Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 1 * 2017<br />
<br />
<br />
NỒNG ĐỘ VITAMIN D HUYẾT THANH TRÊN BỆNH NHÂN MỀ ĐAY<br />
MẠN TÍNH ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Nguyễn Thị Hồng Ngọc*, Văn Thế Trung**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: 25-hydroxy vitamin D đóng vai trò quan trọng trong cân bằng hệ miễn dịch nguyên phát, thứ phát<br />
và cũng góp phần trong sinh bệnh học của các bệnh lý dị ứng như mề đay mạn tính và viêm da cơ địa. Gần đây có<br />
nhiều nghiên cứu cho thấy rằng bệnh nhân mề đay mạn tính có giảm vitamin D và việc bổ sung vitamin D làm<br />
cải thiện tình trạng bệnh.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mối liên quan giữa nồng độ vitamin D và đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân<br />
mề đay mạn tính đến khám tại bệnh viên Da Liễu TP.HCM<br />
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca trên bệnh nhân mề đay mạn tính điều trị tại bệnh viện Da<br />
Liễu TP.HCM. Bệnh nhân được khám lâm sàng và định lượng nồng độ vitamin D huyết thanh.<br />
Kết quả: Nồng độ vitamin D trung bình trên bệnh nhân mề đay mạn tính là 25,96 ± 8,38 ng/ml. Nồng độ<br />
vitamin D huyết thanh trên bệnh nhân mề đay mạn tính giảm có ý nghĩa ở nữ so với nam, ở nhóm sinh viên,<br />
công nhân viên chức, nội trợ so với nhóm công nhân, buôn bán, làm ruộng, ở nhóm bệnh nặng so với nhẹ-trung<br />
bình.<br />
Kết luận: Nồng độ vitamin D giảm trên bệnh nhân mề đay mạn tính, đặc biệt là ở những bệnh nặng.<br />
ABSTRACT<br />
VITAMIN D SERUM LEVEL IN PATIENT WITH CHRONIC URTICARIA<br />
AT HO CHI MINH CITY HOSPITAL OF DERMATO-VENEREOLOGY<br />
Nguyen Thi Hong Ngoc, Van The Trung * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 21 - No 1 - 2017: 30 - 35<br />
<br />
Background: 25-hydroxy vitamin D plays an important role in the balance between the innate, adaptive<br />
immune systems and contributes to the etiopathogenesis of allergic diseases like chronic urticaria (CU) and atopic<br />
dermatitis. Recently, there has been a report of CU patient with vitamin D deficiency and vitamin D<br />
supplementation can improve chronic urticaria.<br />
Objectives: Assess association between level of serum vitamin D concentration and clinical features of CU<br />
at Dermato-Venereological hospital of Ho Chi Minh city.<br />
Method: A case series study of patients with CU at Ho Chi Minh City Hospital of Dermato-Venereology<br />
Result: The mean of serum vitamin D levels of patients was 25.96 ± 8.38 ng/ml. The serum vitamin D levels<br />
of female chronic urticaria patients group was significantly lower than that male, students, housework and people<br />
who work in office lower than worker, farmer. Level vitamin D was clearly reduced in severe patients than<br />
medium-mild patients.<br />
Conclusion: Serum vitamin D levels decreased in chronic urticaria patients, especially severe patients.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh da phổ biến, dễ chẩn đoán, tuy nhiên vẫn<br />
còn nhiều khó khăn trong điều trị và theo dõi, vì<br />
Mề đay là một bệnh rất phổ biến trong cộng<br />
vậy ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cộng đồng.<br />
đồng, bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi và mọi Thuốc kháng histamin là phương pháp điều trị<br />
quốc gia trên thế giới. Mề đay mạn tính là một<br />
* * Bệnh viện Da Liễu tp. Hồ Chí Minh; ** Bộ môn Da Liễu, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: TS. Văn Thế Trung ĐT: 098282507 Email: vanthetrungdhyd@yahoo.com<br />
30<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
cơ bản, được lựa chọn đầu tiên nhưng hiệu quả xuất của vitamin D, canxi theo đường toàn thân<br />
của thuốc không hoàn toàn. Cho đến nay đã có và tại chổ trong vòng 1 tháng trước khi làm<br />
nhiều công trình nghiên cứu cho thấy nồng độ nghiên cứu.<br />
vitamin D huyết thanh giảm trong các rối loạn Bệnh nhân có sử dụng corticoide đường<br />
liên quan đến dị ứng(9). Nhiều nghiên cứu trên uống hoặc tiêm, sử dụng thuốc ngừa thai, sử<br />
thế giới cũng đã ghi nhận sự giảm nồng độ dụng liệu pháp UVB, chiếu xạ mặt trời.<br />
vitamin D huyết thanh trên bệnh nhân mề đay<br />
Bệnh nhân có cơ địa dị ứng: hen suyễn, viêm<br />
mạn tính(11,15).<br />
mũi dị ứng và chàm thể tạng.<br />
Hiện nay ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu<br />
Bệnh nhân mắc các bệnh lý khác: nhiễm<br />
nào về mối liên quan giữa vitamin D và bệnh mề<br />
trùng cấp tính hoặc mạn tính (viêm gan siêu<br />
đay mạn tính, cũng như việc bổ sung vitamin D<br />
vi…), rối loạn chuyển hóa (béo phì, tăng huyết<br />
trog bệnh mề đay mạn tính ít được quan tâm. Vì<br />
áp, đái tháo đường), bệnh lý ác tính, lao.<br />
vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nồng độ<br />
Bệnh nhân viêm mạch mề đay: sang thương<br />
vitamin D huyết thanh trên bệnh nhân mề đay<br />
giống mề đay nhưng kéo dài hơn 24 giờ, đôi khi<br />
mạn tính đến khám tại Bệnh viện Da Liễu<br />
là ban xuất huyết.<br />
Thành Phố Hồ Chí Minh” nhằm hiểu rõ hơn về<br />
tình trạng vitamin D trên bệnh mề đay mạn ở Thiết kế nghiên cứu<br />
Việt Nam, từ đó đóng góp phần nào trong công Mô tả hàng loạt ca<br />
cuộc điều trị bệnh này.<br />
Cỡ mẫu<br />
Mục tiêu nghiên cứu Chọn tất cả bệnh nhân mề đay mạn tính thỏa<br />
Xác định đặc điểm dịch tễ và lâm sàng của mãn tiêu chuẩn chọn bệnh trong khoảng thời<br />
bệnh nhân mề đay mạn tính gian nghiên cứu.<br />
Xác định nồng độ vitamin D trong máu Thu thập mẫu máu và xét nghiệm<br />
bệnh nhân mề đay mạn tính.<br />
3ml máu đông, được bảo quản tại nhiệt độ<br />
Mối liên quan giữa nồng độ vitamin D với phòng. Sau đó, xét nghiệm được thực hiện tại<br />
đặc điểm dịch tễ và lâm sàng của bệnh nhân mề trung tâm y khoa Medic theo quy trình của<br />
đay mạn tính. nhà sản xuất. Nồng độ 25(OH)D trong máu<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU được phân tích bằng kỹ thuật xét nghiệm miễn<br />
dịch điện hóa huỳnh quang (ECLIA) qua sử<br />
Đối tượng nghiên cứu dụng hệ thống Roche Elecsys 10100/201<br />
Bệnh nhân mề đay mạn tính từ 18 tuổi trở (Roche Diagnosis Elecsys).<br />
lên đến khám và điều trị tại bệnh viện Da Liễu<br />
Phân tích số liệu<br />
TP.HCM từ 01/10/2015 đến 31/04/2016<br />
Dữ liệu được phân tích bằng phần mềm<br />
Bệnh nhân được chẩn đoán mề đay mạn<br />
thống kê SPSS 16.0. Giá trị p30 tuổi 28,87 ± 8,69<br />
Tuổi 32,46 ± 11,72 tuổi Nam 30,08 ± 8,45<br />
Nam 31,5% Giới 0,013<br />
Giới tính Nữ 24,07 ± 7,75<br />
Nữ 68,5% Nội trợ 22,94 ± 10,08<br />
Nơi cư Tp.HCM 68,5% Buôn bán 31,26 ± 6,11<br />
trú Tỉnh 31,5% Làm ruộng 35,62 ± 8,93<br />
Nội trợ 14,8% Nghề nghiệp 0,014<br />
CNVC 24,86 ± 8,05<br />
Buôn bán 13% SV 21,03 ± 4,64<br />
Nghề Làm ruộng 5,6% Công nhân 28,49 ± 8,24<br />
nghiệp Công nhân viên chức 22,2% Tp.HCM 25,24 ± 8,79<br />
Sinh viên 22,2% Nơi sinh sống 0,35<br />
Tỉnh 27,53 ± 7,42<br />
Công nhân 22,2%<br />
Nồng độ vitamin D trung bình ở nhóm ≤30<br />
Bảng 2: Một số đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân mề tuổi thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm ≥30 tuổi,<br />
đay mạn tính nhóm bệnh nhân nữ thấp hơn có ý nghĩa so với<br />
Đặc điểm Bệnh mề đay mạn tính<br />
nam, nồng độ vitamin D thấp nhất ở nhóm sinh<br />
Tuổi khởi phát 30,92 ± 11,20 tuổi<br />
Không 85,2%<br />
viên, kế đến là nội trợ, công nhân viên chức,<br />
Tiền căn gia đình<br />
bệnh mề đay Có 14,8% công nhân, buôn bán và cao nhất ở nhóm đối<br />
Tình trạng phù Không 59,3% tượng làm ruộng.<br />
mạch Có 40,7%<br />
Bảng 5: Mối liên quan giữa nồng độ vitamin D huyết<br />
< 4 giờ 48,1%<br />
Thời gian tồn tại ≥ 4 giờ 51,9%<br />
thanh với tiền sử gia đình<br />
thương tổn Thời gian Tiền căn Trung bình ± ĐLC<br />
19,89 ± 27,3 tháng Tần số (N) P<br />
mắc bệnh gia đình (ng/ml)<br />
Điểm độ nặng trung bình 8,89 ± 1,67 điểm Có 8 27,73 ± 4,22<br />
0,30<br />
Nhẹ 1,8% Không 46 25,65 ± 8,91<br />
Mức độ nặng Trung bình 59,3% Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về<br />
Nặng 38,9% nồng độ vitamin D trên 2 nhóm có và không có<br />
Tuổi khởi phát trung bình là 30,92 ± 11,20 tiền sử gia đình mắc bệnh mề đay mạn.<br />
tuổi, thời gian mắc bệnh trung bình là 19,89 ± Bảng 6: Mối liên quan giữa nồng độ vitamin D huyết<br />
27,3 tháng, đa số bệnh nhân bệnh mề đay mạn<br />
thanh với tuổi khởi phát bệnh<br />
tính không có tiền căn gia đình mắc bệnh, thời Tuổi khởi Trung bình ± ĐLC<br />
gian tồn tại thương tổn ≥ 4 giờ, mức độ bệnh Tần số (N) P<br />
phát (ng/ml)<br />
trung bình, nặng chiếm đa số. ≤ 18 tuổi 4 23,05 ± 4,76<br />
19-29 tuổi 24 23,32 ± 7,45<br />
Bảng 3:Nồng độ vitamin D huyết thanh của nhóm<br />
30-39 tuổi 13 28,18 ± 8,28 0,03<br />
bệnh nhân mề đay mạn tính 40-49 tuổi 9 32,64 ± 9,46<br />
Vitamin D (ng/ml) Bệnh mề đay mạn tính ≥ 50 tuổi 4 22,43 ± 6,42<br />
Nồng độ vitamin D (TB ± ĐLC) 25,96 ± 8,38 ng/ml Tổng số 54 25,96 ± 8,38<br />
≤ 20 ng/ml 29,6%<br />
Bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu có tuổi<br />
20-30 ng/ml 42,6%<br />
≥ 30 ng/ml 27,8% khởi phát trung bình ≥ 50 tuổi và ≤ 30 tuổi có<br />
nồng độ vitamin D thấp, độ tuổi khởi phát từ 40-<br />
Hầu hết bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu<br />
49 tuổi có nồng độ vitamin D cao nhất.<br />
là thiếu và không đủ vitamin D.<br />
<br />
<br />
<br />
32<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 7: Mối liên quan giữa nồng độ vitamin D huyết bình ở nhóm bệnh nặng thấp hơn có ý nghĩa so<br />
thanh vớithời gian bệnh với nhóm bệnh nhẹ - trung bình (21,77 ± 6,48<br />
Thời gian<br />
Tần số (N)<br />
Trung bình ± ĐLC<br />
P<br />
ng/ml so với 28,63 ± 8,44 ng/ml, với p=0,003).<br />
bệnh (ng/ml)<br />
Ở nhóm có sự thiếu hụt vitamin D (≤ 20<br />
≤ 6 tháng 26 27,39 ± 9,42<br />
6-12 tháng 9 25,91 ± 3,52 ng/ml) thì tỉ lệ bệnh nhân được phân độ nặng<br />
0,52<br />
12-36 tháng 11 22,84 ± 6,32 cao hơn so với nhóm gần đủ và đủ vitamin D<br />
≥ 36 tháng 8 25,65 ± 10,99 (>20 ng/ml).<br />
Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê về BÀN LUẬN<br />
nồng độ vitamin D và thời gian mắc bệnh giữa<br />
các nhóm trong mẫu nghiên cứu. Đặc điểm dịch tễ học của mẫu nghiên cứu<br />
Bảng 8:Mối liên quan giữa nồng độ vitamin D huyết Tuổi<br />
thanh và thời gian tồn tại thương tổn Độ tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân<br />
Nồng độ vitamin D tham gia vào nghiên cứu là 32,46 ± 11,72 tuổi. Kết<br />
Thời gian tồn tại (ng/ml)<br />
