văn hóa còn thấp, khả năng ti ếp thu khoa h ọc k ỹ thu ật và ứng d ụng các k ỹ thuật nuôi trồng còn yếu, các ngư dân làm nghề nuôi ĐVTM thường chủ yếu làm theo kinh nghi ệm. Ng ười nuôi nhuy ễn thể còn thiếu kiến thức về đối tượng nuôi. Các chương trình đào tạo về nhuyễn th ể còn ít trong đó k ể c ả ch ương trình khuyến ngư về nuôi nhuyễn thể. • Nguồn giống: Nguồn giống cho nuôi thương phẩm các đối tượng xuất khẩu chính nh ư nghêu, ngao, sò huy ết ch ủ y ếu dựa vào tự nhiên nên thiếu tính chủ động về chất lượng và s ố l ượng. Nguồn gi ống t ự nhiên ch ỉ có ở m ột s ố vùng nh ất định nhưng thiếu sự quản lý, khai thác hợp lý nên đang có nguy cơ bị cạn kiệt. Các đ ối t ượng quí hi ếm nh ư ốc h ương, bào ngư, tu hài,... cần phải sản xuất giống nhân t ạo để phục hồi nguồn lợi. • Kinh tế - xã hội: a. Mâu thuẫn xã hội: khi nghề nuôi phát triển, nhân dân lấn chiếm, mở rộng di ện tích nuôi d ẫn đ ến tranh giành di ện tích mặt nước với các hoạt động khác trong vùng, làm ảnh hưởng đến sự giao thông của tàu bè ho ặc ngành du l ịch (đ ầm Lăng Cô, Vũng Thùng – Đà Nẵng, đầm Nại...). b. Yếu kém về quản lý và cơ sở hạ tầng: hệ thống giao thông đến các khu v ực nuôi còn khó khăn, ảnh h ưởng đ ến ch ất lượng con giống khi đưa đến khu vực nuôi và sản phẩm nuôi khi thu h ọach đ ưa đ ến c ơ s ở ch ế bi ến. Ngoài ra còn xu ất hiện tình trạng trộm cắp đêm ở hầu hết các vùng nuôi. Hi ện nay ở các đ ịa ph ương v ẫn ch ưa có nh ững bi ện pháp thích hợp để hạn chế tệ nạn này. Chủ yếu các hộ gia đình phải tự quản và liên k ết giữa các h ộ nuôi v ới nhau. c. Khó khăn về việc cho vay vốn đối với người sản xuất nhỏ: Nhà nước vẫn ch ưa có chính sách cho vay v ốn h ỗ tr ợ, v ốn ưu đãi để nhân dân phát triển nghề nuôi trồng động vật thân m ềm. Một vài nơi cũng đã s ử d ụng v ốn vay xóa đói gi ảm nghèo đầu tư cho nuôi nhưng vẫn còn ít ỏi mặc dầu nhu cầu vay vốn của nhân dân để phát tri ển ngh ề nuôi r ất cao (>50% các hộ nuôi có nhu cầu). Do nguồn vốn hạn chế, các hộ lao đ ộng th ường l ấy công làm l ời, s ử d ụng công lao động nhàn rỗi trong gia đình chủ yếu để cải thiện kinh tế gia đình. d. Hạn chế về thị trường tiêu thụ: đầu ra của các s ản phẩm nuôi (vẹm xanh, h ầu, ốc h ương...) v ẫn còn b ấp bênh, giá c ả không ổn định do chưa có sự cân bằng về thị trường nội địa và s ự h ạn ch ế của thị trường xuất kh ẩu. I. CÁC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN I.1. Qui hoạch tổng thể các vùng nuôi nhuyễn thể trong cả nước a/ Tùy theo đặc tính sinh thái phân bố, chọn vùng nuôi đặc trưng phù hợp cho t ừng đ ối t ượng nuôi. T ập trung đ ầu t ư cho các đối tượng nuôi xuất khẩu như: - Nuôi ngao tập trung ở một số tỉnh miền Bắc (Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa). - Nuôi nghêu tập trung chủ yếu ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, B ạc Liêu, cà Mau) và TP Hồ Chí Minh (huyện Cần Giờ) - Nuôi sò huyết tập trung ở Kiên Giang, Quảng Ninh, Ninh Thuận. - Nuôi trai cấy ngọc tập trung ở Quảng Ninh, Khánh Hòa, Phú Quốc. - Nuôi ốc hương tập trung ở các tỉnh Miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận. - Nuôi hầu tập trung ở Hải Phòng, Quảng Ninh, Khánh Hòa, Phú Yên, Th ừa Thiên Hu ế, TP.HCM (C ần Gi ờ). - Nuôi vẹm vỏ xanh tập trung ở Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận. - Nuôi bào ngư tập trung ở Hải Phòng, Quảng Ninh, Khánh Hòa, Phú Yên. b/ Hướng dẫn phát triển vùng nuôi có qui hoạch, tránh những ảnh hưởng xấu c ủa môi tr ường đ ến vùng nuôi nhuy ễn th ể tập trung. - Lựa chọn vùng nuôi tránh sự ô nhiễm của nước thải sinh hoạt ở vùng đông dân c ư. - Tránh những khu vực có nguồn nước thải của công nghiệp, nông nghiệp. - Tránh những vùng biển ven bờ bị ô nhiễm nặng bởi các hoạt động NTTS khác (nuôi tôm công nghi ệp, nuôI cá lòng bè) dẽ xảy ra hiện tượng nở hoa của tảo “thủy triều đỏ” o Phát triển các đối tượng chủ lực phục vụ cho xuất khẩu Nghêu/ngao, sò huyết, nghêu lụa, ốc hương, hầu, tu hài, bào ng ư, mực, đi ệp là nh ững đ ối t ượng nuôi ch ủ l ực ph ục v ụ cho xuất khẩu. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu công nghệ sản xuất gi ống và nuôi, đ ầu t ư m ở rộng vùng nuôi, s ản xu ất ra nhiều sản phẩm phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa.
- VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG PHÁT TRIỂN NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM TẠI VIỆT NAM Thời gian cập nhật: 05/11/2010 12:00:00 SA Nguồn: http://www.vifep.com.vn/NewsViewItem.aspx?Id=911 Nghề nuôi trồng thủy sản trong đó có nuôi động vật thân mềm (ĐVTM) đóng góp một phần quan trọng trong phát tri ển kinh tế quốc dân. Trong quá trình phát triển đó, khoa học công nghệ (KHCN) đã có ý nghĩa quyết định, tạo ti ền đ ề cho mức tăng trưởng liên tục trong các năm qua cũng như được dự báo cho những năm tiếp theo. Ảnh: Tu hài nuôi thương phẩm (VIFEP) Bài viết trình bày một cách tổng quan nh ững nghiên cứu cũng nh ư s ự đóng góp c ủa khoa h ọc và công nghệ trong việc phát triển nuôi ĐVTM t ại Vi ệt Nam. Ngoài ra, d ựa vào nh ững c ơ s ở có đ ược từ hiện trạng phát triển nuôi, bài viết còn đưa ra dự báo về ti ềm l ực KHCN trong thúc đ ẩy ngh ề nuôi ĐVTM phát triển trong những năm tới. I. LỜI MỞ ĐẦU Một số nghiên cứu hướng nghiên cứu KHCN trong lĩnh vực nuôi nhuyễn th ể gồm: Nghiên c ứu t ạo ra giống chất lượng cao, du nhập và thuần hoá giống nhi ều loài có kinh t ế cao; Công ngh ệ nuôi th ương phẩm; Công nghệ sản xuất thức ăn; Công nghệ chế bi ến sau thu ho ạch; Công ngh ệ xử lý v ệ sinh an toàn thực phẩm; Công nghệ nuôi theo mô hình nuôi kết h ợp đa loài; M ột s ố nghiên c ứu v ề m ầm b ệnh, tác nhân gây bệnh; Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào việc bảo tồn đa dạng sinh học. Những thành tựu về KHCN trong nghề nuôi ĐVTM có thể kể đến như công nghệ sản xuất giống nhân tạo và nâng cao chất lượng giống, xây dựng công nghệ nuôi, phát tri ển các gi ải pháp phòng tr ừ d ịch b ệnh, các hướng nghiên cứu góp phần phát triển nuôi trồng thủy sản đa đ ối t ượng, đa hình th ức ở các v ực n ước khác nhau. Vì vậy, ngoài các đối tượng có giá trị kinh tế như tôm sú, tôm thẻ, cá bi ển, các đ ối t ượng ĐVTM bi ển nh ư ngao, sò, hầu, điệp, ốc hương, tu hài… cũng đã được sinh s ản nhân t ạo. Các quy trình công ngh ệ s ản xu ất giống đã được xây dựng và triển khai ứng dụng, góp phần chủ động cung c ấp gi ống cho ng ười nuôi ĐVTM ở các địa phương và tạo ra sản phẩm có giá tr ị xu ất khẩu cao. Đ ặc bi ệt, có m ột s ố vùng nuôi ĐVTM hiện nay được EU công nhận là vùng thu hoạch ĐVTM an toàn, có khả năng xu ất khẩu. Th ực t ế
- cho thấy cùng với các sản phẩm truyền thống như dày da, quần áo, thực phẩm…hàng ĐVTM c ủa Vi ệt Nam hiện nay đã có mặt tại nhiều nước và vùng lãnh thổ trên thế giới [1]. II. HIỆN TRẠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG PHÁT TRIỂN NUÔI ĐVTM Việc áp dụng KHCN vào nuôi nhuyễn thể đã mang lại hi ệu quả kinh tế cao cho các h ộ, các doanh nghi ệp tham gia sản xuất, kinh doanh nhuyễn thể. Từ một nền sản xuất tự cung tự cấp, quy mô nhỏ lẻ, còn ít đ ối tượng nuôi, KHCN đã giúp ngành nhuyễn thể tạo ra khối lượng hàng hoá l ớn đảm b ảo ch ất l ượng, v ệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP), đa dạng về chủng loại và đáp ứng nhu c ầu c ủa th ị tr ường xu ất kh ẩu và trong nước. Đặc biệt, các nhà khoa học đã tạo ra được công ngh ệ sản xu ất gi ống và nuôi ốc h ương thương phẩm. Công nghệ này đã được chuyển giao rộng rãi cho các tỉnh ven bi ển và hình thành ngh ề nuôi ốc hương tại các tỉnh ven biển. Sản phẩm nghêu đông l ạnh Vi ệt Nam cũng đã thâm nh ập vào th ị tr ường thế giới như Mỹ, Úc, EU, Nhật, do đã được các đối tác n ước ngoài đánh giá là đ ảm b ảo VSATTP. KHCN đã giúp nghề nuôi nhuyễn thể phát triển, giảm áp lực khai thác tự nhiên, b ảo t ồn đa d ạng sinh h ọc, tái t ạo và phát triển nguồn lợi, duy trì hệ sinh thái phát triển cân bằng, và bảo vệ môi trường bền vững. Nhiều nghiên cứu cơ bản có giá trị khoa học làm tiền đề cho những nghiên cứu ứng d ụng như: các nghiên cứu trong khuôn khổ chương trình hợp tác gi ữa ngành Th ủy s ản n ước ta và t ổ ch ức DANIDA (Đan M ạch) tập trung vào các lĩnh vực sinh học và đa dạng sinh h ọc ĐVTM vùng bi ển Vi ệt Nam; các công trình nghiên cứu đa dạng sinh học, phân loại động vật ĐVTM của các tác giả trong nước như Nguyễn Chính, Nguy ễn Xuân Dục, Nguyễn Hữu Phụng, Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Chung, Đ ỗ Công Thung, Bùi Quang Ngh ị….; nghiên cứu về đặc điểm sinh hóa, dinh dưỡng của các tác giả Nguyễn Th ị Vĩnh, Đoàn Lan Ph ương, Nguyễn Thị Ty, Lê Vịnh,…; sinh học sinh sản và sản xuất gi ống của các tác gi ả Nguyễn Chính, Nguy ễn Thị Xuân Thu, La Xuân Thảo, Trương Quốc Phú, Phùng Bảy… Bên cạnh đó, công tác nghiên cứu về nguồn lợi, cơ sở khoa học cho việc qui hoạch phát triển cũng như các vấn đề về bảo tồn đa d ạng sinh học, … luôn là những đề tài có tính vĩ mô và thời sự c ủa các đ ịa ph ương cũng nh ư Trung ương đ ặt ra cho các cơ quan nghiên cứu để giúp cho việc xây dựng định hướng chi ến lược và quy ho ạch phát tri ển ngành ĐVTM đúng hướng và hiệu quả [2], [3], [5]. Đặc biệt trong những năm cuối của thế kỷ 20 trở lại đây, khi phong trào nuôi ĐVTM phát tri ển m ạnh, nhiều nghiên cứu ứng dụng làm cở sở tiến tới xây dựng và hoàn thi ện quy trình công ngh ệ s ản xu ất gi ống và nuôi động vật ĐVTM; chúng được diễn ra trên diện rộng cũng như phát tri ển theo chi ều sâu nh ằm góp phần xóa đói giảm nghèo, giải quyết tình trạng thất nghi ệp. Các nghiên c ứu ứng d ụng còn t ập trung vào hướng tạo công nghệ cho những đối tượng ĐVTM, có thể đáp ứng nhu cầu th ị tr ường xu ất khẩu và gi ải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường như các công trình nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm một số đối tượng điệp quạt, ốc hương, sò huyết, bào ngư, m ực, h ầu (Nguyễn Thị Xuân Thu, La