TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
NUÔI CẤY TĂNG SINH TẾ BÀO TCD8<br />
Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI<br />
Vũ Văn Quý, Trần Huy Thịnh, Nguyễn Quý Linh,<br />
Nguyễn Thanh Bình, Trần Vân Khánh, Tạ Thành Văn<br />
Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Liệu pháp miễn dịch sử dụng tế bào lympho tự thân là một trong những liệu pháp điều trị kết hợp an toàn<br />
và khá hiệu quả cho nhiều loại ung thư hiện nay, trong đó có ung thư phổi. Mục đích của nghiên cứu là hoàn<br />
thiện quy trình tách chiết, nuôi cấy và hoạt hóa tế bào TCD8 từ bệnh nhân ung thư phổi. 10 bệnh nhân ung<br />
thư phổi được lựa chọn vào nghiên cứu, mỗi bệnh nhân được thu thập 10 ml máu chống đông trong heparin,<br />
tiến hành tách chiết, nuôi cấy, hoạt hóa và đánh giá. Kết quả nghiên cứu cho thấy số lượng tế bào bạch cầu<br />
đơn nhân tách được từ 10ml máu ngoại vi của bệnh nhân ung thư phổi trung bình là (5,13 ± 2,97) x 106 tế<br />
bào. Số lượng tế bào trung bình thu được sau nuôi cấy là (3,9 ± 1,45) x 109 tế bào, tỷ lệ sống trung bình đạt<br />
90,37% ± 1,88%. Trong đó, tỷ lệ tế bào TCD4 chiếm 22,1% ± 9,59 %, TCD8 chiếm 66,11% ± 11,02%.<br />
Không phát hiện thấy sự có mặt của vi khuẩn, mycoplasma và nội độc tố trong môi trường sau nuôi cấy.<br />
Từ khóa: Liệu pháp tế bào miễn dịch, tế bào TCD8, ung thư phổi<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
đặc biệt rồi truyền trở lại các tế bào này vào<br />
Ung thư phổi là một trong những bệnh ung<br />
<br />
cơ thể của chính bệnh nhân. Có nhiều dòng tế<br />
<br />
thư phổ biến nhất về tỷ lệ mắc là nguyên nhân<br />
<br />
bào được phân tách và sử dụng trong liệu<br />
<br />
tử vong hàng đầu do ung thư trên thế giới và<br />
<br />
pháp này như tế bào lympho T hỗ trợ (TCD4)<br />
<br />
ở Việt Nam [1]. Tuy đã có nhiều tiến bộ trong<br />
<br />
và tế bào lympho T gây độc (TCD8), tế bào<br />
<br />
chẩn đoán và điều trị, song ung thư phổi vẫn<br />
<br />
tua (Dendritic cells- DC), tế bào diệt tự nhiên<br />
<br />
là một trong những ung thư có tiên lượng xấu<br />
<br />
(Natural killer cells-NK) [5; 6]. Các tế bào<br />
<br />
hiện nay với tỷ lệ sống thêm sau 5 năm của<br />
<br />
TCD8 được cho là đóng vai trò trung tâm<br />
<br />
bệnh nhân ung thư phổi nói chung chỉ ở mức<br />
<br />
trong đáp ứng miễn dịch chống ung thư còn<br />
<br />
18% [2]. Do đó, việc phát triển các phương<br />
<br />
các tế bào TCD4 đóng vai trò quan trọng trong<br />
<br />
pháp điều trị hiệu quả mới là điều hết sức cần<br />
<br />
việc duy trì chức năng của các tế bào T gây<br />
<br />
thiết. Trên thế giới hiện nay, liệu pháp sử<br />
<br />
độc [7]. Các tế bào Lympho T có thể được<br />
<br />
dụng tế bào miễn dịch đã được phát triển để<br />
<br />
nuôi cấy, hoạt hóa trong môi trường được bổ<br />
