intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN TẬP CHƯƠNG IV

Chia sẻ: Paradise1 Paradise1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

126
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiểu và vận dụng được các tính chất của bất đẳng thức. Trong đó lưu ý về bất đẳng thức Cô-Si và bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối. Nắm được điều kiện của bất phương trình, định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. Hiểu được phương pháp giải bất phương trình và hệ bất phương trình. Biện luận theo tham số m để phương trình có nghiệm, hai nghiệm trái dấu ….. b) Về kỹ năng : Học sinh hiểu và giải được các bài tập cơ bản của bất...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN TẬP CHƯƠNG IV

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG IV Tuần: 24 Số tiết : 1 1.Mục tiêu : a) Về kiến thức : Hiểu và vận dụng được các tính chất của bất đẳng thức. Trong đó lưu ý về bất đẳng thức Cô-Si và bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối. Nắm được điều kiện của bất phương trình, định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. Hiểu được phương pháp giải bất phương trình và hệ bất phương trình. Biện luận theo tham số m để phương trình có nghiệm, hai nghiệm trái dấu ….. b) Về kỹ năng : Học sinh hiểu và giải được các bài tập cơ bản của bất đẳng thức, bài tập về ý nghĩa hình học của bất đẳng thức Cô-Si. Bài tập về bất phương trình ( có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối, trong dấu căn bậc hai đ ơn giản ), hệ bất phương trình, biện biện số nghiệm của phương trình bậc hai theo tham số m. c) Về tư duy : Học sinh biết, hiểu, vận dụng được lý thuyết vào giải các bài tập cơ bản của các dạng trên. d) Về thái đo : Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, tính chính xác, và thói quen kiểm tra lại kết quả bài làm của học sinh. 2.Chuẩn bị phương tiện dạy học : a) Thực tiển : Học sinh nắm vững kiến thức của 5 bài học trong chương IV b) Phương tiện : Sách giáo khoa và vở bài tập được chuẩn bị ở nhà. c) Phương pháp : Sử dụng phương pháp vấn đáp gợi mở và hoạt động nhóm theo bàn của học sinh 3.Tiến trình bài học và các hoạt động : TIẾT 41 Hoạt động 1 : 6 tính chất của bất đẳng thức và bất đẳng thức Cô-Si ;Thời gian 6 phút Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi * Giải bất đẳng thức đã cho *Ap dụng bất đẳng thức Cô-Si cho ab CMR : +  2 a a b ba *( a > 0 ; b > 0 ) nên >0 hai số và (a>0;b>0) b b a b và >0 a ab ab Ta có : + 2 X =2 ba ba a2  b2  2ab ab * Có thể đưa ra phương án khác * + -2= = a.b ba a  b 2  0 * Nhận xét về kết quả và kết luận. = a.b *Đẳng thức xảy ra khi nào a b * a.b =  a=b. 2
  2. Hoạt động 2 : Tìm các giá trị của x thỏa mãn điều kiện của bất phương trình. Tìm tập xác định của hàm số. Thời gian : 8 phút Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi *Yêu cầu học sinh nêu phương * 4x  0  x  0 3 5 * 0  2x  6 > 0 * Nhắc lại, so sánh cách ghi các tập x >3 TXĐ của hàm số là ( 3 ; +∞ ) giá trị của x. Nhận xét. Hoạt động 3 : Giải bất phương trình chứa trong giá trị tuyệt đối . Thời gian : 6 phút Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi * | 2x – 3 |  1 * Nhận xét và nêu phương pháp * | 2x – 3 |  1 giải  1  2 x  3  1  * Hướng dẫn kiến thức 2x – 3  1  x  1 | f(x) |  a hoặc Và 2x - 3  1  x  2 | f(x) |  a với a > 0 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là 1;2 * Xem là bài tập kiểm chứng. * Nêu phương án khác bằng cách tìm nghiệm và lập bảng xét dấu Hoạt động 4 : Giải bất phương trình bằng xét dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. Thời gian : 10 phút Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi *Tìm nghiệm của pt: *Giao bài tập. HS nêu phương x 2  3x  2 * 0 2 pháp . Điều chỉnh và hướng x - 3x + 2 = 0  x = 1 4x hoặc x = 2 dẫn HS giải *Làm việc theo bàn và đọc kết 4–x=0 x =4 quả * Lập bảng xét dấu *Nhận xét, điều chỉnh x -∞ 1 2 4 +∞ ( nếu có ). Kết luận 2 x - 3x + 2 + 0-0 + + 4–x + + +0 - VT + 0-0 + - Vậy tập nghiệm của bpt là :
  3. x  ( -∞ ; 1 ]  [ 2 ; 4 ) Hoạt động 5 : Tìm giá trị của tham số m để pt có hai nghiệm phân biệt Thời gian : 10 phút Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung cần ghi 2 2 * Giao bài tập và yêu cầu HS nêu *- x +(m-1)x+m2-5m+6 = 0 2 *  = (m-1) +4(m -5m+6) = 5m2-22m+25 phương pháp giải  là tam thức bậc hai của m có * Kiểm tra lại kiến thức các hệ 2 hệ số của m là 5 > 0 và biệt số số a, b, c và  2 *Hướng dẫn , điều chỉnh các  = 11 -5.25 = -4 < 0   < 0 . Do đó  > 0 với mọi bước thực hiện trong quá trình giải m và pt đã cho luôn có hai *Nhận xét và kết luận nghiệm phân biệt. 4.Củng cố : Nêu lại phương pháp giải bất phương trình có chứa ẩn nằm trong giá trị tuyệt đối. Phương pháp giải hệ bất phương trình ( xét dấu ). Và điều kiện của tham số m để một phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt hoặc hai nghiệm trái dấu. Thời gian : 4 phút 5.Bài tập về nha : Gồmcác bài 2, 3, 4, 15, 17 trang 107 và 108 . Thời gian : 1 phút KIỂM TRA CHƯƠNG 4 Tiết: 44 I/ Phần trắc nghiệm : 5 điểm Câu 1 Tìm khẳng định sai A. 5 > 4 B.10  9 C.- 2 < - 4 D. 2 X +1 > 0 Câu 2 Tìm khẳng định đúng . Cho a , b là hai số thực tùy ý ta có : a 2 + b 2  ab A. a2 + b2  2ab B. a2 + b2  3ab C. a2 + b2  4ab D. Câu 3 x = 2 là một nghiệm của bpt A. 2x - 10 > 0 x2 + 2x +5 < 0 B. x 1 C.  1 2x 1 D. ( x + 1 ) ( x+3 ) > 8 Câu 4 Bảng xét dấu của nhị thức y = 2x là x  2 x  0   y 0 + y + 0  
  4. A. B. C. D. x  0 x  2   y 0 + y + 0   Câu 5 Bảng xét dấu của nhị thức y = x2 – 4x là x  0 4 x  0 4 A B.   y 0 + 0 y + 0 0 + x  0 2 x  0 2 C. D.   y +0 0 + y 0 + 0 Câu 6 Cho bảng xét dấu x  0 -b/a Khi đó ta có :  A. a > 0 và b > 0 y = ax+b + 0  B. a > 0 và b < 0 C. a < 0 và b > 0 D. a < 0 và b < 0 x  -b/2a Câu 7 Cho bảng xét dấu Khi đó ta có :  2 y = ax +bx+c 0   A. a > 0 và  = 0 B. a > 0 và  > 0 C. a < 0 và  < 0 D. a < 0 và  = 0 Câu 8 Cho bảng xét dấu x  x1 x2 Khi đó ta có :  y = ax2+bx+c A. a > 0 và  = 0 0 + 0   B. a > 0 và  > 0 C. a < 0 và  > 0 D. a < 0 và  < 0 x   Câu 9 Cho bảng xét dấu y=  Khi đó ta có : ax2+bx+c A. a > 0 và  = 0 B. a > 0 và  > 0 C. a < 0 và  > 0 D. a < 0 và  < 0 Câu 10 Cho tam thức f(x) có bảng xét dấu như sau . Hãy tìm khẳng định sai x  2 5 A. f(2) = 0  f(x) 0 + 0  
  5. B. f (1 ) > 0 C. f(4) >0 D. f(6) 0 Câu 2 Giải bpt ( 2x + 10 ) ( 3x – 6 ) < 0 x2  4  0  Câu 3 Giải hệ bpt  2  x  3x  0  Câu 4 Cho phương trình : x2 + 2 m x + 7m – 6 = 0 , m là tham số a) Tìm m để pt có hai nghiệm phân biệt b) Tìm m để pt có hai nghiệm đối nhau ĐÁP ÁN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Mổi câu 0.5 điểm Câu 1 : C  Câu 2 :  B  Câu 3 :  D  Câu 4 :  C  Câu 5 :  B  Câu 6 :  C  Câu 7 :  D  Câu 8 :  B  Câu 9 :  D  Câu10 :  B  II/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 : 1 điểm 0.5 m2 – 6m + 10 > 0  m2 – 2m3 + 9 + 1 > 0 0.5 2  ( m -3 ) + 1 > 0 đúng Câu 2 : 1 điểm x  -5 2 0.5  0.5 f(x) + 0 0 +  0.5 Kết luận : Tập nghiệm là ( -5 ; 2 ) 0.5 Câu 3 : 1.5 điểm  x  (; 2]  [2;  ) hbpt   0.5  x  (3;0)  x  (3; 2] 0.5 Câu 4 : 1.5 điểm 0.5 a) phương trình có hai nghiệm phân biệt 2   /  0  m -7m + 6 > 0  m < 1 hoặc m > 6 0.5 b) phương trình có hai nghiệm đối nhau S  0 m  0 m0   ac  0 7 m  6  0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2