Xuân Thảo), trai ngọc môi vàng, trai ngọc marten và vẹm xanh (Nguy ễn Chính, Phùng Bảy), trai ngọc môi đen (Hà Lê Thị Lộc), tu hài, bào ngư, hầu (Nguyễn Th ị Xuân Thu, Tr ần Trung Thành và Hà Đức Thắng)….Ngoài ra, lĩnh vực bệnh và môi trường trong nuôi đ ộng v ật ĐVTM cũng đ ược các nhà nghiên cứu quan tâm đặc biệt như những nghiên c ứu v ề m ột số yếu t ố môi tr ường vùng nuôi trai ngọc, ốc hương, hầu, nghêu, ngao…nghiên cứu về bệnh ốc hương, nghêu, hầu… (Lê Văn Y ến, Võ Văn Nha, Ngô Thị Thu Thảo…) cũng như đề ra các phương pháp phòng tr ị.. Ngoài ra, t ừ năm 1999 đ ến nay, các hội thảo khoa học và công nghệ toàn quốc về ĐVTM đã tổ chức hai năm một lần nhằm tạo cơ hội cho các nhà khoa học gặp gỡ trao đổi thông tin nghiên c ứu, cùng v ới các nhà qu ản lý ho ạch đ ịnh chính sách đ ề xuất xây dựng những định hướng và giải pháp phát triển nghề nuôi ĐVTM ở nước ta theo hướng hàng hóa và bền vững. Có thể nói, sản phẩm của các trường, Vi ện đã thúc đ ẩy s ự phát tri ển nhanh chóng c ủa ngh ề nuôi thủy sản nói chung và nuôi ĐVTM nói riêng. Đ ến l ượt mình, ngh ề nuôi phát tri ển đã t ạo đi ều ki ện thuận lợi cho các cơ quan nghiên cứu phát triển [3], [4], [5]. III. HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG PHÁT TRIỂN NUÔI ĐVTM 1. Hiện trạng
- Trong bối cảnh của nước ta, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào th ực ti ễn s ản xu ất nuôi ĐVTM là vô cùng quan trọng, mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho ngành và đảm bảo s ự phát tri ển b ền v ững trong các năm qua và trong tương lai. Đó là nh ững ứng d ụng KHCN trong nuôi các đ ối t ượng ĐVTM nh ằm đa dạng hóa đối tượng và hình thức nuôi, giải quyết tình trạng th ất nghi ệp và tăng thu nh ập, tăng năng su ất và nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm. Ngoài ra, KHCN còn t ạo ra kh ối l ượng hàng hóa l ớn có ch ất l ượng, giá trị cao đáp ứng nhu cầu của thị trường xuất khẩu; nâng cao m ức tăng tr ưởng xu ất kh ẩu liên t ục trong các năm qua; bảo tồn đa dạng sinh học, tái tạo và phát tri ển ngu ồn l ợi, duy trì và ổn đ ịnh h ệ sinh thái và bảo vệ môi trường bền vững. Có thể kể ra như sau: - Công nghệ sản xuất giống các đối tượng ĐVTM đã được các c ơ quan nghiên c ứu hoàn thành và chuy ển giao đến từng địa phương nhiều tỉnh trong cả nước như sò huyết (tại Kiên Giang và Phú Yên), v ẹm xanh (Kiên Giang, Khánh Hòa), tu hài (Quảng Ninh, Hải Phòng và Khánh Hòa), trai ng ọc (Khánh Hòa, Phú Qu ốc và Côn Đảo), ốc hương (Khánh Hòa, Phú Yên, Kiên Giang, Hu ế…), hầu (Qu ảng Ninh, H ải Phòng, Bà R ịa- Vũng Tàu, trong đó Công ty Nuôi trồng Thủy sản và Thương mại Vi ễn Thành đã ứng dụng sản xu ất gi ống hầu, mang lại những kết quả to lớn). Ngoài ra, các đơn vị nghiên c ứu còn ti ến hành s ản xu ất th ử cũng nh ư đại trà công nghệ sản xuất giống các đối tượng trên và thu được kêt qu ả (ví d ụ như s ản xu ất gi ống ốc hương, bào ngư, trai ngọc của Viện Nghiên c ứu Nuôi trồng Th ủy s ản III), cung c ấp s ố l ượng l ớn con giống có chất lượng cao cho doanh nghiệp và người nuôi [5]. - Trong những năm qua, KHCN đã hỗ trợ rất đắc lực cho th ực t ế s ản xu ất, đã đ ưa m ột s ố đ ối t ượng t ừ nuôi quảng canh sang quảng canh cải ti ến, thâm canh năng su ất cao và b ổ sung m ột s ố đ ối t ượng m ới vào nghề nuôi ĐVTM. Công nghệ nuôi thương phẩm ốc hương đã đ ược hoàn thành t ừ nuôi m ật đ ộ th ấp, s ử dụng thức ăn cá tạp sang nuôi mật độ cao với thức ăn chế biến (đã chuyển giao cho các tỉnh ven biển miền Trung Việt Nam và hình thành nghề nuôi ốc hương gi ải quyết công ăn vi ệc làm, tăng thu nh ập cho hàng ngàn người dân nghèo, thay đổi bộ mặt nông thôn tại những vùng nuôi ốc h ương ven bi ển), công ngh ệ nuôi bào ngư công nghiệp, mặc dù mới hình thành nhưng đã đ ược ứng d ụng vào nuôi t ại các v ực n ước Khánh Hòa, cho kết quả rất khả quan. Công nghệ nuôi sò huyết, vẹm xanh đã chuyển giao cho các t ỉnh Kiên Giang, Phú Yên. Công nghệ nuôi thương ph ẩm h ầu đ ược chuyển giao và nuôi ph ổ bi ến t ại Bà R ịa- Vũng Tàu, Quảng Ninh, Hải Phòng và bắt đầu nuôi rộng rãi ở một số t ỉnh khác nh ư Bình Đ ịnh, Trà Vinh, Ninh Thuận, Bình Thuận, Kiên Giang, Phú Yên. Những công ngh ệ trên đ ều đ ược các đ ịa ph ương ti ếp nhận và nuôi đạt kết quả rất đáng được khích lệ [5], [6]. - Công nghệ sản xuất thức ăn: Việc nghiên cứu công nghệ sản xuất th ức ăn chế bi ến thay th ế th ức ăn tươi sống cho ốc hương, bào ngư để chủ động trong việc tìm ki ếm thức ăn và gi ảm thi ểu ô nhi ễm môi trường nuôi do các thức ăn tươi sống mang lại. G ần đây, đã có những nghiên c ứu b ắt đ ầu s ản xu ất và th ử nghiệm thức ăn tổng hợp cho ốc hương. Đa số các đối tượng ĐVTM khác ăn phiêu sinh vật và mùn bã hữu cơ, nên nuôi thương phẩm không cần thiết bổ sung thức ăn. Riêng v ề s ản xu ất gi ống, giai đo ạn ấu trùng và con giống tất cả các đối tượng ĐVTM đều ăn tảo đơn bào, do đó công trình nghiên c ứu và chuy ển giao các kỹ thuật nuôi cấy tảo đã diễn ra ở nhiều địa phương để cung cấp th ức ăn cho ấu trùng và con gi ống trong sinh sản nhân tạo. Các loài tảo đã được ứng dụng vào nuôi ph ổ bi ến tại các đ ịa ph ương là Isochrysis galbana, Nannacholoropsis oculata, Dunaliella teriolecta, Platymonas sp., Chaetoceros muellerii…. - Công nghệ chế biến sau thu hoạch: Đa số các sản phẩm ĐVTM được ăn dưới dạng t ươi sống hay tái chín và chủ yếu tiêu thụ trong nước, nên công ngh ệ chế bi ến sau thu ho ạch ít đ ược quan tâm phát tri ển. Chỉ có một số đối tượng phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu ở dạng đông l ạnh nh ư nghêu, ngao và m ột s ố sản phẩm như nghêu, ngao, bào ngư được phơi khô. Do đó, sản phẩm ĐVTM n ước ta có ch ất l ượng không cao và mẫu mã it đa dạng. Điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển nuôi. - Công nghệ xử lý VSATTP: Sản phẩm ĐVTM được ăn chủ yếu dưới dạng t ươi s ống hay tái chín nên khâu VSATTP hết sức quan trọng đặc biệt đối với thị trường nước ngoài. Tuy nhiên, sản phẩm ĐVTM Việt Nam thời gian qua được tiêu thụ chủ yếu ở thị trường trong n ước, v ệ sinh an toàn th ực ph ẩm ch ưa
