NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TiẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
lượt xem 36
download
Trong chế độ chiếm hữu nô lệ: người ta đã ghép hai từ trong tiếng Hy Lạp cổ là “Demos” có nghĩa là “dân”, “dân chúng” và “Kratos” có nghĩa là “quyền lực”, “sức mạnh” để diễn đạt nội dung của dân chủ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TiẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
- CHƯƠNG 8. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TiẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
- NỘI DUNG BÀI HỌC I/ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. II/ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. III/ GiẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO.
- I/ XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. 1/ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. a/ Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ. Trong ngôn ngữ Hy Lạp cổ đại, dân chủ là: + “Quyền + Việc “cử và sức ra và phế lực của bỏ người nhân đứng dân” đầu” Dân chủ chính là quyền lực của nhân dân.
- Trong chế độ chiếm hữu nô lệ: người ta đã ghép hai từ trong tiếng Hy Lạp cổ là “Demos” có nghĩa là “dân”, “dân chúng” và “Kratos” có nghĩa là “quyền lực”, “sức mạnh” để diễn đạt nội dung của dân chủ. Lúc này, dân chủ có nghĩa là nhà nước dân chủ chủ nô có DÂN bao gồm: CHỦ NÔ, “quyền lực của QUÝ TỘC, TĂNG LỮ, dân” (nô lệ THƯƠNG GIA, TRÍ THỨC VÀ NGƯỜI không được coi TỰ DO là dân) NHÀ NƯỚC DÂN CHỦ ĐỐI VỚI CHỦ NÔ
- Kể từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến phong kiến và tư bản, giai cấp thống trị đã dùng pháp luật và bộ máy thống trị của mình chiếm mất quyền lực của nhân dân lao động.
- Những quan niệm cơ bản của chủ nghĩa Mác CON NGƯỜI CẦN DÂN CHỦ về dân chủ: NHƯ CẦN ÁNH + Thứ nhất, dân chủ là SÁNG MẶT TRỜI kết quả tiến hóa của lịch sử, là nhu cầu khách quan của con người. Dân chủ là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài của nhân dân. Nó phản ánh những giá trị nhân văn của L ẠC Bé gái và khười. girl and monkey) - bức con ạt huy (Littleng vàng PSA (Best of ng ỉ chươ QUAN ảnh đo show) tại cuộc thi ảnh nghệ thuật S4C của Mỹ năm 2008 -Ảnh: Lê Hồng Linh NGÓNG MẸ
- + Thứ hai, trong xã hội có giai cấp sẽ không có “dân chủ phi giai cấp”, “dân chủ chung chung”. Mỗi chế độ dân chủ gắn với nhà nước đều mang bản chất của giai cấp thống trị.
- + Thứ ba, dân chủ là quá trình giải phóng xã hội, chống áp bức bóc lột và nô dịch, là xóa bỏ giai cấp tức tiến tới tự do, bình đẳng. Trong xã hội có giai cấp, dân chủ luôn gắn với nhà nước như là cơ chế để thực thi dân chủ và mang bản chất của giai cấp thống trị.
- + Dân chủ phản ánh trình độ phát triển của cá nhân và cộng đồng xã hội trong quá trình giải phóng con người.
- b/ Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. + Về chính trị: Dân chủ xã hội chủ nghĩa bảo đảm mọi quyền lực thuộc về nhân dân.
- + Về kinh tế: Dân chủ xã hội chủ nghĩa nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về vật chất và tinh thần của quần chúng lao động. Alo ! Bắt M.U hay ARSENAL
- + Về xã hội: Dân chủ xã hội chủ nghĩa có sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới.
- + Về tính giai cấp: Dân chủ xã hội chủ nghĩa có tính giai cấp. Tức là dân chủ với nhân dân, hạn chế dân chủ và trấn áp những thế lực đi ngược lại lợi ích chính đáng của nhân dân
- c/ Tính tất yếu xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Vì: + Dân chủ vừa là mục tiêu vừa là động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- + Dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa. + Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa là quy luật của sự hình thành và tự hòan thiện của hệ thống chính trị.
- + Phải có sự lãnh đạo của đảng cộng sản trong quá trình hiện thực hóa dân chủ trong đời sống xã hội nhằm tránh dân chủ cực đoan, vô chính phủ, ngăn ngừa mọi hành vi coi thường kỷ cương, pháp luật.
- 2/ Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa. a/ Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa + Là tổ chức mà thông qua đó Đảng của giai cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với tòan xã hội; + Là tổ chức chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội;
- + Là hình thức chuyên chính vô sản được thực hiện trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. + Là một nhà nước kiểu mới: Nhà nước nữa DUYỆT BINH CHÀO MỪNG NGÀY 2/9 nhà nước
- Trong hệ thống chính trị thì nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ quản lý với hai chức năng thống trị giai cấp và tổ chức xã hội.
- b/ Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đặc trưng: Một là: Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lịch sử văn minh thế giới - Những phát minh KHKT và học thuyết chính trị thời cận đại
8 p | 1377 | 268
-
Bài giảng Chương VIII: Những vấn đề chính trị – xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
67 p | 658 | 82
-
Bài giảng Triết học Mác-Lênin: Chương 8 - TS. Nguyễn Minh Tuấn
22 p | 558 | 69
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 8: Những vấn đề chính trị – xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
98 p | 240 | 49
-
Bài giảng Kinh tế chính trị (Hệ trung cấp chuyên nghiệp)
133 p | 394 | 46
-
Những vấn đề lý luận của thị trường
17 p | 228 | 28
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 8 - ThS. Nguyễn Thị Huệ
36 p | 197 | 26
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Chương 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính qui luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
144 p | 90 | 18
-
Đề cương ôn tập môn Những vấn đề cơ bản về Đảng Cộng sản và Lịch sử ĐCS Việt Nam
16 p | 242 | 17
-
TIỂU LUẬN: LÝ THUYẾT AN NINH QUỐC TẾ
6 p | 118 | 16
-
Bài giảng Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác-Lênin: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính qui luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
6 p | 157 | 10
-
Thể chế chính trị cộng hòa - Lưu Văn Quảng
9 p | 152 | 8
-
Bài giảng Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
59 p | 81 | 7
-
Bài giảng Chương V: Những vấn đề chính trị - xã hôi trong cách mang xã hội chủ nghĩa
10 p | 102 | 5
-
Kinh tế chính trị - Kinh Tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam
12 p | 91 | 5
-
Những vấn đề đặt ra cho học viên làm bài tập, thảo luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
2 p | 101 | 4
-
Bài giảng chương 8: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật
112 p | 39 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn