intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN TÂP MÔN VÂT LÝ 2011 - Đề 4A

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

50
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'ôn tâp môn vât lý 2011 - đề 4a', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN TÂP MÔN VÂT LÝ 2011 - Đề 4A

  1. ÔN TÂP MÔN VÂT LÝ 2011 Đề 4A Câu 1 : Kết luận nào dưới đây là không đúng khi nói về hiện tượng giao thoa của ánh sáng D A. Vị trí của vân sáng bậc k được xác định bằng biểu thức : x k  k a B. Các dải sáng màu liên tục với cấu trúc : màu tím ở phía ngoài, màu đỏ ở phía trong gọi là các dải vân giao thoa. D C. Khoảng vân được xác định bằng biểu thức : i  a D. Khoảng cách giữa hai vạch sáng, tối gần nhau nhất gọi là vân giao thoa Câu 2 : Chất phóng xạ 222 Rn ban đầu có 2(g), chu kỳ bán rã của Rn là 3,8(ngày), sau 19 86 ngày thì lượng Rn đã bị phân rã là ? A. 0,0625(g) B. 1,9375(g) C. 0,4(g) D. 1,6(g) Câu 3 : Phát biểu nào dưới đây là không đúng : A. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có bước sóng như nhau đối với cùng một môi trường trong suốt B. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau . C. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có cùng vận tốc khi truyền qua một môi trường trong suốt D. Các phát biểu trên đều đúng Câu 4 : Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy do các vật có nhiệt độ trên 30000C phát ra. B. Tia hồng ngoại không có khả năng làm phát quang được một số chất. C. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn 0,40(m) D. Tất cả các phát biểu đều đúng Câu 5 : Biểu thức nào đưới đây được sử dụng để xác định động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện 2 mv0 2 v0 eU h  A0  Wd 0 max A. Wd 0 max  e .U h B. C. Wd 0 max D. Wd 0 max   2 2m 2 Câu 6 : Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2(mm), khoảng cách từ màn chắn đến màn ảnh là 2(m), nguồn sáng có bước sóng là 0,480(m). Khoảng cách giữa vân sáng bậc ba và vân tối thứ sáư là: A. 2,00(mm) B. 1,60(mm) C. 2,24(mm) D. 2,40(mm) Câu 7 : Một phôtôn mang một năng lượng là 2,76(eV), bước sóng của bức xạ tương ứng là : A. 0,66(m) B. 0,71 (m) C. 0,45(m) D. 0,58(m) Câu 8 : Thuyết lượng tử không thể giải thích được hiện tượng nào dưới đây : A. Hiện tượng ion hoá môi trường B. Hiện tượng quang điện ngoài C. Sự phát quang của một số chất D. Hiện tượng quang hoá Câu 9 : Các ký hiệu sử dụng dưới đây theo đúng quy ước đã học thì biểu thức nào được dùng để xác định bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm về giao thoa: a.D (kz  kD aD a.x k ( kz )  ( kz )   A. B. C. D. k .x k xk .a i k .D ) Câu 10 : Quang tuyến X có bước sóng : Trang 1 - Đề số 7
  2. A. Nhỏ hơn bức xạ tử ngoại. B. Lớn hơn bức xạ tử ngoại. C. Lớn hơn bức xạ hồng ngoại. D. Lớn hơn bức xạ tử ngoại nhưng nhỏ hơn bức xạ hồng ngoại Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1, thị kính có tiêu cự f2. Độ bội giác của Câu 11 : kính khi ngắm chừng vô cùng là : G∞ = f1/f2 B. G∞ = f 2 + f1 C. G∞ = f2.f1 D. G∞ = f2/f1 A. 210 Câu 12 : Một hạt nhân có công thức cấu tạo là 83 Bi thì có nghĩa là : Hạt nhân có 83 electron quay quanh B. Tổng số proton và electron của A. hạt nhân nguyên tử là 210 Tổng số nuclon của hạt nhân là 210 D. A và C đúng C. Cấu tạo của các hạt nhân X và Y có 2p, 3n và 4p, 4n được viết là : Câu 13 : 3 4 B. 25 X & 8Y C. 23 X & 8Y D. 25 X & 4 Y A. 2 X & 4Y 4 4 4 Mắt của một người có giới hạn nhìn rõ ngắn nhất là Đ sử dụng một kính hiển vy Câu 14 : gồm vật kính có tiêu cự f1, thị kính có tiêu cự f2, độ dài quang học của kính là  để ngắm chừng vô cùng thì độ bội giác của kính là : G∞ = f1.f2/ Đ. B. G∞ = Đ.f1/.f2 C. G∞ = Đ.f2/.f1 D. G∞ = Đ./f1.f2 A. Một phản ứng phân hạch là 92 U  0 n  x + y + 84 Po + 0 n . Số bức xạ  và - là : Câu 15 :  235 1 210 1 4 và 2- B. 2 và 6- C. 6 và 2- D. 6 và 4- A. Một kính hiển vi gồm : vật kính có tiêu cự f1 = 1(cm), thị kính có tiêu cự f2 = 4(cm), Câu 16 : độ dài quang học của kính là 16(cm). Mắt của người bình sử dụng kính có điểm cực cận cách mắt 15(cm), điểm cực viễn cách mắt 40(cm) để quan sát một vật nhỏ trước kính vật. Vật quan sát được đặt trong khoảng nào trước vật kính ? Từ 1,0255(cm) đến 1,0611(cm) B. Từ 1,0593(cm) đến 1,0625(cm) A. Từ 1,0255(cm) đến 1,0625(cm) D. Từ 1,0593(cm) đến 1,0611(cm) C. Câu 17 : Chiếu một bức xạ có  = 0,40(m) vào catốt của một tế bào quang điện, công thoát electron của kim loại làm catốt là A0 = 2(eV). Để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm cần sử dụng phải thoả mãn điều kiện nào dưới đây: UAK ≤ 1,1(V) B. UAK ≤ -0,5(V) C. UAK ≤ 1,2(V) D. UAK ≤ -1,1(V) A. Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn và hiện Câu 18 : tượng quang điện : Công thoát elêctron quang điện lớn hơn công giải phóng electron liên kết. A. Phần lớn các tế bào quang điện hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại. B. Chỉ có các tế baof quang điện có catốt làm bằng kim loại kiềm mới hoạt động dưới tác C. dụng của ánh sáng nhìn thấy. Hầu hết các quang trở hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại D. Biểu thức nào dưới đây được sử dụng để xác định năng lượng của một phôton : Câu 19 : hc 2 2 2 hc mv 0  e .U h  Wd 0 max mv0 mv 0 hf   A.   e .U h  B. C. D. hf  A0   0 2 2 2 Câu 20 : Sau một chu kỳ phóng xạ - thì hạt nhân 210 Bi biến thành hạt nhânPo, cấu tạo của 83 hạt nhân Poloni (Po) gồm : A. 82 proton, 209 notron B. 82 proton, 128 notron C. 84 proton, 126 notron D. 84 proton, 128 notron Câu 21 : Phát biểu nào dưới đây là không đúng : A. Dãy Pasen trong quang phổ vạch của Hyđro được hình thành khi electron chuyển từ bên ngoài về quỹ đạo N B. Dãy Banme trong quang phổ vạch của Hyđro được hình thành khi electron chuyển từ Trang 2 - Đề số 7
  3. bên ngoài về quỹ đạo L Trong dãy Lyman tất cả các vạch quang phổ đều nằm ở vùng hồng ngoại. C. Dãy Lyman trong quang phổ vạch của Hyđro được hình thành khi electron chuyển từ D. bên ngoài về quỹ đạo K Mắt của một người có giới hạn nhìn rõ ngắn nhất là 20(cm) sử dụng một kính lúp có Câu 22 : tiêu cự f = 4(cm) để quan sát một vật nhỏ, mắt đặt sát kính. Độ bội giác của kính ứng với các phương án ngắm chừng là ? GC = 5, G∞ = 6 B. GC = 5, G∞ = 5 C. GC =6, G∞ = 5 D. GC = 6, G∞ = 6 A. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để : Câu 23 : Phân tích một chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc A. Đo bước sóng của các vạch quang phổ. B. Quan sát và chụp lại quang phổ do các vật phát ra. C. Thực hiện phép phân tích bằng quang phổ. D. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về phóng xạ - Câu 24 : Hạt nhân mẹ và hạt nhân con có cùng số khối. A. Bản chất của quá trình này là n p + e-- + B. Sau phóng xạ hạt nhân con sẽ có số proton lớn hơn hạt nhân mẹ 2 đơn vị. C. Sau phóng xạ hạt nhân con sẽ có số proton nhỏ hơn hạt nhân mẹ 2 đơn vị. D. Mắt của một người mắc bệnh cận thị sử dụng kính có độ tụ D = -2(dp) thì có thể Câu 25 : nhìn rõ các vật ở cách mắt từ 25(cm) đến vô cùng, khi quan sát kính đặt sát mắt. Nếu không dùng kính thì khoảng nhìn rõ của mắt người đó là : 12,5(cm) đến 25(cm) B. 16,7(cm) đến 50(cm) A. 8,33(cm) đến 50(cm) D. 16,7(cm) đến 25(cm) C. Mắt của một người mắc bệnh viễn thị là mắt mà : Câu 26 : Khi điều tiết thì tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm trước võng mạc A. Khi không điều tiết thì tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm trước võng mạc B. Khi điều tiết thì tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm sau võng mạc C. Khi điều tiết thì tiêu điểm của thuỷ tinh thể nằm trên võng mạc D. Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về điểm cực cận của mắt người bình Câu 27 : thường : Là điểm mà khi vật sáng ở đó thì mắt không cần điều tiết vẫn nhìn rõ vật A. Điểm mà tại đó góc trông ảnh của mắt có giá trị lớn nhất. B. Là điểm quan sát ở xa vô cùng. C. Tất cả các phát biểu trên đều đúng D. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện : Câu 28 : Là quá trình giải phóng electron do nhiều nguyên nhân A. Là quá trình giải phóng electron B. Là quá trình giải phóng electron khi chiếu ánh sáng thích hợp vào chất bán dẫn C. Là quá trình giải phóng electron khi chiếu ánh sáng thích hợp vào bề mặt của vật dẫn D. kim loại Hạt p có động năng Wp = 5,45 (MeV) bắn phá hạt nhân 49 Be đứng yên gây nên phản Câu 29 : ứng : 49 Be  p  2.24 He 36X . Biết sau phản ứng hạt  và hạt X có W = 4(MeV), WX = 3,575(MeV). Năng lượng do phản ứng toả ra là : 2,500(MeV) B. 2,125(MeV) C. 3,125(MeV) D. 3,500(MeV) A. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, vân tối thứ 6 cách vân trung tâm 6,6(mm). Câu 30 : Vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng là : 3,6(mm) B. 3,8(mm) C. 4,6(mm) D. 4,8(mm) A. Trang 3 - Đề số 7
  4. 01 11 21 02 12 22 03 13 23 04 14 24 05 15 25 06 16 26 07 17 27 08 18 28 09 19 29 10 20 30 Trang 4 - Đề số 7
  5. Trang 5 - §Ò sè 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2