Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NỘI SOI TÁN SỎI TRONG THẬN ĐỐI VỚI SỎI ĐÀI THẬN DƯỚI:<br />
KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN<br />
Phan Trường Bảo*, Nguyễn Tuấn Vinh*, Nguyễn Minh Quang*, Vũ Lê Chuyên*, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Sỏi đài thận dưới bị kẹt lại sau khi đã có phẫu thuật niệu xâm hại hoặc đã được tán sỏi ngoài cơ thể<br />
nhiều đợt không hiệu quả, là những trường hợp hay gặp trên lâm sàng<br />
Mục tiêu: Chúng tôi đưa ra những chỉ định, kết quả và đánh giá bước đầu áp dụng nội soi mềm ngược<br />
chiều niệu quản- thận vào bên trong thận, để tán sỏi đài thận dưới.<br />
Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: tiến cứu, mô tả hàng loạt trường hợp, từ tháng 1/ 2010 đến<br />
tháng 5/ 2012. Chúng tôi thực hiện kỹ thuật nội soi mềm tại khoa Nội soi Niệu, Bệnh viện Bình Dân, ban đầu<br />
triển khai với một nhóm nhỏ các phẫu thuật viên nội soi Niệu có kinh nghiệm sử dụng máy soi mềm niệu quảnthận<br />
Các bệnh nhân có sỏi đài thận dưới chỉ được điều trị nội khoa hoặc chưa có điều trị can thiệp tiết niệu, thì<br />
không đưa vào mẫu nghiên cứu này.<br />
Kết quả: 39 trường hợp sỏi đài thận dưới một bên, được tán sỏi bên trong thận, gồm 25 nam và 14 nữ. Tuổi<br />
trung bình 43,29 ± 11,63. Sỏi thận phải có 22 TH, sỏi thận trái là 17 TH. Kích thước sỏi trung bình là 12, 57±<br />
2,78 mm. Thời gian thực hiện nội soi trung bình là 68,35± 23,47 phút. Thời gian nằm viện từ 3,86± 1,65<br />
ngày.Chúng tôi không ghi nhận có TH bị tai biến lúc mổ và biến chứng nặng hậu phẫu. Tỉ lệ sạch sỏi ngay sau<br />
nội soi là 76,92%. Tỉ lệ còn sỏi sót ≥ 4mm là 26,67% khi siêu âm lúc tái khám sau một tháng.<br />
Kết luận: Chúng tôi xác định nội soi mềm ngược chiều tán sỏi bên trong thận là kỹ thuật mới ứng dụng tại<br />
nước nhà. Bước đầu, chúng tôi ghi nhận tỉ lệ tán sỏi đài dưới thành công ngay sau một lần nội soi mềm, mặt<br />
khác tỉ lệ sót sỏi tại đài dưới đáng kể khi tái khám một tháng sau mổ.Tuy nhiên, đây cũng là phương pháp can<br />
thiệp niệu khoa ít xâm hại, có tính an toàn cao, có hiệu quả điều trị trong chừng mực khả quan nào đó,trong khi<br />
trước đó bệnh nhân đã thất bại với các phương pháp can thiệp khác.<br />
Từ khóa: Sỏi đài thận dưới, nội soi mềm, Holmium YAG laser, tán sỏi ngoài cơ thể, phẫu thuật ngược dòng<br />
trong thận.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
RETROGRADE INTRARENAL SURGERY FOR THE INFERIOR CALICEAL CALCULI: INITIAL<br />
RESULT AT BINH DAN HOSPITAL<br />
Phan Truong Bao, Nguyen Tuan Vinh, Nguyen Minh Quang,<br />
Vu Le Chuyen, Nguyen Phuc Cam Hoang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 3 - 2012: 477 - 483<br />
Background: the existence of the inferior calyceal stones underwent SWL only/ or many times or another<br />
urinary invasive approachs were considered the cases need to be continued a further efficated treatment.<br />
Obsjectives: initially to investigate the probable effect of RIRS on the non-isolated lower pole stones, at Binh<br />
Dan Hospital.<br />
Patients and method: 39 patients, with the inferior caliceal calculi participated in the study during the<br />
*<br />
<br />
Bệnh viện Bình Dân Tp.HCM<br />
Tác giả liên lạc: Ths.Bs Phan Trường Bảo<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
ĐT: 0913710332<br />
<br />
Email: phantruongbao@yahoo.com<br />
<br />
477<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br />
<br />
whole of the year 2010 to the end of May, 2012. We have performed the flexible ureterorenoscopy at Binh Dan<br />
Hospital. It was initiated by a minor group of the endourologists who have experience of using flexible URS.<br />
Results: we condidered of to flexible ureterorenoscopic lithotripsy for the unilateral lower pole caliceal stones,<br />
with 39 patients, included 25 males, 14 females. The everage age per patient is 43.29± 11.63 and the mean time<br />
for the prosedure is 68.35± 23.47 (minutes). In all cases the stones could be reached after a single RIRS, the mean<br />
stone size per patient of 12.57± 2.78 (mm). The mean time of the hospitalization is 3.86± 1.65 (days). Patients<br />
(76.92%) were completely stone-free after prosedure, and 26.67% had residual fragments (≥ 4mm). There were no<br />
major postoperative complications.<br />
Consclusions: we consider RIRS certaitly is a new urinary invasive treatment in Vietnam but not using<br />
routine in the local urologic departments. However, it is a high safety and seems to be related to the efficated result<br />
for the patients whom had failed by the other urologic invasive approachs. We believe that RIRS will be a good<br />
intensive method when performing the learning curve very well of this technique and reseaching a larger patients<br />
population.<br />
Key words: inferior calyceal stone, flexible ureterorenoscope, Holmium YAG laser, extra shockwave<br />
lithotripsy, RIRS: retrograde intrarenal surgery.<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
Sỏi đài thận dưới, nhất là các sỏi có kích<br />
thước đủ lớn để siêu âm phát hiện được, là một<br />
tình huống lâm sàng hay gặp hàng ngày, là lý<br />
do đủ sức làm bệnh nhân đến tìm gặp bác sĩ tiết<br />
niệu và xin được điều trị khỏi bệnh. Tuy nhiên,<br />
việc điều trị sạch sỏi đài dưới vẫn còn nhiều<br />
thách thức, nhất là các thuốc uống điều trị sỏi<br />
hiện tại có tính may rủi làm tiểu ra sỏi hơn là tác<br />
dụng kỳ vọng của thuốc. Các TH sỏi đài dưới<br />
khó điều trị như: sỏi được TSNCT nhiều lần<br />
không làm vỡ và tiểu ra sỏi hoặc các TH sỏi đài<br />
dưới còn sót sau phẫu thuật có xâm hại vào thận<br />
và sau phúc mạc, như: sau mổ mở lấy sỏi thận,<br />
sau lấy sỏi qua da, sau phẫu thuật nội soi lấy sỏi<br />
niệu quản, sỏi bể thận. Như vậy, chúng ta vẫn<br />
còn một vũ khí lợi hại: nội soi ngược chiều niệu<br />
quản thận, dùng holmium laser để tán vỡ sỏi<br />
ngay bên trong thận.<br />
<br />
Máy soi mềm, hãng Olympus, 7.5 Fr. Trong<br />
đó, 21 TH đầu tiên, chúng tôi dùng máy soi loại<br />
P3 chỉ gập 1 lần ; 18 TH sau, dùng máy soi P5<br />
thế hệ sau, gập 2 chiều ở đầu tận ống soi, tạo<br />
được góc mở 270º quanh trục ống soi mềm.<br />
Máy C- arm, từ hệ thống TSNCT chuyển<br />