- được chú ý nhiều. Ngoài sự yếu kém về công nghệ, ý thức c ủa người s ản xu ất Vi ệt Nam còn là m ột nguyên nhân làm cho chất lượng sản phẩm thấp kém. Duy nhất ch ỉ có đ ối t ượng h ầu là đ ược áp d ụng công nghệ Ozone công suất cao để loại bỏ tạp chất (Công ty Nuôi tr ồng Th ủy s ản và Th ương m ại Vi ễn Thành (Bà Rịa-Vũng Tàu) đã áp dụng công nghệ này và được các đối tác đánh giá rất cao). V ới đ ối t ượng nghêu, ngao, người dân chỉ xử lý bằng cách sau thu hoạch ngâm vào n ước m ột th ời gian đ ể chúng nh ả t ạp chất và đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng trong nước hay ngoài n ước. Cùng v ới s ự h ạn ch ế trong công nghệ chế biến sản phẩm sau thu hoạch, đây là những rào c ản l ớn trong vi ệc đ ưa s ản ph ẩm ĐVTM của nước ta tiếp cận với thị trường thế giới [7]. - Công nghệ nuôi theo mô hình nuôi kết hợp đa loài: Dựa vào đ ặc tính dinh d ưỡng t ừng loài mà công ngh ệ nuôi các đối tượng ĐVTM (vẹm, ốc hương), rong bi ển và các đ ối t ượng h ải sâm, tôm hùm…. trên cùng một đơn vị diện tích đã được nghiên cứu và ứng dụng nhằm cân bằng môi tr ường sinh thái, t ận d ụng di ện tích và nâng cao năng suất nuôi. Công nghệ này đã đ ược nghiên c ứu thành công t ại Vi ện Nghiên c ứu Nuôi trồng Thủy sản III và được ứng dụng vào một số địa phương như Phú Yên, Bình Đ ịnh, Khánh Hòa. M ặc dù hiệu quả kinh tế trước mắt còn thấp, nhưng nó được cho là có tác động tích c ực đ ến h ệ sinh thái môi trường xét về lâu dài, một hướng đi rất quan trọng đối v ới m ột n ền nuôi tr ồng th ủy s ản xu ất phát t ừ t ự phát như nước ta. Đăc biệt nuôi vẹm xanh kết hợp với tôm sú đã tri ển khai ở nhi ều n ơi nh ằm h ạn ch ế ô nhiễm môi trường nước, giảm thiểu bệnh tật cho tôm nuôi đã mang lại nh ững k ết qu ả r ất đáng đ ược khích lệ [6]. III. DỰ BÁO KHẢ NĂNG CÔNG NGHỆ TRONG PHÁT TRIỂN NUÔI ĐVTM Một số công nghệ quan trọng và chủ yếu về nuôi động vật ĐVTM sẽ t ạo ra nh ững đ ột phá trong nghiên cứu và ứng dụng KHCN vào ngành nhuyễn thể trong những năm tới, cụ thể tập trung vào các lĩnh vực: - Sản xuất giống: Chủ trương của Chính phủ và ngành là ứng dụng công nghệ sinh h ọc mà đi ển hình là công nghệ di truyền, công nghệ gien để tạo những con gi ống có chất l ượng t ốt cho nuôi s ẽ đ ược ưu tiên hàng đầu trong thời gian tới. Tiếp tục nghiên c ứu ứng d ụng công ngh ệ di truy ền ch ọn gi ống đ ể t ạo ra những con giống chất lượng cao, khả năng sống, khả năng chống b ệnh t ốt, chất l ượng s ản ph ẩm cao c ủa các loài có giá trị kinh tế như hàu, bào ngư, vẹm… cũng sẽ được đẩy mạnh. - Công nghệ chế biến thức ăn: Nhiều công nghệ mà nước ngoài đang dùng như công ngh ệ chế bi ến th ức ăn tổng hợp dạng viên có kích thước rất nhỏ, công ngh ệ ly tâm t ảo t ươi, công ngh ệ nuôi c ấy t ảo không cần ánh sáng….chắc chắn sẽ được nghiên cứu hoàn thiện và ứng dụng ở trong n ước. Ngoài ra, ch ế bi ến thức ăn tổng hợp thay thế thức ăn tự nhiên như thịt động vật (cho ốc hương), hay công ngh ệ nuôi rong tiên tiến nhằm giảm giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm rong (cho bào ngư). - Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào việc bảo tồn đa dạng sinh h ọc: Công nghệ sinh học cũng đã tạo ra được các chế phẩm xử lý nước cấp và nước thải trong nuôi NTHV hữu hiệu. Các chế phẩm này có thể xử lý lượng thức ăn dư thừa, phân và các chất thải khác lắng đọng d ưới đáy ao đìa nuôi , ngăn ng ừa sự hình thành các khí độc như amôniắc, nitrit, hydrogen, sunphua…. ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đối tượng nuôi. Khi môi trường xấu đi cũng là c ơ h ội thu ận l ợi đ ể cho các vi sinh v ật gây b ệnh nh ư Vibrio, Aeromonas, Ecoli, Pseudomonas, Proteus, Staphylococcus. .. nhiều loại nấm và nguyên sinh động vật phát triển. Ngoài ra, chế phẩm sinh học còn có tác dụng trong vi ệc kích thích sinh kháng th ể, ổn đ ịnh khu h ệ vi sinh vật đường ruột, làm tăng các vi khuẩn có ích (các vi khuẩn sinh vitamin, sinh ch ất kháng khu ẩn, vi khuẩn phân giải đường bột...), làm giảm các vi khuẩn có hại (các vi khu ẩn c ạnh tranh th ức ăn, sinh ch ất độc...). Ngày nay, chế phẩm sinh học được coi là một công cụ hữu hi ệu để gi ải quyết vấn đ ề ô nhi ễm và phòng ngừa dịch bệnh trong hệ thống nuôi, tạo n ền tảng v ững ch ắc cho ph ần l ớn ho ạt đ ộng nuôi tr ồng thủy sản trên thế giới. Khác với biện pháp hóa học và kháng sinh, ch ế phẩm sinh h ọc cung c ấp m ột phương thức an toàn bền vững đối với người nuôi và tiêu dùng. - Nghiên cứu toàn diện về nhuyễn thể ở Việt Nam sẽ được đầu tư đúng mức cả về nhân lực và cơ sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu phát triển. Nghiên c ứu ứng dụng công ngh ệ sinh h ọc ph ục v ụ phát tri ển
- nhuyễn thể ở Việt Nam sẽ được thực hiện rộng rãi c ả ở các doanh nghi ệp ho ạt đ ộng trong lĩnh v ực công nghệ sinh học có liên quan. Việc nâng cao nguồn nhân lực và tăng c ường trang thi ết b ị, phòng thí nghi ệm; đẩy mạnh hợp tác quốc tế sẽ là những ưu tiên hàng đầu. - Công nghệ xử lý và chế biến sau thu ho ạch NTHMV đảm b ảo VSATTP đáp ứng cho nhu c ầu ngày càng cao của thị trường trong nước và xuất khẩu được đặc biệt quan tâm, công nghệ chế bi ến các m ặt hàng thủy sản giá trị gia tăng, nâng cao giá trị sản phẩm, gi ảm giá thành, tăng kh ả năng c ạnh tranh s ẽ đ ược nghiên cứu và triển khai ứng dụng. Nguyễn Mạnh Cường Trung tâm Tư vấn và Quy hoạch phát triển TS http://www.khafa.org.vn/default.aspx?cmd=newspub&cmdid=newspub- detail&idnew=147 Nuôi động vật thân mềm là thế mạnh của thủy sản Khánh Hòa Hội Nghề cá Khánh Hòa - 06/05/08-10:52:49 I. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở KHÁNH HÒA 1. Tiềm năng Tỉnh Khánh Hòa có những thuận lợi rất cơ bản để phát triển nghề nuôi ĐVTM, đó là: Diện tích vùng triều, eo vịnh, đầm phá ven biển, khu vực cửa sông r ất lớn trong đó có nhi ều vùng r ất thích hợp cho phát triển nuôi các đối tượng có giá trị kinh t ế, đ ặc bi ệt là các đ ầm, v ịnh nh ư đ ầm Nha Phu, v ịnh Cam Ranh, vịnh Vân Phong. Số lượng thành phần lòai động vật thân mềm phân bố tự nhiên ở bi ển Khánh hòa khá l ớn trong đó có nhi ều lòai có giá trị kinh tế cao như bào ngư, tu hài, h ầu, v ẹm xanh, trai ng ọc môi vàng, trai môi đen, ốc nón, ốc nhảy, ốc tai tượng … Các đối tượng ĐVTM có giá trị kinh tế như vẹm, hầu, ốc hương, bào ngư, ốc nh ảy là những thực phẩm thông dụng, có thị trường tiêu thụ rất lớn trong nước và xuất khẩu. Hầu hết các lòai đ ều đã đ ược nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm thành công tại Khánh Hòa. Với đặc tính dinh dưỡng là ăn lọc và sử dụng thức ăn tự nhiên, các lòai hai m ảnh v ỏ nh ư v ẹm, h ầu, trai ngọc được coi là đối tượng nuôi thân thiện với môi trường và là đ ối t ượng sử d ụng trong nuôi k ết h ợp v ới các đối tượng ăn động vật như ốc hương, tôm hùm, cá mú nhằm làm cân bằng môi tr ường, gi ảm thi ểu ô nhiễm. Bào ngư sử dụng rong câu làm thức ăn cũng được xem là đ ối t ượng nuôi không gây ô nhi ễm môi trường. Phát triển nuôi động vật thân mềm kết hợp với các lòai khác sẽ đem l ại hi ệu qu ả kinh t ế cao, gi ảm thi ểu ô nhiễm môi trường, tạo ra nguồn nguyên liệu lớn cho xuất khẩu, giải quyết công ăn vi ệc làm, góp phần xoá đói giảm nghèo cho ngư dân ven biển và các đảo, giúp h ọ chuyển đ ổi ngh ề nghi ệp, gi ảm áp l ực khai thác vùng biển ven bờ và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. 2. Thách thức Nguồn giống cho nuôi thương phẩm các đối tượng như hầu, điệp, nghêu, sò huy ết ch ủ y ếu d ựa vào t ự nhiên nên thiếu tính chủ động do nguồn gi ống tự nhiên ch ỉ có ở m ột s ố vùng nh ất đ ịnh và s ự qu ản lý khai thác không hợp lý nên sản lượng bấp bênh, một số vùng cạn kiệt nguồn lợi. Các đối tượng quí hiếm như ốc hương, bào ngư , tu hài đã có gi ống sản xuất nhân t ạo nhưng s ố l ượng còn ít, chưa đáp ứng được nhu cầu về con giống để phát triển nghề nuôi và phục hồi nguồn lợi. Cơ sở chuyên sản xuất giống ĐVTM còn ít, nhỏ lẻ và thiếu tập trung. Các cơ sở nuôi còn thiếu sự đầu tư, năng suất nuôi thấp, nguồn giống thiếu chủ động nên hạn chế việc mở rộng diện tích nuôi. Việc triển khai phát triển các mô hình nuôi công nghiệp ĐVTM (bào ngư, tu hài, h ầu, ốc h ương) ch ưa đ ược
- phổ biến rộng rãi mặc dù đã có các mô hình nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao. Mô hình trang trại nuôi ĐVTM kết hợp du lịch sinh thái được nhi ều n ước nh ư Thái lan, Indonesia, Trung Quốc thực hiện nhưng chưa được ứng dụng ở Vi ệt Nam. Khánh Hòa có ti ềm năng phát tri ển mô hình này nếu có sự quan tâm của địa phương và các nhà đầu tư. II. MỘT SỐ MÔ HÌNH NUÔI ĐVTM Ở KHÁNH HÒA. 1. Mô hình sản xuất giống và nuôi bào ngư của trại Hải Thành tại huyện Vạn Ninh. Đây là cơ sở đầu tiên ở Việt Nam sản xuất giống bào ngư ở qui mô sản xuất. Với công su ất b ể ương nuôi giống gần 2000 m3, Hải Thành có thể sản xuất mỗi năm từ 2-3 triệu con giống bào ngư. Năm 2007, do nhu cầu tiêu thụ giống bào ngư không cao nên Hải Thành đã sử dụng hệ thống h ồ b ể trên đ ể nuôi th ương ph ẩm. Kết quả sau 10 tháng nuôi, sản lượng bào ngư thương phẩm thu h ọach t ừ tr ại và l ồng nuôi đ ạt 2 t ấn. V ới giá bán 140000-150000 đ/kg, lợi nhuận thu được sau khi trừ chi phí đạt 30-40%. Giống Bào Ngư sau 2 tháng nuôi Ngòai ra, Hải Thành đã cung cấp giống cho m ột số h ộ dân ở Phú Yên, Ninh Thu ận, Khánh Hòa nuôi th ử nghiệm. Dự án Hòn Mun đã mua giống của Hải Thành đ ể h ỗ tr ợ cho dân xây d ựng mô hình chuy ển đ ổi sinh kế. Mô hình thực hiện tại Vũng Ngán, Đầm Báy với số lượng bào ngư nuôi là 5 v ạn con. T ừ kích c ỡ gi ống 1,5-2 cm (1000 con/kg), sau 8 tháng nuôi bào ngư đạt kích cỡ 4,5-5cm (20-25 con/kg), tỉ lệ sống đạt 80%. S ố bào ngư này đang được tiêu thụ tại thị trường trong nước và xuất sang Hồng Kông ở dạng tươi sống v ới giá bán tại bè nuôi là 150.000đ/kg.
- Bào Ngư nuôi trong mô hình chuyển đổi sinh kế của dự án ở Vũng Ngán Hiện tại, giống bào ngư sản xuất ra còn ít và giá khá cao, ngu ồn th ức ăn (rong câu) ch ưa ch ủ đ ộng nên người nuôi còn e ngại trong việc đầu tư nuôi bào ngư. Nếu công ngh ệ s ản xu ất gi ống bào ng ư đ ược ph ổ biến rộng rãi, kỹ thuật nuôi rong được phổ bi ến và nhân r ộng, ngh ề nuôi bào ng ư ch ắc ch ắn s ẽ phát tri ển mạnh và bào ngư sẽ là đối tượng nuôi mới cho xuất khẩu ở Khánh Hòa. Ngoài mô hình nuôi bào ngư trong lồng, hiện nay Viện Nghiên cứu NTTS III đang nghiên c ứu nuôi bào ng ư công nghi ệp trong b ể xi măng và nuôi trong ao. Hy vọng các kết quả nghiên cứu sẽ sớm được ph ổ bi ến áp d ụng đ ể có th ể chuy ển đ ổi đ ối tượng nuôi cho các trại sản xuất giống và nuôi tôm kém hiệu quả hiện nay ở Khánh Hòa. 2. Mô hình nuôi tu hài ở Điệp Sơn, vịnh Vân Phong. Thực hiện đề tài nghiên cứu của tỉnh Khánh Hòa, năm 2006-2007 Vi ện Nghiên c ứu NTTS III đã s ản xu ất giống thành công lòai tu hài (Lutraria rhynchaena Jonas, 1844) có nguồn gốc ở Vịnh Vân Phong.
