Nồng độ vitamin D huyết thanh ở bệnh nhân viêm da cơ địa
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày xác định mối liên hệ giữa nồng độ vitamin D huyết thanh và đặc điểm lâm sàng trên bệnh nhân viêm da cơ địa. Đối tượng và phương pháp: 60 bệnh nhân viêm da cơ địa và 30 người đối chứng được thực hiện tại Bệnh viện Da Liễu Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 10/2014 đến tháng 5/2015.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nồng độ vitamin D huyết thanh ở bệnh nhân viêm da cơ địa
- TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 12 - Số 1/2017 Nồng độ vitamin D huyết thanh ở bệnh nhân viêm da cơ địa Serum vitamin D level of patients with atopic dermatitis Văn Thế Trung, Vũ Thị Minh Nhật Bệnh viện Da liễu TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt Mục tiêu: Xác định mối liên hệ giữa nồng độ vitamin D huyết thanh và đặc điểm lâm sàng trên bệnh nhân viêm da cơ địa. Đối tượng và phương pháp: 60 bệnh nhân viêm da cơ địa và 30 người đối chứng được thực hiện tại Bệnh viện Da Liễu Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 10/2014 đến tháng 5/2015. Chẩn đoán bệnh viêm da cơ địa dựa vào tiêu chuẩn Hanifin & Rajka và độ nặng bệnh được chẩn đoán theo thang điểm SCORAD. Nồng độ vitamin D huyết thanh được định lượng bằng kỹ thuật xét nghiệm miễn dịch điện hóa huỳnh quang (ECLIA). Kết quả: Nồng độ vitamin D trung bình ở nhóm chứng (30,52 ± 8,80ng/mL) cao hơn nhóm bệnh (26,37 ± 11,51ng/mL) (p=0,08). Tỉ lệ bệnh nhân viêm da cơ địa thiếu vitamin D (< 20ng/mL) cao hơn gấp 2,75 lần so với nhóm chứng (36,7% và 13,3%). Có sự tương quan nghịch giữa nồng độ vitamin D và điểm số SCORAD (r = -0,65; p
- JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.12 - No1/2017 1. Đặt vấn đề nhà bệnh nhân, người đi làm thẩm mỹ, người thân,...), hiện tại không mắc bệnh VDCĐ và các bệnh lý nội Viêm da cơ địa là một bệnh da mạn tính, thường ngoại khoa khác. gặp và hay tái phát. Cơ chế sinh bệnh phức tạp. Điều Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu bệnh chứng. trị gặp nhiều khó khăn mặc dù đã có nhiều tiến bộ qua những phát hiện mới trong cơ chế bệnh sinh Cỡ mẫu: Chúng tôi lấy cỡ mẫu là 60 bệnh nhân như khiếm khuyết hàng rào bảo vệ da, rối loạn điều và 30 người nhóm chứng (2:1). hòa đáp ứng miễn dịch và sự tác động của các yếu Phương pháp tiến hành: Bệnh nhân VDCĐ nội tố môi trường bên ngoài [1]. trú và ngoại trú sẽ được thăm khám, lấy thông tin, Trong nhiều nghiên cứu đã cho thấy Vitamin D tư vấn cụ thể. Sau khi đồng ý tham gia nghiên cứu, liên quan đến cả hai quá trình rối loạn chức năng bệnh nhân được đưa đến phòng xét nghiệm của hàng rào bảo vệ da và rối loạn điều hòa đáp ứng bệnh viện để tiến hành lấy máu.Ống nghiệm chứa miễn dịch [6]. Ngoài ra, sự thiếu hụt vitamin D trong 3mL máu kháng đông, được bảo quản trong nhiệt độ 2 - 80C. Sau đó được vận chuyển đến phòng xét máu được chứng minh có liên quan đến mức độ tiến nghiệm trung tâm Y khoa Medic thực hiện xét triển của bệnh qua các nghiên cứu lâm sàng. Hơn nghiệm định lượng nồng độ vitamin D trong 4 giờ. thế nữa, sự cải thiện triệu chứng bệnh rõ rệt trong việc bổ sung vitamin D ở những bệnh nhân có nồng 3. Kết quả độ vitamin D trong máu thấp [3]. Tại Việt Nam, tỷ lệ bệnh VDCĐ đang ngày càng 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu tăng, làm ảnh hưởng đến chất lượng sống của người Bảng 1. Đặc điểm dịch tễ ở bệnh nhân viêm da cơ địa bệnh. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này để Xác định nồng độ vitamin D trong máu của bệnh Nhóm Nhóm nhân VDCĐ và mối liên quan giữa nồng độ vitamin Đặc điểm bệnh chứng p D vớiđặc điểm lâm sàng của bệnh VDCĐ. (n = 60) (n = 30) 2. Đối tượng và phương pháp < 2 tuổi 0 0 Tuổi Đối tượng: Bệnh nhân viêm da cơ địa điều trị 2 - 12 tuổi 11 (18,33) 5 (16,67) 0,845 (n, %) nội trú và ngoại trú tại Bệnh viện Da Liễu TP. HCM >12 tuổi 49 (81,67) 25 (83,33) trong khoảng thời gian từ ngày 01/10/2014 đến 31/05/2015. Giới Nam 20 (33,33) 15 (50) 0,126 Tiêu chuẩn chọn mẫu : Bệnh nhân được chẩn (n, %) Nữ 40 (66,67) 15 (50) đoán xác định là VDCĐ theo tiêu chuẩn Hanifin và CNVC 11 (18,33) 13 (43,33) Rajka (1980) và đồng ý tham gia nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ: Người đang điều trị hay bổ Nghề HSSV 10 (16,67) 3 (10) nghiệp 0,09 sung vitamin D, dẫn xuất vitamin D, canxi, chất LĐCT 21 (35) 8 (26,67) (n, %) khoáng, acid béo, thuốc ngừa thai đường uống, corticoide đường uống hoặc tiêm, thuốc chống Khác 18 (30) 6 (20) động kinh, chống đông, sử dụng liệu pháp UVB, Nơi sinh Thành phố 20 (33,33) 15 (50) chiếu xạ mặt trời 6 tháng trước; hay tăng canxi sống 0,126 huyết, mắc bệnh sarcoidosis, lao; hoặc không tiếp (n, %) Tỉnh 40 (66,67) 15 (50) xúc ánh nắng mặt trời liên tục trong vòng 6 tháng; Dân tộc Kinh 53 (88,33) 29 (96,67) hay phụ nữ mang thai. 0,19 (n, %) Hoa 7 (11,67) 1 (3,33) Nhóm chứng: Có độ tuổi và giới tính tương đồng với nhóm bệnh. Là người khỏe mạnh (người 64
- TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 12 - Số 1/2017 3.2. Nồng độ vitamin D huyết thanh ở nhóm Nhận xét: Nồng độ vitamin D giảm dần theo độ VDCĐ nặng của bệnh, trong đó nhóm bệnh nhẹ cao nhất là 40,91 ± 7,76ng/mL, tiếp đến là nhóm trung bình Bảng 2. So sánh nồng độ vitamin D trung bình 28,43 ± 9,82ng/mL và thấp nhất là nhóm nặng 17,21 trong máu của bệnh nhân VDCĐ và nhóm chứng ± 6,11ng/mL. Dùng phép kiểm ANOVA nhận thấy n X ± SD nồng độ vitamin D trung bình ở 3 nhóm khác nhau Nhóm VDCĐ 60 26,37 ± 11,57 có ý nghĩa với p=0,00. Nhóm đối chứng 30 30,52 ± 8,80 p 0,08 (> 0,05) Nhận xét: Mặc dù sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p=0,08) khi dùng phép kiểm T test để kiểm định nồng độ vitamin D trung bình giữa 2 nhóm nhưng nồng độ vitamin D trung bình ở nhóm chứng (30,52 ± 8,80ng/mL) cao hơn nhóm bệnh (26,37 ± 11,57ng/mL) gấp 1,15 lần. Bảng 3. So sánh mức độ giảm vitamin D trong máu giữa nhóm bệnh và nhóm chứng Biểu đồ 2. Liên quan giữa nồng độ vitamin D và chỉ số SCORAD Nồng độ vitamin Nhóm bệnh Nhóm chứng D (n, %) (n, %) Nhận xét: Khi sử dụng Pearson kiểm định mối Bình thường (≥ tương quan giữa nồng độ vitamin D huyết thanh và 21 (35) 17 (56,7) 30ng/mL) điểm số SCORAD, chúng tôi ghi nhận có sự tương Thiếu nhẹ (21- quan nghịch khá chặt giữa nồng độ vitamin D và 17 (28,3) 9 (30) 29ng/mL) điểm số SCORAD (r = -0,6; p
- JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.12 - No1/2017 ± 12,78ng/mL), và sự khác biệt giữa 2 nhóm không cứu trên 157 bệnh nhân ở lứa tuổi từ 4 đến 56 cho có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Kết quả này phù hợp thấy không có sự khác nhau về thống kê (p>0,05) với nghiên cứu của tôi, nhưng nồng độ vitamin D ở giữa mức độ nặng của bệnh và nồng độ vitamin D. mỗi nhóm trong nghiên cứu của tôi cao hơn so với Tuy nhiên, trong 36 bệnh nhân có tình trạng dị ứng tác giả Samochoki là do cỡ mẫu của chúng tôi chưa với thức ăn thì nhận thấy nồng độ vitamin D ở nhóm đủ lớn. bệnh nhẹ (21,2 ± 5,18ng/mL) cao hơn so với nhóm Theo phân loại của Holick (2007), nồng độ bệnh trung bình ( 17,9 ± 4,02ng/mL) và nặng (13,3 ± 25(OH)D huyết thanh bình thường ≥ 30ng/mL, thiếu 5,11ng/mL) và sự khác nhau này có ý nghĩa (p
- TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 12 - Số 1/2017 Tài liệu tham khảo 6. Schauber J, Dorschner RA, Yamasaki K, Brouha B, Gallo RL (2006) Control of the innate epithelial 1. Ann DV et al (2014) Atopic dermatitis severity antimicrobial response is cell-type specific and and vitamin D concentration. Journal of the dependent on relevant microenvironmental American Academy of Dermatology 141(4): 265 stimuli. Immunology 118: 509-519. -271. 7. Seon Ah Lee et al (2013) Correlation between 2. Boguniewicz M, Leung DY (2011) Atopic serum vitamin D level and the severity of atopic dermatitis: A disease of altered skin barrier and dermatitis associated with food sensitization. immune dysregulation. Immunol Rev 242: 233- Allergy, Asthma & Immunology Research 5(4): 207- 246. 210. 3. Châu Văn Trở (2013) Nghiên cứu siêu kháng 8. Yvonne E, Chiu et al (2013) Serum 25- nguyên của tụ cầu vàng và hiệu quả điều trị viêm hydroxyvitamin D concentration does not da cơ địa bằng kháng sinh Cefuroxim. Luận án tiến correlate with atopic dermatitis severity. Journal of sĩ trường Đại học Y Hà Nội. the American Academy of Dermatology 69(1): 40- 4. Levy ML (2007) Atopic dermatitis: Understanding 46. the disease and its management. Curr Med Res 9. Zbigniew S et al (2013) Vitamin D effects in atopic Opin 23: 3091-3103. dermatitis. Journal of the American Academy of 5. Moustafa A, Elsaied et al (2013) Assessment of Dermatology 69(2): 238. serum 25- hydroxyvitamin D levels in children with atopic dermatitis: Correlation with SCORAD. Dermatitis 24(6): 296-301. 67
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Xác định nồng độ Vitamin D huyết thanh và các khoáng xương khác ở bệnh nhân suy thận mạn đang điều trị lọc màng bụng ngoại trú tại Bệnh viện Trung ương Huế
8 p | 6 | 3
-
Khảo sát nồng độ vitamin D huyết thanh ở người bệnh đau cột sống thắt lưng tại Bệnh viện Tâm Anh Hà Nội
6 p | 8 | 3
-
Đặc điểm nồng độ vitamin D huyết thanh trên bệnh nhân mắc bệnh lý hô hấp tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
8 p | 9 | 3
-
Đặc điểm nồng độ vitamin D huyết thanh của bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
7 p | 11 | 3
-
Nghiên cứu nồng độ 25-hydroxy vitamin D huyết thanh ở bệnh nhân tăng huyết áp có bệnh động mạch vành
8 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu nồng độ vitamin D và IL-17 huyết thanh trước và sau điều trị và mối liên quan của chúng với biểu hiện lâm sàng ở bệnh nhân trứng cá thông thường mức độ trung bình và nặng
6 p | 21 | 3
-
Mối liên quan giữa nồng độ vitamin D huyết thanh với hành vi tránh nắng và sử dụng kem chống nắng
9 p | 18 | 3
-
Khảo sát nồng độ vitamin D huyết thanh ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc màng bụng tại Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
8 p | 6 | 2
-
Khảo sát nồng độ vitamin D huyết thanh ở bệnh nhân ung thư ống tiêu hóa
6 p | 9 | 2
-
Khảo sát nồng độ vitamin D huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
7 p | 48 | 2
-
Bước đầu đánh giá nồng độ vitamin D huyết thanh và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân viêm thận Lupus
8 p | 20 | 2
-
Nồng độ vitamin D huyết thanh trên bệnh nhân mề đay mạn tính đến khám tại Bệnh viện Da Liễu thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 33 | 2
-
Bước đầu nghiên cứu nồng độ vitamin D huyết thanh và ảnh hưởng đến kết quả điều trị ở bệnh nhân lao phổi mới AFB(+) tại Bệnh viện 74 Trung ương
6 p | 7 | 1
-
Khảo sát nồng độ vitamin D [25(OH)D] và một số chỉ số hóa sinh máu ở bệnh nhân mắc bệnh vảy nến
8 p | 40 | 1
-
Nồng độ vitamin D trong huyết thanh và mối liên quan với đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân vảy nến
8 p | 33 | 1
-
Nồng độ Vitamin D huyết thanh trên bệnh nhân Lupus ban đỏ
5 p | 30 | 1
-
Nồng độ vitamin D huyết thanh trong bệnh mày đay mạn tính tự phát ở trẻ em trên 5 tuổi
4 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn