intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Núi lửa

Chia sẻ: Lê Thị Phương Tú | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

216
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1. Trong các dạng núi lửa hình khiên, mái vòm, và kết tầng thì dạng nào nguy hiểm nhất? Tại sao? TL: Núi lửa kết tầng nguy hiểm nhất. Vì Núi lửa hình khiên (núi lửa to nhất) thuộc loại núi lửa phun không nổ, sinh ra nhiều tro bụi. Núi lửa kết tầng được đặc trưng bởi sự pha trộn các hoạt động gây nổ và dòng chảy dung nham, hoạt động gây nổ xảy ra thường xuyên nên nguy hiểm hơn.Trong khi đó, núi lửa mái vòm, hoạt động chủ yếu là gây nổ nên nguy hiểm  núi lửa kết tầng nguy hiểm nhất....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Núi lửa

  1. NÚI LỬA Câu 1. Trong các dạng núi lửa hình khiên, mái vòm, và kết tầng thì dạng nào nguy hiểm nhất? Tại sao? TL: Núi lửa kết tầng nguy hiểm nhất. Vì Núi lửa hình khiên (núi lửa to nhất) thuộc loại núi l ửa phun không nổ, sinh ra nhiều tro bụi. Núi lửa kết tầng được đặc trưng bởi sự pha trộn các hoạt động gây nổ và dòng chảy dung nham, hoạt động gây nổ xảy ra thường xuyên nên nguy hi ểm hơn.Trong khi đó, núi lửa mái vòm, hoạt động chủ yếu là gây nổ nên nguy hiểm  núi lửa kết tầng nguy hiểm nhất. Câu 2. Tại sao có một số núi lửa không nằm trên các vành đai lửa? TL: vì chúng nằm trên các điểm nóng, và nơi tách giãn giữa các mảng kiến tạo. Câu 3. Tại sao ở Thái Bình Dương lại có vành đai l ửa? Giải thích sự hình thành vành đai lửa Thái Bình Dương? TL: Vành đai lửa Thái Bình Dương là khu vực hay x ảy ra động đất và phun trào núi lửa bao quanh vùng lòng chảo TBD. Nó có hình dạng tương tự như 1 vành móng ngựa và dài khoảng 40.000 km. Nó gắn liền với 1 dãy liên tục của các rãnh đại dương, vòng cung quần đảo, các dãy núi lửa và chuyển động của các mảng kiến tạo. Vành đai lửa TBD là hệ quả trực tiếp của c ủa các ho ạt đ ộng kiến tạo địa tầng và sự chuyển động, va chạm của các m ảng. Phần phía đông của vành đai này là k ết quả c ủa s ự chìm lún xuống của các mảng Nazca và mảng Cocos do sự chuyển động về phía tây của mảng Nam Mỹ. Một phần của mảng Thái Bình Dương cùng với mảng kiến tạo nhỏ Juan de Fuca cũng đang bị chìm lún xuống dưới mảng Bắc Mỹ. Dọc theo phần phía bắc thì chuyển động theo hướng tây bắc c ủa m ảng
  2. Thái Bình Dương đang làm nó chìm lún xuống dưới vòng cung quần đảo Aleutia. Xa hơn nữa về phía tây thì mảng Thái Bình Dương cũng đang bị lún xuống dưới dọc theo vòng cung Kamchatka - quần đảo Kuril trên phần phía nam Nhật Bản. Phần phía nam của vành đai này là phức tạp hơn với một lo ạt các mảng kiến tạo nhỏ đang va chạm với mảng kiến tạo Thái Bình Dương từ khu vực quần đảo Mariana, Philipin, Bougainville, Tonga và New Zealand. Câu 4. Có thể áp dụng những phương pháp nào để dự đoán hoạt động núi lửa? TL: Các cách để dự đoán hoạt động núi lửa:  Giám sát các khí thoát ra từ các khu vực có núi l ửa.  Theo dõi lịch sử địa chất  Lập bản đồ địa chất của các đá núi lửa và lớp trầm tích.  Theo dõi quá trình địa chấn xảy ra trong khu v ực có núi lửa.  Áp dụng viễn thám. Câu 5. Viễn thám có được sử dụng trong việc dự đoán hoạt động của núi lửa không? TL: Có. Viễn thám dung để xác định sự thay đổi địa hình, chụp ảnh hồng ngoại (xác định khí nóng…),… Câu 6. Tại sao phun trào nổ thường xảy ra ở lục địa và phun trào ngầm lại xảy ra ở đại dương? TL: Lục địa Đại dương ― Có nhiều đá magma  ― Thành phần Silicat thấp ― Ảnh hưởng của áp suất thành phần Silicat cao nước Câu 7. Cung núi lửa là gì?