- Giống Tu hài sản xuất tại Viện NCNTTS III Tu hài nuôi thương phẩm sau 10 tháng ở Điệp Sơn Mô hình nuôi thương phẩm tu hài trong ao và nuôi lồng trên biển đã đ ược triển khai tại một số khu vực của tỉnh Khánh Hòa. Mặc dù chưa thu hoạch nhưng theo dõi sự tăng tr ưởng và t ỉ l ệ s ống c ủa tu hài ở các mô hình nuôi cho thấy có nhiều tín hiệu khả quan. Tu hài nuôi trong lồng tăng trưởng rất nhanh về kích thước ở giai đoạn đầu (tháng thứ nhất tăng 19 mm). Tu hài tăng trưởng nhanh về khối lượng từ tháng thứ 5 trở đi và đạt 30g/con vào tháng thứ 9, tỷ lệ sống đạt 96%. Kết quả này cho thấy biển Khánh Hòa có điều kiện môi trường thuận lợi cho tu hài phát triển.
- Mô hình nuôi tu hài trong ao Nuôi tu hài trong ao đáy cát, san hô có tốc độ tăng trưởng tương đ ương v ới nuôi ở bi ển ở nh ững tháng đ ầu tiên. Những tháng về sau tốc độ phát triển chậm lại, có thể do điều kiện môi trường trong ao chưa thích hợp nhất là điều kiện nhiệt độ. Tỷ lệ sống của tu hài đạt 70% sau 6 tháng nuôi, th ấp h ơn nuôi ở bi ển. K ết qu ả nuôi thử nghiệm ban đầu cho thấy tu hài có thể nuôi được trong ao nhưng c ần nghiên cứu tạo đi ều ki ện môi trường thích hợp hơn để nâng cao tốc độ tăng trưởng và tỉ lệ sống của tu hài. Kích thước tu hài sau 6 tháng nuôi trong ao Hiện nay đã có một số hộ dân và cơ sở tham gia thực hiện mô hình nuôi tu hài. Tại Khánh Hòa có mô hình nuôi lồng của anh Minh, anh Lâm, anh Rỡ ở Điệp Sơn, Công ty 128 ở Cam Ranh; mô hình nuôi đìa của anh Diện tại Xuân Tự, anh Thành tại Ngọc Diêm. Tại Phú Yên có hộ anh Hoàng nuôi tại Vũng La, Sông Cầu. Mô hình nuôi thử nghiệm tại Vũng Tàu, Trường Sa, Phú Quốc bước đầu cho kêt quả tốt.àu, Trường Sa, Phú Quốc bước đầu cho kêt quả tốt. Hy vọng rằng nghề nuôi tu hài tại các
- tỉnh phía Nam sẽ phát triển mạnh trong những năm tới (nguồn tin và hình từ đề tài). 3. Mô hình nuôi ốc hương trong ao ở Xóm Quán, Ninh Hòa. Đây là mô hình nuôi của Trung tâm tư vấn, sản xuất và dịch vụ khoa học công ngh ệ th ủy s ản thuộc Viện Nghiên cứu NTTS III. Kết quả nuôi thương phẩm ốc hương theo qui trình nuôi mới được tổng kết trong 2 năm như sau: Đơn vị: 1.000 đồng Chỉ tiêu 2006 2007 Diện tích ao nuôi (ha) 1,05 1,05 Diện tích đăng chắn nuôi ốc (m ) 2 4.500 4.500 Số lượng giống (vạn con) 60,0 70,0 Kích cỡ giống (con/kg ) 4000 4000 Mật độ thả/diện tích đăng chắn nuôi ốc (con/m2) 400 467 Mật độ thu hoạch/diện tích đăng chắn (con/m )2 133 156 Mật độ thu hoạch/diện tích ao (con/m ) 2 57,1 66,7 Thời gian nuôi (tháng) 8 6 Lượng thức ăn tiêu thụ (tấn) 19,0 13,6 Sản lượng ốc thu hoạch (tấn) 7,17 5,2 Cỡ ốc thu hoạch (con/kg) 81 120 Đơn giá bán (trịệu đồng/tấn) 110 165 Doanh thu (triệu đồng) 791,2 858,0 Chi phí (triệu đồng) 403,4 347,7 Tổng lãi (triệu đồng) 387,8 510,3 Tỉ lệ sống (%) 96,8 89,1 Hệ số thức ăn (kg thức ăn/kg ốc) 2,7 2,6 Năng suất (tấn/ha diện tích ao) 6,83 4,95 Năng suất (kg/m diện tích đăng chắn) 2 1,59 1,16 Năng suất (kg/vạn giống) 120 74 Với mô hình nuôi đã được cải tiến này cho thấy có th ể kéo dài th ời gian nuôi đ ến 8 tháng (ho ặc dài h ơn), nhờ đó ốc nuôi đạt kích thước lớn và năng suất/đơn vị diện tích cao hơn. Hệ số thức ăn sử sụng thấp hơn từ 1,5-1,8 lần so với trước đây. Tốc độ tăng trưởng nhanh và đặc bi ệt tỉ l ệ sống đ ạt r ất cao (80 - 95% so v ới 50-65% trước đây). Kết quả trên đạt được là do áp dụng kỹ thuật nuôi m ới, sử d ụng máy đa năng – m ột sáng chế mới để tạo ra máy vừa làm vệ sinh ao vừa thu họach ốc – giúp cho môi tr ường đáy ao luôn đ ược kiểm sóat và vì vậy khả năng phát bệnh ở ốc nuôi trong ao cũng được hạn chế.
- Sử dụng máy đa năng trong vệ sinh ao Thu họach ốc hương bằng máy đa năng Sự thành công của mô hình nuôi ốc hương trong ao có sử d ụng máy đa năng đã m ở ra tri ển v ọng phát tri ển bền vững nghề nuôi ốc Hương xuất khẩu ở khu vực Mi ền Trung. Mô hình này có th ể giúp cho các t ỉnh Miền Trung chuyển đổi diện tích ao nuôi tôm ở vùng tri ều và trên cát không hi ệu qu ả sang nuôi ốc h ương. Khánh Hòa và Ninh Thuận là 2 tỉnh đã chuyển đ ổi thành công t ừ nuôi tôm sang nuôi ốc h ương trong ao và nhiều hộ nuôi thu lợi lớn ở vụ nuôi ốc hương vừa qua do ốc không bị bệnh và đ ược giá (tin t ừ B ản tin Vi ện Nghiên cứu NTTS III)
- ốc hương thương phẩm Đăng chắn nuôi ốc hương trong ao 4. Mô hình nuôi vẹm xanh ở đầm Nha Phu, vịnh Cam Ranh. Vẹm xanh được nuôi phổ biến ở đầm Nha Phu và Vịnh Cam Ranh. Nguồn giống khai thác tự nhiên ngay trong khu vực nuôi. Thông thường người dân dùng cọc có quấn lưới cũ đ ể thu giống. Cũng có thể thu giống vẹm con bám trên vẹm nuôi thương phẩm trong đầm. Sản lượng vẹm xanh nuôi ở Khánh Hòa rất lớn (5000 tấn/năm) và là nguồn thu nhập chính của ngư dân sinh sống quanh đầm Nha Phu. Vẹm xanh cũng được nuôi kết hợp với tôm hùm lồng để vừa làm thức ăn vừâ gi ảm thi ểu ô nhiễm môi trường.