đến.<br />
Máy soi cứng và hệ thống nguồn sáng của<br />
hãng Stortz<br />
Máy tán sỏi laser holmium, Dornier hoặc<br />
Sprinx.<br />
Các dụng cụ nội soi khác, như: dây dẫn<br />
(guide- wide) mềm hoặc hydrophylic wire, rọ<br />
bắt sỏi hình lê, dây dẫn laser 270μm…<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Mẫu nghiên cứu: 39 BN, gồm 25 nam và 14<br />
nữ<br />
Tuổi trung bình: 43,29 ± 11,63 (27- 71 tuôi)<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Tiền sử BN<br />
<br />
Từ tháng 1/2010 đến tháng 5 năm 2012, tại<br />
Khoa Nội soi Niệu, Bệnh viện Bình dân, chúng<br />
tôi đã thực hiện được 39 TH nội soi mềm ngược<br />
chiều NQ- thận, để điều trị sỏi đài thận dưới, tán<br />
sỏi và lôi sỏi từ bên trong thận.<br />
<br />
17 BN có vết mổ sỏi niệu cùng bên NSM:<br />
gồm<br />
<br />
Tổ chức thực hiện nội soi điều trị tại phòng<br />
mổ của Khoa Nội soi niệu, trong đó các phương<br />
tiện nghiên cứu như sau:<br />
<br />
478<br />
<br />
+3 BN có vết mổ NS sau phúc mạc<br />
+5 BN mổ mở + TSNCT cùng bên<br />
+2 BN mổ lấy sỏi qua da (LSQD)<br />
+1 BN có LSQD+ TSNCT<br />
+6 BN chỉ có vết mổ mở sỏi thận<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
6 BN có NS niệu quản trước NSM, gồm:<br />
<br />
-Dùng rọ bắt sỏi lôi sỏi từ đài dưới: 5/13 TH<br />
<br />
+5 TSNS sỏi NQ cùng bên,<br />
<br />
+Đưa vào bể thận: 2/13 TH<br />
<br />
+1 NSNQ do hẹp NQ<br />
<br />
+Đưa lên đài trên: 2/13TH<br />
+Lôi sỏi ra ngoài: 1/13TH<br />
<br />
Bảng 1: 16 BN chỉ có TSNCT đơn thuần<br />
TSNCT<br />
S ố BN<br />
<br />
1 lần<br />
3<br />
<br />
2 lần<br />
5<br />
<br />
3 lần<br />
6<br />
<br />
4 lần<br />
2<br />
<br />
Chẩn đoán<br />
<br />
NSM tiếp cận được sỏi: 30/39 TH 76,92%<br />
NSM không tiếp cận được sỏi: 9/39 TH<br />
23,18%<br />
<br />
Bảng 2: Vị trí sỏi thận<br />
<br />
Lý do không tiếp cận được sỏi: 11 TH<br />
<br />
sỏi thận<br />
số BN(39)<br />
<br />
Phải<br />
22<br />
<br />
Trái<br />
17<br />
<br />
Bảng 3: số lượng sỏi<br />
Sỏi thận<br />
s ố BN(39)<br />
<br />
1 sỏi<br />
23<br />
<br />
2 sỏi<br />
7<br />
<br />
3 sỏi<br />
7<br />
<br />
-1 TH có dải xơ chắn ngang đài dưới<br />
-4 TH sỏi đài dưới, máy NSM không vào<br />
được nơi có sỏi<br />
<br />
+Mạnh: 13TH (33,33 %)<br />
<br />
Sử dụng laser Holmium tán sỏi: 30TH<br />
(76,92%)<br />
<br />
+Vừa : 21 TH (53,85 %)<br />
+Yếu : 5 TH (12,82 %)<br />
Kích thước sỏi trung bình: 12,57± 4,19 (617mm)<br />
Bảng 4: Góc bể thận – trục đài dưới<br />
< 45°<br />
14<br />
<br />
45- 70° > 70°<br />
16<br />
9<br />
<br />
Bảng 5: Độ ứ nước thận<br />
Độ ứ nước độ I độ II<br />
siêu âm<br />
số BN(39) 12<br />
11<br />
<br />
-1 TH cổ đài thận dưới hẹp bít<br />
<br />
4 sỏi<br />
2<br />
<br />
Độ cản quang sỏi:<br />
<br />
Góc bể thận- trục đài dưới<br />
số BN(39)<br />
<br />
-5 TH soi không thấy sỏi:2 TH sỏi đài giữa<br />
kết hợp, 3 TH sỏi đài dưới<br />
<br />
độ III không ứ ứ nước khu trú<br />
nước<br />
đài thận<br />
5<br />
4<br />
7<br />
<br />
Kết hợp sỏi NQ cùng bên sỏi thận: 9 TH;<br />
gồm 4 TH sỏi NQ chậu, 5 TH sỏi NQ lưng<br />
Vô cảm<br />
+Mê NKQ: 38 TH (97,44%)<br />
+Mê mask thanh quản: 1 TH (2,56%)<br />
Nội soi<br />
+Đặt thông JJ trước NSM: 21 TH 53,85%<br />
+Không đặt thông JJ trước khi NSM:18 TH<br />
46,15%<br />
NS hệ đài bể thận:<br />
<br />
Kết hợp ống soi cứng tán sỏi: 14 TH (14/39<br />
TH): 35,90%<br />
+8 TH sỏi NQ cùng bên sỏi thận, trước khi<br />
dùng NSM<br />
+3 TH tán sỏi bể thận tiếp theo trước khi<br />
dùng NSM<br />
+3 TH tán sỏi bể thận tiếp theo sau khi dùng<br />
NS<br />
Bệnh lý hệ đài bể thậnvà tại đài thận dưới:<br />
8/39 TH<br />
+2 TH hẹp bể thận<br />
+1 TH hẹp bít đài trên có sỏi<br />
+3 TH dãn rộng đài thận dưới<br />
+1TH có dải xơ chắn ngang sỏi<br />
+1 TH hẹp cổ đài dưới<br />
Bảng 6: Tính chất sỏi: 30 TH soi thấy sỏi thận<br />
số BN(30)<br />
<br />
Sử dụng rọ bắt sỏi: 13 TH<br />
-Dùng rọ bắt được sỏi thành công:11 TH<br />
84,62%<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
sỏi di động<br />
7 (23,33%)<br />
<br />
Bảng 7: Bề mặt sỏi<br />
<br />
+NSM thấy được sỏi mục tiêu: 34 TH 87,18%<br />
+NSM không thấy sỏi mục tiêu: 5 TH 12,82%<br />
<br />
sỏi bám dính<br />
23 (76,67%)<br />
<br />
số<br />
BN(30)<br />
<br />
sỏi xù xì dễ vỡ sỏi trơn láng<br />
11(36,67%)<br />
12(40%)<br />
<br />
sỏi cứng<br />
7 (23,33%)<br />
<br />
Tỉ lệ điều trị thành công:<br />
Thời gian nội soi trung bình: 68,35 ± 23,47<br />
(45- 110 phút)<br />
<br />
479<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br />
<br />
Điều trị sạch sỏi: 30 TH (76,92%)<br />
Còn sót sỏi tại chỗ ngay lúc mổ 9 TH<br />
(23,08%)<br />
<br />
Hậu phẫu<br />
Số ngày nằm viện trung bình: 3,86 ± 1,65 (19 ngày)<br />
-Đặt thông NQ sau NS: 100%, trong đó:<br />
<br />
Tỉ lệ còn sỏi sót lúc tái khám: 8/30 TH 26,67%<br />
Đánh giá: về điều trị tiếp sau NSM lần 1:<br />
Cần NSM lần 2: 5 TH (5/8 TH)<br />
Cần TSNCT thêm lần nữa : 4 TH (4/30 TH)<br />
13,33%<br />
Điều trị nội khoa sau NSM lần 1: 12 TH<br />
(12/39 TH) 30,77%<br />
<br />
+Đặt thông NQ: 6/39TH (15,38%)<br />
<br />
Không cần điều trị gì thêm: 18 TH (18/39 TH)<br />
46,15%<br />
<br />
-Dùng Kháng sinh: chích tĩnh mạch<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
<br />
Đơn độc 1 loại Cephalosporine thế hệ 3<br />
<br />
Sỏi niệu là bệnh lý hay gặp nhất của đường<br />
tiết niệu. Trong đó, sỏi thận hiện là nỗi lo lắng<br />
ngày càng lớn dần ở các nước phát triển cũng<br />
như đang phát triển. Tại khối Liên hiệp Anh<br />
(UK), tỉ lệ mắc bệnh cắt ngang bệnh sỏi thận<br />
trong dân số chiếm đến 1.2%(9).<br />
<br />
+Đặt thông JJ: 33/39 TH (84,62%)<br />
<br />
(Ceftazidime, hoặc cefoperazone): 8 TH<br />
20,51%<br />
Dùng phối hợp Cephalo- thế hệ 3 và<br />
Aminoglucoside<br />
(Netilmycine hoặc Amikacine): 31 TH<br />
79,49%<br />
Phối hợp KS cùng lúc hoặc sau NS: 19/31 TH<br />
Phối hợp KS trước khi NS : 12/31 TH<br />
Dùng KS đến khi xuất viện: 32/39 TH<br />
(82,05%)<br />
Ngưng KS chích TM trước khi XV: 7/ 39TH<br />
(17,95%)<br />
<br />
Tai biến - biến chứng<br />
Chảy máu<br />
Chảy máu khi nội soi, làm mờ phẫu trường:<br />
2 TH (2/39) 5,13%<br />
Chảy máu sau NS: 39/39 TH (100%)<br />
M ức độ tiểu máu sau NS: thể nhẹ 100%<br />
-Rách niêm mạc đài thận: 1 TH (2,56%)<br />
-Nhiễm trùng niệu:<br />
Nhiễm trùng niệu sau NS: 5TH (5/39TH):<br />
12,82%<br />
Theo dõi: sau 1 tháng tái khám<br />
-Rút thông NQ thường trước khi XV: 6/39<br />
TH<br />
-Rút thông JJ lúc tái khám: 33/39TH<br />
-Chụp KUB sau NSM: 28/39TH<br />
-Siêu âm lúc tái khám: 30/39 TH<br />
<br />
480<br />
<br />
3 phương pháp điều trị chính bệnh sỏi niệu<br />
là: TSNCT, NSNQ và LSQD. Srisubat (Thailand)<br />
báo cáo qua 3 nghiên cứu gồm 214 BN, thực<br />
hiện 3 thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có kiểm<br />
chứng, áp dụng cho 3 phương pháp điều trị:<br />
TSNCT, NSNQ –thận tán sỏi trong thận và<br />
LSQD. Cho thấy TSNCT có kết quả kém hơn so<br />
LSQD nhưng không có khác biệt hiệu quả so với<br />
NSNQ- thận ngược dòng(16).Trong đó, TSNCT và<br />
nội soi NQ ngược chiều đã giải quyết được<br />
khoảng 90% các sỏi đường tiết niệu trên(3,4)<br />
TSNCT có tính tự nhiên là xâm hại tối thiểu,<br />
và là một lựa chọn điều trị khá hấp dẫn cho cả<br />
bệnh nhân và BS niệu(16). Sau TSNCT, các mảnh<br />
sỏi nhỏ < 5 mm được xem như các vụn sỏi<br />
không đáng kể, hầu hết các vụn sỏi này<br />
(clinically insignificant residual fragmentsCIRF) đều thoát ra ngoài tự phát sau điều trị và<br />
không có biến chứng gì(19).<br />
Tỉ lệ tán sỏi thành công được định nghĩa là<br />
khi sỏi thoát ra ngoài hoàn toàn hoặc còn hiện<br />
diện các mảnh sỏi sót ῾không rõ nét’, tỉ lệ này là<br />
86% cho một lần tán sỏi với sỏi thận, có kích<br />
thước sỏi < 30mm. Tỉ lệ sạch sỏi cao hơn nữa khi<br />
nội soi mềm lần 2 tán sỏi(17). Honey (1998) và<br />
Lukasewycz (2004) cùng nhận xét nội soi mềm<br />
gặp nhiều khó khăn đối với sỏi đài thận dưới, có<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br />
thể phải dùng nhiều rọ bắt sỏi và các loại dụng<br />
cụ bắt sỏi khác(10)<br />
Nhiều tác giả đưa ra lý thuyết tại sao khó<br />
đào thải sỏi thận từ đài thận dưới so với sỏi ở<br />
đài trên hoặc đài thận giữa(19). Turna và CS đã<br />
làm một nghiên cứu so sánh kết quả TSNCT sỏi<br />
đơn độc ở các đài thận, đánh giá hiệu quả sau 3<br />
tháng so đợt TSNCT sau chót, tần suất sạch sỏi<br />
lần lượt cho sỏi thận ở đài trên, giữa, dưới là<br />
82,8%; 83,4%; 67,5%(18), trong khi Sozen và CS<br />
thực hiện 153BN có TSNCT cho các sỏi bể thận<br />
không bế tắc, tỉ lệ sạch sỏi là 53,6%, sót sỏi<br />
không nhận rõ trên lâm sàng ở bể thận là 18.9%,<br />
sót sỏi do rơi vào đài thận dưới là 32.6%(15).<br />
Elbahnasy và CS, xác định rằng 3 yếu tố<br />
chính khảo sát đài thận dưới là góc bể thận- trục<br />
đài dưới (Infundibulopelvic angle- IPA), chiều<br />
dài trục đài dưới (infundibular length) và bề<br />
rộng cổ đài dưới. 3 yếu tố này có thể đo dễ dàng<br />
trên phim X quang tiêu chuẩn chụp hệ niệu có<br />
cản quang (UIV). IPA càng nhọn có thể được<br />
xem có vai trò trong việc đào thải sỏi, đặc biệt là<br />
các sỏi sót có kích thước càng nhỏ càng dễ chui<br />
vào các đài thận ở thấp(5).Khả năng sỏi thoát ra<br />
ngoài từ đài thận dưới thấp hơn so các vị trí<br />
khác, dù là sỏi