<br />
điều trị nhiều loại ung thư, bao gồm cả ung<br />
<br />
sung huyết thanh, các cytokine và một số yếu<br />
<br />
thư phổi với những kết quả ban đầu đầy hứa<br />
<br />
tố kích thích khác như kháng thể kháng CD3/<br />
<br />
hẹn [3; 4]. Trong liệu pháp này, các tế bào<br />
<br />
CD28 để tăng số lượng cũng như khả năng<br />
<br />
miễn dịch được tách từ máu ngoại vi của<br />
<br />
nhận diện và tiêu diệt tế bào ung thư. Kể từ<br />
<br />
người bệnh, nuôi cấy tăng sinh và hoạt hóa<br />
<br />
khi được công bố lần đầu tiên vào năm 1982<br />
<br />
một hoặc nhiều loại tế bào trong môi trường<br />
<br />
đến nay đã có nhiều quy trình nuôi cấy hoạt<br />
hóa tế bào lympho tách từ bệnh nhân ung thư<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Tạ Thành Văn, Trung tâm nghiên cứu Gen<br />
-Protein, Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Email: tathanhvan@hmu.edu.vn<br />
Ngày nhận: 18/9/2018<br />
Ngày được chấp thuận: 11/10/2018<br />
<br />
8<br />
<br />
phổi được xây dựng, các tác giả đã đi xa hơn<br />
và đánh giá hiệu quả điều trị của liệu pháp sử<br />
dụng tế bào lympho T thẩm quyền miễn dịch<br />
trên bệnh nhân. Nhiều thử nghiệm lâm sàng<br />
<br />
TCNCYH 115 (6) - 2018<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
sử dụng tế bào lympho kết hợp với hóa chất,<br />
<br />
Kỹ thuật nuôi cấy hoạt hóa tế bào lympho:<br />
<br />
xạ trị ở bệnh nhân ung thư phổi cho thấy hiệu<br />
<br />
Sau khi tách chiết, các tế bào được nuôi cấy<br />
<br />
quả đáng kể trong việc kéo dài thời gian sống<br />
<br />
trong môi trường RPMI 1640 chứa 10% huyết<br />
<br />
thêm của bệnh nhân đồng thời chất lượng<br />
<br />
thanh người có bổ sung thêm các cytokin IL-2<br />
<br />
cuộc sống của bệnh nhân được cải thiện rõ<br />
<br />
(nồng độ 10 U/L). Khi các tế bào ổn định, đạt<br />
<br />
rệt [8 - 10]. Hiện tại, Việt Nam vẫn đang trong<br />
<br />
mật độ nuôi cấy cần thiết (70 - 80%), sẽ được<br />
<br />
giai đoạn tiếp cận với liệu pháp tế bào miễn<br />
<br />
chuyển sang các điều kiện nuôi cấy hoạt hóa<br />
<br />
dịch trong điều trị ung thư và chưa có nhiều<br />
<br />
và biệt hóa có bổ sung kháng thể kháng CD3<br />
<br />
công trình nghiên cứu được công bố trong lĩnh<br />
<br />
và CD28. Tổng thời gian nuôi cấy và hoạt hóa<br />
<br />
vực này. Do đó, nghiên cứu được tiến hành<br />
<br />
tế bào lympho là 14 ngày.<br />
<br />
với mục tiêu áp dụng và hoàn thiện quy trình<br />
tách chiết, nuôi cấy hoạt hóa tế bào TCD8 trên<br />
bệnh nhân ung thư phổi.<br />
<br />
Kỹ thuật phân loại tế bào nuôi cấy bằng<br />
Flow-Cytometry<br />
Dựa trên sự biểu hiện của các marker đặc<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Đối tượng<br />
<br />
hiệu trên bề mặt tế bào tương ứng với mỗi<br />
giai đoạn hoạt hóa và biệt hóa của mỗi loại tế<br />
bào lympho. Các marker được sử dụng là:<br />
<br />
10 bệnh nhân (6 nam, 4 nữ) ung thư phổi<br />
<br />
CD3, CD4, CD8, CD19, CD56. Các tế bào<br />
<br />
không tế bào nhỏ nguyên phát, giai đoạn III (5<br />
<br />
lympho được nhuộm với kháng thể kháng<br />
<br />
bệnh nhân), IV (5 bệnh nhân) được lựa chọn<br />
<br />
marker đặc hiệu tế bào cho từng giai đoạn<br />
<br />
vào nghiên cứu. Bệnh nhân ≥ 18 tuổi, toàn<br />
<br />
hoạt hóa và biệt hóa của mỗi loại tế bào và<br />
<br />
trạng ECOG ≤ 3.<br />
<br />
được đếm trên máy đếm dòng chảy tế bào BD<br />
<br />
Các bệnh nhân có bệnh lý tự miễn, dùng<br />
thuốc ức chế miễn dịch, bệnh lý mãn tính kết<br />
hợp, bệnh lý ác tính dòng tế bào lympho T sẽ<br />
bị loại trừ khỏi nghiên cứu này.<br />
<br />
FACS Canto II.<br />
Phương pháp xác định tỷ lệ tế bào sống sử<br />
dụng Trypan blue<br />
Tế bào sau khi tách chiết từ máu ngoại vi<br />
<br />
2. Phương pháp<br />
<br />
và sau nuôi cấy được nhuộm với Trypan blue<br />
<br />
2.1. Phương pháp thu thập mẫu<br />
<br />
sống, chết.<br />
<br />
10 ml máu ngoại vi của bệnh nhân ung thư<br />
phổi được lấy vào ống chống đông heparin,<br />
<br />
Phương pháp đánh giá khả năng nhiễm vi<br />
sinh vật và vi nấm<br />
<br />
bảo quản ở nhiệt độ phòng và được xử lý<br />
<br />
- Kiểm tra vi khuẩn trong môi trường nuôi<br />
<br />
trong vòng 6 giờ.<br />
2.2. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên<br />
cứu<br />
Kỹ thuật phân tách tế bào lympho từ máu<br />
ngoại vi: Các tế bào miễn dịch được tách<br />
bằng phương pháp ly tâm thay đổi tỷ trọng sử<br />
dụng Ficoll [11].<br />
TCNCYH 115 (6) - 2018<br />
<br />
để đếm số lượng và xác định tỷ lệ tế bào<br />
<br />
cấy sử dụng môi trường nuôi cấy tăng sinh vi<br />
khuẩn Thioglycollate medium (BD Bioscience,<br />
USA).<br />
- Kiểm tra độc tố Endotoxin trong môi<br />
trường nuôi cấy bằng bộ KIT E-TOXATE.<br />
- Kiểm tra mycoplasma trong môi trường<br />
nuôi cấy bằng bộ KIT Mycosensor.<br />
9<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
3. Đạo đức nghiên cứu<br />
Nghiên cứu này thuộc đề tài cấp Bộ “Tiếp nhận và nghiên cứu phát triển công nghệ nền tế<br />
bào miễn dịch trong điều trị ung thư từ Nhật Bản về Việt Nam” đã được đồng ý thông qua giai<br />
đoạn thử nghiệm trên người tình nguyện khoẻ mạnh và bệnh nhân ung thư bởi Hội đồng đạo đức<br />
của Trường Đại học Y Hà Nội (số 128/HĐĐĐ-ĐHYHN ngày 20/9/2017).<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
1. Số lượng tế bào bạch cầu thu được sau tách chiết từ máu ngoại vi bệnh nhân ung<br />
thư phổi<br />
Bảng 1. Đặc điểm tế bào thu được sau tách chiết từ máu ngoại vi<br />
Mẫu<br />
<br />
Số lượng tế bào thu được<br />
<br />
Tỷ lệ sống (%)<br />
<br />
% Lympho T<br />
<br />
MS01<br />
<br />
2,04 x 106<br />
<br />
97,42<br />
<br />
80,39<br />
<br />
MS02<br />
<br />
0,5 x 106<br />
<br />
BN01<br />
<br />
96,54<br />
<br />
84,39<br />
<br />
6<br />
<br />
97,47<br />
<br />
50,5<br />
<br />
6<br />
<br />
93,86<br />
<br />
58,8<br />
<br />
6<br />
<br />
96,98<br />
<br />
58,8<br />
<br />
6<br />
<br />
8,34 x 10<br />
<br />
BN02<br />
<br />
2,16 x 10<br />
<br />
BN03<br />
<br />
3,54 x 10<br />
<br />
BN08<br />
<br />
9,18 x 10<br />
<br />
98,55<br />
<br />
46,2<br />
<br />
BN10<br />
<br />
6<br />
<br />
6,8 x 10<br />
<br />
97,32<br />
<br />
68,2<br />
<br />
BN16<br />
<br />
7,02 x 106<br />
<br />
98,7<br />
<br />
54,6<br />
<br />
BN20<br />
<br />
4,64 x 106<br />
<br />
96,71<br />
<br />
58,4<br />
<br />
BN23<br />
<br />
7,08 x 106<br />
<br />
98,26<br />
<br />
65,1<br />
<br />
(5,13 ± 2,97) x 106<br />
<br />
97,18 ± 1,38<br />
<br />
62,54 ± 12,27<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
Số lượng tế bào bạch cầu tách được từ 10 ml máu ngoại vi ở bệnh nhân ung thư phổi trung<br />
bình là (5,13 ± 2,97) x 106. Trong đó, tế bào lympho T chiếm đa số với tỷ lệ 62,54 ± 12,27 %. Tỷ<br />
lệ tế bào sống đạt 97,18 ± 1,38 %.<br />
2. Số lượng tế bào bạch cầu thu được sau nuôi cấy tế bào tách tách từ máu ngoại vi<br />
bệnh nhân ung thư phổi.<br />
Số lượng tế bào trung bình thu được sau nuôi cấy là (3,9 ± 1,45) x 109, tỷ lệ sống đạt 90,3 ±<br />
1,88 %. So sánh với trước khi nuôi cấy, tế bào nhân lên từ 396 đến 2000 lần, trung bình là<br />
1175,3 lần (bảng 2).<br />
<br />
10<br />
<br />
TCNCYH 115 (6) - 2018<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 2. Đặc điểm tế bào thu được sau nuôi cấy hoạt hóa<br />
Mẫu<br />
<br />
Số lượng tế bào thu được<br />
<br />
Tỷ lệ sống (%)<br />
<br />
Hệ số nhân lên<br />
<br />
MS01<br />
<br />
5,8 x 109<br />
<br />
92,13<br />
<br />
2843<br />
<br />
MS02<br />
<br />
1,0 x 109<br />
<br />
87,4<br />
<br />
2000<br />
<br />
BN01<br />
<br />
3,3 x 109<br />
<br />
87,21<br />
<br />
396<br />
<br />
BN02<br />
<br />
4,04 x 109<br />
<br />
90,44<br />
<br />
1870<br />
<br />
BN03<br />
<br />
6,22 x 109<br />
<br />
93,24<br />
<br />
1757<br />
<br />
BN08<br />
<br />
3,2 x 109<br />
<br />
90,53<br />
<br />
349<br />
<br />
BN10<br />
<br />
3,71 x 109<br />
<br />
90,98<br />
<br />
546<br />
<br />
BN16<br />
<br />
3,36 x 109<br />
<br />
90,23<br />
<br />
479<br />
<br />
BN20<br />
<br />
4,4 x 109<br />
<br />
91,4<br />
<br />
948<br />
<br />
BN23<br />
<br />
4,0 x 109<br />
<br />
90,13<br />
<br />
565<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
(3,9 ± 1,45) x 109<br />
<br />
90,37 ± 1,88%<br />
<br />
1175,3 ± 874,16<br />
<br />
3. Kết quả đánh giá marker bề mặt của các tế bào thu được sau nuôi cấy tế bào tách từ<br />
máu ngoại vi bệnh nhân ung thư phổi<br />
Bảng 3. Tỷ lệ các quần thể tế bào thu được sau nuôi cấy hoạt hóa<br />
<br />
Mẫu<br />
<br />
Tỷ lệ các quần thể tế bào (%)<br />
CD3+<br />
<br />
CD3+CD8+<br />
<br />
CD3+CD4+<br />
<br />
CD19+<br />
<br />
CD16+CD56+<br />
<br />
MS01<br />
<br />
98,03<br />
<br />
55,24<br />
<br />
33,92<br />
<br />
4,75<br />
<br />
0,81<br />
<br />
MS02<br />
<br />
92,51<br />
<br />
48,88<br />
<br />
35,74<br />
<br />
0,12<br />
<br />
3,44<br />
<br />
BN01<br />
<br />
97,9<br />
<br />
65,0<br />
<br />
31,0<br />
<br />
0<br />
<br />
3,0<br />
<br />
BN02<br />
<br />
98,8<br />
<br />
87,0<br />
<br />
11,0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
BN03<br />
<br />
97,9<br />
<br />
74,0<br />
<br />
21,0<br />
<br />
0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
BN08<br />
<br />
98,62<br />
<br />
74,17<br />
<br />
23,75<br />
<br />
0,01<br />
<br />
1,03<br />
<br />
BN10<br />
<br />
95,8<br />
<br />
56,1<br />
<br />
9,76<br />
<br />
0<br />
<br />
4,0<br />
<br />
BN16<br />
<br />
95,15<br />
<br />
69,38<br />
<br />
24,98<br />
<br />
0<br />
<br />
4,39<br />
<br />
BN20<br />
<br />
95,6<br />
<br />
64,76<br />
<br />
18,91<br />
<br />
0,03<br />
<br />
7,65<br />
<br />
BN23<br />
<br />
82,85<br />
<br />
66,58<br />
<br />
10,91<br />
<br />
0<br />
<br />
16.83<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
95,32 ± 4,80<br />
<br />
66,11 ± 11,02<br />
<br />
22,01 ± 9,59<br />
<br />
0,49 ± 1,5<br />
<br />
4,22 ± 4,98<br />
<br />
TCNCYH 115 (6) - 2018<br />
<br />
11<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Các tế bào thu được sau nuôi cấy chủ yếu là lympho T với tỷ lệ 95,32 ± 4,80% và một tỷ lệ<br />
nhỏ các tế bào NK (?): 4,22 ± 4,98%. Trong đó, quần thể tế bào TCD8 chiếm đa số với 66,11 ±<br />
11,02%, TCD4 chiếm 22,01 ± 9,59%.<br />
4. Đánh giá tính an toàn của tế bào miễn dịch sau nuôi cấy<br />
Không phát hiện thấy sự có mặt của vi khuẩn, mycoplas và endotoxin trong các môi trường<br />
sau nuôi cấy tế bào.<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
Trên thế giới hiện nay, liệu pháp miễn dịch<br />
sử dụng tế bào lympho T thích ứng (Adoptive<br />
<br />
pho và bạch cầu đơn nhân khác nằm ở trên<br />
lớp Ficoll. Thu hoạch lớp tế bào ở trên lớp<br />
Ficoll rất giàu tế bào Lympho.<br />
<br />
T cell therapy) mà chủ yếu là các lympho<br />
<br />
Trong quần thể tế bào thu được, tế bào<br />
<br />
TCD8 đã có những tiến bộ vượt bậc và đang<br />
<br />
Lympho chiếm đa số với tỷ lệ trung bình<br />
<br />
trở thành hướng tiếp cận chính cho điều trị<br />
<br />
> 60%. Số lượng tế bào của các mẫu sau khi<br />
<br />
nhiều loại ung thư hiện nay trong đó có ung<br />
<br />
tách đều ≥ 4 x 106 tế bào, riêng mẫu bệnh<br />
<br />
thư phổi. Nhiều quy trình nuôi cấy và hoạt hóa<br />
<br />
nhân mã số BN02, do vừa trải qua 1 giai đoạn<br />
<br />
tế bào lympho T đã được thiết lập và đưa vào<br />
<br />
điều trị bằng hóa chất nên số lượng tế bào<br />
<br />
sử dụng dựa vào vị trí thu nhận tế bào cho<br />
<br />
tách được thấp hơn so với các mẫu còn lại.<br />
<br />
điều trị. Trong đó, liệu pháp sử dụng tế bào<br />
<br />
Tất cả các mẫu đều đạt tỷ lệ sống của tế bào<br />
<br />
lympho T tách chiết từ máu ngoại vi (CTL ther-<br />
<br />
trên 90%.<br />
<br />
apy) là một phương pháp có nhiều ưu điểm<br />
<br />
Các tế bào lympho T tách chiết từ máu<br />
<br />
như ít xâm lấn, ít ảnh hưởng đến quá trình<br />
<br />
ngoại vi phần lớn không tiếp xúc trực tiếp với<br />
<br />
sinh hoạt, công việc của bệnh nhân. 10 ml<br />
<br />
các tế bào ung thư do đó chúng có thể ở trạng<br />
<br />
máu tĩnh mạch bệnh nhân được thu thập vào<br />
<br />
thái chưa hoạt hoá và ít có tính đặc hiệu với<br />
<br />
ống chống đông EDTA để tách chiết tế bào<br />
<br />
kháng nguyên ung thư cũng như không đủ số<br />
<br />
lympho sử dụng cho nuôi vấy. Trong nghiên<br />
<br />
lượng cần thiết cho điều trị. Chính vì vậy, sau<br />
<br />
cứu này, phương pháp ly tâm thay đổi tỷ trọng<br />
<br />
khi được thu thập, các tế bào lympho T được<br />
<br />
sử dụng Ficoll được sử dụng để tách chiết các<br />
<br />
nuôi cấy tăng sinh hoạt hóa và tăng độ mẫn<br />
<br />
tế bào lympho. Đây là phương pháp hiệu quả<br />
<br />
cảm với các tế bào ung thư [12]. Bên cạnh đó,<br />
<br />
với số lượng tế bào thu được, tỷ lệ sống và<br />
<br />
nhằm tăng sinh các tế bào lympho T đạt số<br />
<br />
chức năng của tế bào sau khi tách chiết cao<br />
<br />
lượng lớn đủ cho điều trị, đồng thời vẫn bảo<br />
<br />
hơn các phương pháp khác. Nguyên lý của<br />
<br />
toàn được các đặc tính, chức năng miễn dịch<br />
<br />
phương pháp ly tâm thay đổi tỷ trọng sử dụng<br />
<br />
của tế bào, môi trường nuôi cấy tế bào cần<br />
<br />
Ficoll dựa vào tỷ trọng của Ficoll và tỷ trọng<br />
<br />
phải bổ sung thêm các cytokin như IL-2, IL-15<br />
<br />
của tế bào máu: tỷ trọng của Ficoll là 1,077,<br />
<br />
và IL-21. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử<br />
<br />
cao hơn tỷ trọng của bạch cầu lympho nhưng<br />
<br />
dụng kháng thể kháng CD3/CD28 và bổ sung<br />
<br />
lại thấp hơn tỷ trọng của hồng cầu và bạch<br />
<br />
thêm IL-2. Việc gắn kết của kháng thể kháng<br />
<br />
cầu hạt. Khi ly tâm, hồng cầu và bạch cầu hạt<br />
<br />
CD3 với thụ thể đặc hiệu trên bề mặt tế bào<br />
<br />
lắng xuống đáy ống ly tâm, còn bạch cầu lym-<br />
<br />
kích thích hoạt hoá tế bào không phụ thuộc<br />
<br />
12<br />
<br />
TCNCYH 115 (6) - 2018<br />
<br />