  3. TL: Cung núi lửa là 1 dãy núi lửa được tạo ra do sự lún xuống của các mảng kiến tạo-ranh giới đới hút chìm. Câu 8. Thành phần độ nhớt magma? TL: Độ nhớt magma có thành phần chủ yếu là Si ( Si > 70%  độ nhớt cao). Câu 9. Tại sao núi lửa hình khiên lại thoải ở đỉnh và dốc ở sườn? TL: Vì khi magma đi ra khỏi miệng phun ở đỉnh thì khá nóng và dòng chảy dể dàng nên đỉnh núi sẽ thoải. Nhưng khi nó chảy xuống phía bên dưới của núi lửa thì nguội l ại và tr ở nên dẻo hơn vì vậy nó tạo độ dốc ở sườn. Câu 10. Si chứa nhiều ở vỏ đại dương hay vỏ lục địa? TL: Si chứa nhiều trong vỏ lục địa do vỏ lục địa có thành phần đá magma cao. Câu 11. Tác động của tai biến thứ cấp là gì? TL: Tác động của tai biến thứ cấp:  Lục địa: Chủ yếu gây cháy, ngoài ra còn có các hi ện tượng mảnh vụn trôi, lũ bùn, lở đất, lũ lụt…  Đại dương: Gây ra hiện tượng sóng thần. Câu 12. Núi lửa ở công viên hòn đá vàng thuộc loại nào? TL:  Theo hính thức hoạt động: Núi lửa đang ngủ (dự báo sẽ thức tỉnh).  Theo hình dạng: ???? (Cái này mình k rõ nữa). Câu 13. Định nghĩa lũ bùn? TL: Là những dòng tro bụi núi lửa trộn với nước và đất đá, theo sườn núi chảy xuống chân núi vùi lấp tất cả các vùng lân cận. Câu 14. Núi lửa nào đang hoạt động mạnh nhất trên thế giới?
  4. TL: Núi lửa đang hoạt động lớn nhất thế giới hiện nay đang nằm ở châu Mỹ. Đó là núi lửa Mauna Loa, cao 4.171 mét so với mực nước biển. Núi lửa Mauna Loa ở quần đảo Hawaii, giữa Thái Bình Dương. Mauna Loa có đường kính 100 km. Ngoài 4.171 mét trên mực nước biển, chân núi nằm ở sâu h ơn 5.000 mét dưới lòng Thái Bình Dương. Vì vậy, chiều cao thực sự của núi lửa đang hoạt động lớn nhất thế giới là trên 9.000m. Với chiều cao đó nó thậm chí còn cao hơn đ ỉnh núi Everest. Câu 15. Đá nào phổ biến nhất trong núi lửa? TL: Đá magma. Câu 16. Sự phân bố núi lửa ở Việt Nam. TL: Núi lửa ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở các tỉnh Tây Nguyên, ngài ra còn phân bố ở Đồng Nai, Xuân Lộc, Định Quán, Đà Lạt, vùng huyện đảo Phú Quốc, Phú Quý, Hòn Tranh, đảo Lý Sơn, Vĩnh Linh, Cửa Tùng, đảo Cồn Cỏ…(hiện tại thì không có núi lửa nào đang phun). Câu 17. Khi các mảng kiến tạo di chuyển nó gây ảnh hưởng như thế nào đến điểm nóng? TL: Không làm di chuyển các điểm nóng. Câu 18. Sự khác nhau của 3 núi lửa: Hawaii, Iceland, Helens là gì? Hawaii Iceland Helens Núi lửa vòm  Núi lửa tầng, Hình khiên dạng hình nón  Phun trào lớn Câu 19. Hình thức phun trào đới hút chìm. Câu20 . Khi magma đến gần mặt đất thì xảy ra hiện t ượng gì? Nguyên nhân?
  5. Câu 21. Qúa trình hình thành điểm nóng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0