Tần số (N) P quả nghiên cứu này của chúng tôi gần tương<br />
thương tổn<br />
(TB ± ĐLC)<br />
đương với các nghiên cứu của Lê Trần Anh và<br />
30 tuổi, nữ giảm vitamin D nhiều hơn nam,<br />
Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho<br />
nồng độ vitamin D thấp nhất ở nhóm sinh viên,<br />
thấy có 51,9% bệnh nhân có thương tổn tồn tại<br />
kế đến là nội trợ, công nhân viên chức, công<br />
trên 4 giờ, 48,1% bệnh nhân có thương tổn tồn tại<br />
nhân, buôn bán và cao nhất ở nhóm đối tượng<br />
nhỏ hơn 4 giờ. Nghiên cứu của chúng tôi phù<br />
làm ruộng.<br />
hợp với tác giả Kaplan(6), Lê Thị Minh Ngọc(7),<br />
Huỳnh Thị Thanh Thùy(4). Mối liên quan giữa nồng độ vitamin D<br />
huyết thanh với một số đặc điểm lâm sàng<br />
Thời gian bệnh<br />
Thời gian mắc bệnh trung bình là 19,89 ± Mối liên quan giữa nồng độ vitamin D huyết<br />
27,36 tháng, trong đó thời gian bệnh < 6 tháng thanh với tiền sử gia đình<br />
chiếm 48,1%. Theo tác giả Woo(15), Huỳnh Thị Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
Thanh Thùy(4), Lê Thị Minh Ngọc(7), Gaig(3) cho về nồng độ vitamin D trên 2 nhóm có và không<br />
kết quả tương tự khi ghi nhận thời gian mắc có tiền sử gia đình mắc bệnh mề đay mạn (p=0,3)<br />
bệnh trung bình dưới 6 tháng chiếm đa số. Mối liên quan giữa nồng độ vitamin D huyết<br />
Phù mạch thanh với tuổi khởi phát bệnh<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 40,7% Bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu có tuổi<br />
bệnh nhân có phù mạch, phù hợp với tác giả Lê khởi phát trung bình ≥ 50 tuổi và ≤ 30 tuổi có<br />
Thị Minh Ngọc(7), Kaplan(6), Zuberbier(16). nồng độ vitamin D thấp, độ tuổi khởi phát từ<br />
40-49 tuổi có nồng độ vitamin D cao nhất. Tuy<br />
Độ nặng của bệnh mề đay mạn tính<br />
nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, độ nặng thống kê.<br />
của bệnh được đánh giá theo thang điểm của<br />
Mối liên quan giữa nồng độ vitamin D huyết<br />
Breneman và CS. Kết quả nghiên cứu của chúng thanh với thời gian bệnh<br />
tôi ghi nhận điểm trung bình của độ nặng là 8,89 Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê về<br />
± 1,67 điểm, trong đó có 1,9% bệnh nhân bệnh nồng độ vitamin D và thời gian mắc bệnh giữa<br />
nhẹ, 59,3% bệnh nhân được xếp loại trung bình các nhóm trong mẫu nghiên cứu (p=0,52).<br />
và 38,9% bệnh nhân được xếp loại nặng. Nghiên Mối liên quan giữa nồng độ vitamin D huyết<br />
cứu của chúng tôi phù hợp với tác giả Toubi(13), thanh và thời gian tồn tại thương tổn<br />
Kang và CS(5). Không có mối liên quan giữa nồng độ<br />
<br />
<br />
34<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
vitamin D huyết thanh và thời gian tồn tại 3. Gaig P, Olona M, Caballero MT (2004), "Epidemiology of<br />
urticaria inSpain", J Investig Allergol Clin Immunol. 14(3), pp.<br />
thương tổn (p=0,52). 214-20.<br />
4. Huỳnh Thị Thanh Thùy (2014), Chất lượng cuộc sống của bệnh<br />
Mối liên quan giữa nồng độ vitamin D huyết<br />
nhân mề đay mạn tính đến khám tại bệnh viện Da Liễu Thành Phố<br />
thanh và tình trạng phù mạch Hồ Chí Minh, Luận văn Tốt nghiệp Thạc sĩ, Đại Học Y Dược<br />
Thành Phố Hồ Chí Minh.<br />
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về<br />
5. Kang MJ, Kim HS, Kim HO (2009), "The impact of chronic<br />
mối liên quan giữa nồng độ vitamin D và tình idiopathic urticaria on quality of life in Korean patient", Ann<br />
trạng phù mạch (p=0,25). Dermatol. 21(3), pp. 226-9<br />