- Cọc quấn lưới thu giống vẹm tự nhiên ở đầm Nha Trang Ương vẹm giống trong rổ treo
- Nuôi thương phẩm vẹn xanh ở Vịnh Cam Ranh 5. Mô hình nuôi kết hợp ốc hương-hải sâm-rong câu trong ao. Mô hình thử nghiệm của Viện Nghiên cứu NTTS III tại Ninh Hoà và Vạn Ninh cho kết quả rất khả quan. Ao nuôi tôm diện tích 5000 m2 được chắn đăng 1/3 diện tích để nuôi ốc hương. Phần diện tích ngòai đăng thả nuôi hải sâm và trồng rong câu. Chất thải của ốc hương được hải sâm sử dụng thông qua việc ăn các mùn bã hữu cơ trong đáy ao làm giảm lượng chất thải của ốc hương, giúp đáy ao luôn sạch sẽ. Hàm lượng các chất dinh dưỡng hòa tan như N, P từ thức ăn tươi nuôi ốc hương được rong câu hấp thụ và vì vậy giảm sự ô nhiễm môi trường nước trong ao nuôi. Trong mô hình này, qua theo dõi tốc độ tăng trưởng của ốc hương, hải sâm và sinh lượng rong câu đều cao hơn so v ới nuôi đ ơn từng đối tượng. Hiện nay giá hải sâm nuôi bán tại ao từ 30.000-40.000đ/kg (lọai 400 g/con), giá rong câu từ 500-1000đ/kg nên chúng cũng đem lại khỏan thu nhập đáng kể bên cạnh sản phẩm chính là ốc hương. Mô hình trên cần nhân rộng ở những vùng nuôi có đ ủ điều kiện (đ ộ mặn ổn đ ịnh, đáy cát bùn) và là mô hình nuôi sinh thái có khả năng tái tạo môi trường đáy ao nuôi tôm.
- Nguyễn Thị Xuân Thu Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III http://www.dostbinhdinh.org.vn/MagazineNewsPage.asp? TinTS_ID=128&TS_ID=10 Giải pháp cho phát triển nuôi trồng thủy sản ven đầm bền vữngGiải pháp cho phát triển nuôi trồng thủy sản ven đầm bền vững Bình Định có 2 hệ đầm – phá nước lợ -n ặm n ước lợ là đ ầm Đ ề Gi (1.600 ha) và đ ầm Th ị N ại (5.060 ha). Trong vài năm gần đây nguồn nước đầm bị ô nhiễm, các yếu tố môi tr ường có nhi ều bi ến đ ộng, công thêm sự diễn biến phức tạp của thời tiết , nguồn nhân lực nuôi trồng thủy sản còn ít đ ược đào t ạo, c ơ s ở h ạ tầng yếu kém , nuôi tôm thả mật độ cao, không qua kiểm dịch. Hậu quả tất yếu là dịch bệnh tôm nuôi bùng phát , tốc độ lây lan dịch bênh nhanh, gây ảnh hưởng lớn đ ến đ ời s ống kinh t ế - xã h ội c ộng đ ồng dân c ư ven đầm. Định hướng của ngành thủy sản Bình Định là khai thác, sử dụng hợp lý lâu b ền các tài nguyên và ngu ồn l ợi song song với việc quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS). Chuyển m ột ph ần di ện tích m ặt n ước sang nuôi, trồng các đối tượng khác nhau, hình thức khác nhau. Trồng rong, nuôi cá, nuôi ốc h ương, tr ồng rừng ngập mặn, tạo các giá thể bám nhân tạo, nuôi động vật thân m ềm, nuôi tôm h ữu c ơ, nuôi tôm theo mô hình quản lý cộng đồng, quy hoạch vùng dân cư, hình thành các làng nghề chế biến thủy sản, đào tạo ngu ồn nhân lực, xử lý chất thải nông nghiệp, công nghiệp… Để phát triển NTTS một cách bền vững, đặc biệt các vùng ven đầm nước lợ – mặn là phải nhanh chóng xây dựng dự án phục hồi diện tích rừng ngập mặn ven đầm, đây là hệ sinh thái lý t ưởng c ủa các loài đ ộng v ật thủy sản, đặc biệt giai đoạn ấu trùng, ấu niên. Rừng ngập mặn còn là hệ thống lọc sinh học nhằm cải thiện môi trường, giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước. Các biện pháp cụ thể: - Quy hoạch các vùng nuôi tôm kết hợp với canh tác nông nghi ệp: Quy ho ạch t ổng th ể g ắn li ền b ảo v ệ môi trường; quy hoạch các tiểu vùng nuôi tôm bán thâm canh – thâm canh (BTC-TC); quy ho ạch vùng nuôi tôm trên cát (dự án phát triển nuôi tôm trên các Phù Mỹ); quy hoạch vùng nuôi tôm sinh thái – phát tri ển r ừng
- ngập mặn (các vùng nuôi tôm ven đầm Thị Nại, khu vực C ồn Chim – Ph ước S ơn…); quy ho ạch chuy ển đ ổi các vùng lúa nhiễm mặn sang nuôi tôm một cách hợp lý. - Đa dạng hóa đối tượng nuôi trồng, cân bằng hệ sinh thái: Nâng c ấp trung tâm gi ống th ủy s ản n ước l ộ – mặn của tỉnh, nghiên cứu, nhập các công nghệ sản xuất gi ống, xác đ ịnh các đ ối t ượng nuôi m ới nh ư: cá rô phi, cá măng, cua, nhuyễn thể, ốc hương, hàu, vẹm vỏ xanh.. Khuyến cáo ng ư dân nuôi xen v ụ, nuôi ghép, khuyến cáo phát triển nuôi trồng các đối tượng mới như: con hàu, cá rô phi, cá măng… - Giải pháp về con giống: Tăng cường hiệu quả của công tác ki ểm dịch và thúc đ ẩy phát tri ển h ệ th ống s ản xuất giống thủy sản sạch bệnh. - Giải pháp về môi trường – bảo tồn các hệ sinh thái đầm – phá: Ti ếp tục nâng cao ch ất l ượng công tác quan trắc và dự báo môi trường NTTS. Phục hồi, phát tri ển ngu ồn l ợi hàu, r ừng ngập m ặn, b ảo t ồn h ệ sinh thái thảm cỏ biển khu vực đầm Thị Nại. Thực hiện chương trình kh ắc ph ục b ệnh tôm và phát tri ển các điểm quan trắc môi trường. Đối với vùng nuôi tôm trên cát, để đảm bảo cho sự phát tri ển bền vững phải có quy ho ạch d ựa trên báo cáo đánh gía tác động môi trường, trong đó có phần đánh giá trữ lượng n ước ngầm. Về lâu dài s ẽ qui ho ạch s ử dụng nguồn nước ngọt từ các đầm, hồ chứa thủy lợi, không sử d ụng ngu ồn n ước ng ầm đ ể ph ục v ụ nuôi tôm. Trồng rừng phi lao chắn cát bay, trồng rau muống biển… quy ho ạch khu xử lý n ước th ải cho vùng nuôi tôm trước khi thải ra môi trường. - Giải pháp về kỹ thuật: Tổ chức tập huấn, thông tin đến người nuôi các bi ện pháp kỹ thu ật m ới m ột cách thường xuyên. Đối với các vùng nuôi tôm tập trung cần thực hiện tốt kỹ thuật: + Cải tạo ao trước mùa mưa lũ, chuẩn bị cho vụ nuôi năm sau; chất l ượng tôm gi ống ph ải qua ki ểm d ịch; Mùa vụ thả nuôi; mật độ thả nuôi; chất lượng nước; quản lý đáy ao; quản lý môi tr ường; phòng b ệnh tôm nuôi; quản lý cộng đồng vùng tôm. + Đào tạo chuyên sâu cho cán bộ kỹ thuật. Xác định mùa v ụ nuôi, c ụ th ể nuôi tôm 01 v ụ/năm (tr ừ m ột s ố diện tích có điều kiện nuôi 2 vụ), vụ còn lại nuôi các đối tượng khác xen vụ. - Tăng cường phát triển cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản đặc bi ệt là h ệ th ống th ủy l ợi cho các vùng nuôi tôm cũ để đáp ứng nhu cầu phát triển thủy sản, hạn chế dịch bệnh, bảo đảm an toàn VSTP và hi ệu quả. Kiên cố hóa hệ thống cấp thoát nước cho khu nuôi tôm Huỳnh Giảng; Tam Quan… - Cùng với sự phát triển nâng cao của hình thức nuôi tôm BTC-TC nh ưng quan h ệ gi ữa các h ội nuôi trong vùng là cá thể, manh mún vì vậy phải đẩy mạnh sự hình thành các chi h ội nuôi tôm, t ổ h ợp tác nuôi tôm quản lý cộng đồng và thúc đẩy, tạo điều kiện các doanh nghiệp và tư nhân tham gia phát tri ển nuôi tr ồng thủy sản. - Tăng cường công tác thông tin về thị trường, xây dựng mối quan h ệ chặt ch ẽ gi ữa ng ừơi thu mua, ch ế biến thủy sản và người nuôi. - Đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề nâng cao kiến thức NTTS cho cộng đồng người nuôi. - Tiếp tục tăng cường công tác khuyến ngư. Phát triển mô hình nuôi tôm c ộng đ ồng, nuôi cá n ước l ợ- m ặn, nuôi hàu, nuôi tôm bền vững lâm- ngư kết hợp. TRẦN QUANG NHỰT http://www.qlts.tk/2010/12/san-xuat-nhan-tao-hau-tam-boi-bang-cong.html Sản xuất nhân tạo hàu tam bội bằng công nghệ tứ bội Posted by Winni Khoa Học Thủy Sản, Tin Thủy Sản Việt Nam 18:27
- Đây là công nghệ mới thuộc lĩnh vực di truyền của ngành thủy sản, năm 2007 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III đã ký hợp đồng nhập công nghệ chuyển giao từ Viện Công nghệ giống Tứ bội Hoa Kỳ (Mỹ). Công nghệ này nhằm tạo ra những giống hàu tam bội (3n) bất thụ, có t ốc đ ộ phát tri ển nhanh và kích th ước l ớn h ơn so với con hàu lưỡng bội (2n) ngoài tự nhiên. Tuyến sinh dục của hàu tam b ội bị thoái hóa, không phát tri ển nên không còn khả năng sinh sản, lúc này toàn bộ năng lượng tập trung cho sự phát triển cơ thể, hàu trở nên m ập quanh năm, giúp cho người nuôi hàu có thể bán được sản phẩm cả vào những tháng trái vụ khi con hàu ngoài thiên nhiên đang vào v ụ sinh sản. Để tạo ra đàn hàu tam bội như mong muốn, trước hết phải t ạo đ ược đàn hàu b ố m ẹ t ứ bội (4n). Sau đó dùng tinh trùng đơn bội kép của hàu tứ bội này (thay thế tinh trùng đơn bội của hàu l ưỡng bội ngoài t ự nhiên đ ể th ụ tinh) th ụ tinh v ới trứng đơn bội của hàu lưỡng bội bố mẹ ngoài tự nhiên. Tháng 5/2010, dự án đã tạo được 4.000 con hàu gi ống tam b ội, loài Crassostrea angulata và 120 con hàu gi ống tam b ội loài Crassostrea iredalei; với tỷ lệ tạo hàu tam bội trung bình khoảng 40%. H ầu b ố m ẹ c ủa hai loài khác là C. rivularis và C. belcheri thành thục chưa tốt nên đã không thu được ấu trùng tam b ội trong đ ợt này. Hi ện toàn b ộ l ượng hàu gi ống tam bội này, đã được chuyển ra nuôi tại Đầm Nha Phu và Vịnh Văn Phong Nha Trang đ ể ti ến hành so sánh t ốc đ ộ sinh trưởng, tỷ lệ sống giữa hầu tam bội và lưỡng bội. Dự án nhập công nghệ sản xuất hàu tam bội giống t ừ hàu tứ bội bước đ ầu thành công, thông qua h ướng d ẫn tr ực ti ếp của chuyên gia và tự thực hành, nhóm kỹ thuật viên đã nắm đ ược k ỹ thuật t ạo gi ống h ầu tam b ội, t ứ b ội; s ử d ụng máy Flow Cytometer để phân tích bộ nhiễm sắc thể các loài hầu khác nhau một cách hi ệu qu ả. Theo nhóm kỹ thuật viên thực hiện dự án, so với con giống hàu tam b ội đ ược s ản xuất b ằng công ngh ệ x ử lý hóa ch ất và hàu lưỡng bội thiên nhiên thì con giống hàu tam bội bằng công nghệ t ứ b ội có nhi ều đi ểm n ổi trội h ơn, nh ư t ỷ l ệ ấu trùng đạt hàu tam bội cao (100% thay vì 50 – 80%); ấu trùng đi ểm m ắt có kích th ước l ớn h ơn; hàu th ương ph ẩm tam b ội có sức đề kháng cao, kích thước lớn hơn, vỏ mỏng thịt nhiều. Công nghệ hàu tứ bội không những mang lại lợi ích chỉ riêng cho ngh ề nuôi hàu mà còn t ạo “bàn đ ạp” đ ể chuy ển sang nghiên cứu những đối tượng động vật thân mềm có giá trị kinh tế khác ở nước ta, nh ằm đ ẩy nhanh ngh ề nuôi đ ộng v ật thân mềm lên một tầm cao mới, đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng trong và ngoài nước.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tiểu luận "Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam"
16 p | 1451 | 303
-
Tôm he Nhật bản
3 p | 218 | 68
-
Vai trò của vẹm vỏ xanh (Pernaviridis) và nhiều loài động vật thân mềm hai mảnh
9 p | 303 | 63
-
Tài liệu giảng dạy: Công nghệ chế biến thủy hải sản
239 p | 179 | 35
-
Bệnh thán thư trên cây thanh long
2 p | 145 | 20
-
Kỹ thuật nuôi cá Bống Tượng trên bể
3 p | 164 | 13
-
Sổ tay quy định nhập khẩu thủy sản vào Nhật Bản
40 p | 15 | 7
-
BỆNH PHẤN VÀNG – GIẢ SƯƠNG MAI Thuốc BVTV trong điều trị BỆNH PHẤN VÀNG - GIẢ SƯƠNG MAI
7 p | 125 | 6
-
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Thực trạng và giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã Ngọc Minh, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
66 p | 38 | 6
-
Vai trò của vẹm vỏ xanh và nhiều loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) khác trong việc lọc mùn bã hữu cơ làm sạch môi trường
24 p | 82 | 6
-
Kĩ thuật nuôi cá tra và cá basa trong bè: Mùa vụ nuôi và cách cho ăn
10 p | 121 | 5
-
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Thực trạng và giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn thị trấn Phố Bảng, huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang
69 p | 40 | 5
-
Chuyển tài chính của đối tượng buôn bán động vật hoang dã sang bảo vệ động vật hoang dã
42 p | 10 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn