intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ổn định tĩnh và chất lượng điện áp của hệ thống điện nhận công suất từ các nguồn xa

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

146
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ phương trình là phi tuyến và nhiều biến số (ví dụ, hệ thống điện có n nút, hệ phương trình có 2n phương trình và 2n Nn) nên trong tính toán thường sử dụng thuật toán lặp dần đúng, một trong những phương pháp được sử dụng rộng rãi và thuận tiện là phương pháp Newton-Raphson.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ổn định tĩnh và chất lượng điện áp của hệ thống điện nhận công suất từ các nguồn xa

T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44)/N¨m 2007 –<br /> <br /> ỔN ĐNNH TĨNH VÀ CHẤT LƯỢNG ĐIỆN ÁP CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN<br /> NHẬN CÔNG SUẤT TỪ CÁC NGUỒN XA<br /> Vũ Văn Thắng (Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp – ĐH Thái Nguyên)<br /> <br /> 1. Đặt vấn đề<br /> Trong những năm gần đây, tốc độ phát triển phụ tải điện của nước ta tăng cao, đặc biệt<br /> trong giai đoạn 2006-2010 tốc độ tăng trưởng phụ tải khoảng 14%/năm [6]. Do đó, trong giai<br /> đoạn này hệ thống điện Việt Nam thiếu hụt công suất trầm trọng, với 780 MW thiếu hụt năm<br /> 2007 và 261 MW thiếu hụt năm 2008 của hệ thống điện miền Bắc. Để đảm bảo cân bằng công<br /> suất đáp ứng yêu cầu của phụ tải, một trong các biện pháp được đưa ra là nhập khNu điện năng<br /> từ Trung Quốc qua đường dây 220kV từ Tân Kiều (Trung Quốc) cung cấp cho khu vực Lào Cai,<br /> Yên Bái, Phú Thọ và Vĩnh Phúc. Hệ thống điện khu vực tách lưới có khoảng cách truyền tải là<br /> 296.6 km, mang đặc điểm của lưới điện nhận công suất từ nguồn xa, do đó chất lượng điện áp<br /> và khả năng ổn định tĩnh của hệ thống điện cần đặc biệt quan tâm.<br /> 2. Phương pháp phân tích chế độ và đánh giá ổn định tĩnh hệ thống điện<br /> 2.1 Phương pháp phân tích chế độ<br /> Cơ sở để tính toán phân tích chế độ của hệ thống điện là hệ phương trình cân bằng công<br /> suất nút:<br /> Y11U 12 + Y12Uɺ 2Uɺ 1* + ... + Y1N Uɺ N Uɺ 1* = P1 − jQ1<br />  ɺ ɺ*<br /> 2<br /> *<br /> Y21U 1U 2 + Y22U 2 + ... + Y2 N Uɺ N Uɺ 2 = P2 − jQ2<br /> <br /> ......................................................<br /> Y Uɺ Uɺ * + Y Uɺ Uɺ * + ... + Y U 2 = P − jQ<br /> N2 2 N<br /> NN<br /> N<br /> N<br /> N<br />  N1 1 N<br /> trong đó: Y là điện dẫn, U là điện áp nút và P, Q là công suất nút.<br /> Hệ phương trình là phi tuyến và nhiều biến số (ví dụ, hệ thống điện có n nút, hệ phương<br /> trình có 2n phương trình và 2n Nn) nên trong tính toán thường sử dụng thuật toán lặp dần đúng, một<br /> trong những phương pháp được sử dụng rộng rãi và thuận tiện là phương pháp Newton-Raphson.<br /> 2.2 Phương pháp đánh giá ổn định tĩnh<br /> Phương pháp đánh giá ổn định tĩnh hệ thống điện gồm: Đánh giá theo tiêu chuNn năng<br /> lượng, tiêu chuNn Lyapunov, tiêu chuNn đại số Hurwiz và các tiêu chuNn thực dụng. Trong tính<br /> toán thường sử dụng tiêu chuNn thực dụng Gidanov do tiêu chuNn sử dụng kết quả của phương<br /> pháp Newton-Raphson bằng cách xét dấu của ma trận Jacobi đã được xác định. Vì vậy, phân<br /> tích chế độ và đánh giá ổn định tĩnh hệ thống điện thường được thực hiện đồng thời để giảm<br /> khối lượng tính toán và đánh giá được đầy đủ thông số chế độ của hệ thống điện.<br /> 3. Đặc điểm của lưới điện nhận công suất từ nguồn xa<br /> Hệ thống điện nhận công suất từ các nguồn xa có những đặc điểm sau:<br /> 78<br /> <br /> T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44)/N¨m 2007 –<br /> <br /> - Điện áp nút U bị dao động rất mạnh khi mất cân bằng công suất phản kháng, do tiêu<br /> d∆Q<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1