6. Kaplan AP (2012), "Urticaria and Angioedema", Fitzpatrick’s<br />
Mối liên quan giữa vitamin D huyết thanh và Dermatology in General Medicine. 8(1), pp. 414-430.<br />
độ nặng của bệnh 7. Lê Thị Minh Ngọc (2013), Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên<br />
quan trên bệnh nhân mề đay đến khám tại bệnh viện Da Liễu Thành<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận Phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại Học Y Dược<br />
có mối liên quan giữa giảm nồng độ vitamin D Thành Phố Hồ Chí Minh.<br />
8. Lê Trần Anh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh và Nguyễn Khắc Lực<br />
và độ nặng của bệnh. Nồng độ vitamin D trung (2012), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mày đay mạn tính ở<br />
bình ở nhóm bệnh nặng thấp hơn có ý nghĩa so bệnh nhân nhiễm Toxocara", Tạp chí y dược học quân sự,2, tr. 2.<br />
với nhóm bệnh nhẹ - trung bình (21,77 ± 6,48 9. Oren E, Banerji A, Camargo CA (2008), "Vitamin D and atopic<br />
disorders in an obese population screened for vitamin D<br />
ng/ml so với 28,63 ± 8,44 ng/ml, với p=0,003). Bên deficiency", J Allergy Clin Immunol ,121, pp. 533-534.<br />
cạnh đó, nhóm có sự thiếu hụt vitamin D (≤ 20 10. Rapini RP (2008), "Urticarias", Bolognia: Dermatology (2nd ed,<br />
vol.1), pp. 459-567<br />
ng/ml) thì tỉ lệ bệnh nhân được phân độ nặng<br />
11. Rasool R, et al (2015), "Chronic urticaria merits serum vitamin<br />
cao hơn so với nhóm gần đủ và đủ vitamin D D evaluation and supplement: a randomized case control<br />
(>20 ng/ml). Kết quả nghiên cứu phù hợp với tác study", World Allergy Organ J. 8(1), pp. 15.<br />
12. Sackesen C, et al (2004), "The etiology of different forms of<br />
giả Chandrashekar và CS(1), Woo và CS(15). urticaria in childhood", Pediatr Dermatol ,21(2), pp. 102-8.<br />
13. Toubi E, Kessel A, Avshovich N, et al (2004), "Clinical and<br />
KẾT LUẬN<br />
laboratory parameters in predicting chronic urticaria duration:<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy nồng độ a prospective study of 139 patients", Allergy ,59, pp. 869–873.<br />
14. Thorp WA, et al (2010), "Reduced vitamin D levels in adult<br />
vitamin D huyết thanh giảm ở bệnh nhân mề subjects with chronic urticaria", J Allergy Clin Immunol. 126(2),<br />
đay mạn tính, đặc biệt giảm nhiều ở nữ so với pp. 413.<br />
15. Woo YR, et al (2015), "Vitamin D as a Market for Disease<br />
nam, giảm nhiều ở nhóm sinh viên, công nhân<br />
severity in chronic urtiaria and its possible role in<br />
viên chức, nội trợ so với nhóm công nhân, buôn pathogenesis", Ann Dermatol. 27(4), pp. 423-30.<br />
bán, làm ruộng, giảm ở nhóm bệnh nặng so với 16. Zuberbier T, et al (2014), "The EAACI/GA²LEN/EDF/WAO<br />
Guideline for the definition, classification, diagnosis and<br />
nhẹ-trung bình. managementof Urticaria. The 2013 revision and update",<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO Allergy, 69, pp. 868–887.<br />
<br />
1. Chandrashekar L, et al (2014), "25-Hydroxy vitamin D levels<br />
in chronic urticaria and its correlation with disease severity Ngày nhận bài báo: 14/11/2016<br />
from a tertiary care centre in South India", Clin Chem Lab Med.<br />
52(6), pp. 115-8 Ngày phản biện nhận xét bài báo: 17/11/2016<br />
2. Deacock SJ (2008), "An approach to the patient with urticaria", Ngày bài báo được đăng: 01/03/2017<br />
Clin Exp Immunol. 153(2), pp. 151-61.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
35<br />