Hướng dẫn ôn tập kiểm tra môn Vật lý khối 10 học kì I năm học 2010 – 2011 – THPT Thanh Khê
lượt xem 4
download
Nhằm giúp đỡ cho các bạn học sinh lớp 10 nắm vững kiến thức ôn tập môn Vật lý để chuẩn bị cho kỳ thi học kì I sắp tới, mời các bạn tham khảo “Hướng dẫn ôn tập kiểm tra môn Vật lý khối 10 học kì I năm học 2010 – 2011 – THPT Thanh Khê”.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hướng dẫn ôn tập kiểm tra môn Vật lý khối 10 học kì I năm học 2010 – 2011 – THPT Thanh Khê
- HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ KHỐI 10 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011 – THPT THANH KHÊ (Đính kèm công văn số 1141/ SGD&ĐT- GDTrH ngày 02/12/2010 của Sở GD&ĐT Bà Rịa- Vũng Tàu) I/ Khối 10: Đề tự luận gồm 8 câu (50% lý thuyết, 50% bài tập; 6 câu chung cho cả 2 chương trình (8 điểm), 2 câu riêng cho mỗi chương trình (2 điểm); thời gian làm bài 45 phút). Nội dung ôn tập bám theo chuẩn kiến thức kĩ năng của Bộ, phân bố ở các phần sau: + Chương trình chuẩn: STT NỘI DUNG ÔN TẬP CHUẨN KT, KN QUY MỨC ĐỘ THỂ HIỆN CỤ THỂ CỦA CHUẨN KT, ĐỊNH TRONG KN CHƯƠNG TRÌNH 1 Chuyển động thẳng Nhận biết được đặc điểm [Thông hiểu] đều về vận tốc của chuyển · Công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động động thẳng đều. thẳng đều : Nêu được vận tốc là gì. s = vt trong đó, v là tốc độ của vật, không đổi trong suốt thời gian chuyển động. · Vận tốc của chuyển động thẳng đều có độ lớn bằng tốc độ của vật, cho biết mức độ nhanh, chậm.của chuyển động : s v= t Lập được phương trình [Thông hiểu] chuyển động của chuyển Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là động thẳng đều. x = x0 + s = x0 + vt trong đó, x là toạ độ của chất điểm, x0 là toạ độ ban đầu của chất điểm, s là quãng đường vật đi được trong thời
- gian t, v là vận tốc của vật. Vận dụng được phương [Vận dụng] trình x = x0 + vt đối với Biết cách viết được phương trình và tính được các đại chuyển động thẳng đều lượng trong phương trình chuyển động thẳng đều cho một của một hoặc hai vật. hoặc hai vật. Vẽ được đồ thị toạ độ - [Vận dụng] thời gian của chuyển Biết cách vẽ hệ trục toạ độ - thời gian, chọn tỉ xích, lập động thẳng đều bảng giá trị tương ứng x = x(t), biểu diễn các điểm và vẽ x(t). Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng cắt trục tung (trục toạ độ) tại giá trị x0. 2 Chuyển động thẳng Nêu được vận tốc tức [Thông hiểu] biến đổi đều thời là gì. · Độ lớn của vận tốc tức thời tại vị trí M là đại lượng Nêu được ví dụ về Δs v= chuyển động thẳng biến Δt trong đó, Ds là đoạn đường rất ngắn vật đi được trong đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều). khoảng thời gian rất ngắn Dt . Đơn vị của vận tốc là mét trên giây (m/s). · Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một vectơ có gốc tại vật chuyển động, có hướng của chuyển động và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó. · Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều, hoặc giảm đều theo thời gian. Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều. Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng chậm dần đều. Nªu ®-îc ®Æc ®iÓm cña [Thông hiểu] vect¬ gia tèc trong · Gia tốc của chuyển động thẳng là đại lượng xác định
- chuyÓn ®éng th¼ng bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc Dv và khoảng nhanh dÇn ®Òu, trong thời gian vận tốc biến thiên Dt . chuyÓn ®éng th¼ng chËm Dv a= dÇn ®Òu. Dt trong đó Dv = v - v0 là độ biến thiên vận tốc trong khoảng Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển thời gian Dt = t - t0. động biến đổi. Gia tèc lµ ®¹i l-îng vect¬ : r u r r r v - v0 Δv a= = t - t0 Δt Khi một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, vectơ gia tốc có gốc ở vật chuyển động, có phương và chiều trùng với phương và chiều của vectơ vận tốc, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ xích nào đó. Khi một vật chuyển động thẳng chậm dần đều, vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. · Đơn vị gia tốc là mét trên giây bình phương (m/s2). Viết được công thức tính [Thông hiểu] vận tốc Công thức tính vận tốc của chuyển động biến đổi đều : vt = v0 + at v = v0 + at Vµ vËn dông ®-îc c¸c Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì a dương, c«ng thøc nµy. trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì a âm. [Vận dụng] Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng trong công thức tính vận tốc của chuyển động biến đổi đều. Viết được phương trình [Thông hiểu] chuyển động thẳng biến · Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động đổi đều biến đổi đều: 1 2 1 2 x = x0 + v0t + 2 at . s = v0t + at 2 Từ đó suy ra công thức · Đối với chuyển động thẳng biến đổi đều, thì phương
- tính quãng đường đi trình chuyển động là được. 1 2 x = x0 + v0t + at 2 trong đó, x là toạ độ tức thời, x0 là toạ độ ban đầu, lúc t=0. · Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được : v2 – v02 = 2as [Vận dụng] Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng trong công thức của chuyển động biến đổi đều. VËn dông ®-îc c¸c c«ng thøc: 1 2 s = v0t + at , 2 v 2 - v 0 = 2as. t 2 Vẽ được đồ thị vận tốc [Vận dụng] của chuyển động biến Biết cách dựng hệ toạ độ vận tốc - thời gian, chọn tỉ xích, đổi đều. lập bảng giá trị tương ứng v = v(t) = v0+at , biểu diễn các điểm, vẽ đồ thị. Đồ thị vận tốc - thời gian là một đoạn thẳng cắt trục tung (trục vận tốc) tại giá trị v0. 3 Sự rơi tự do Nêu được sự rơi tự do là [Thông hiểu] gì. · Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Viết được các công thức Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần tính vận tốc và quãng đều với gia tốc rơi tự do (g » 9,8 m/s2). đường đi của chuyển · Nếu vật rơi tự do, không có vận tốc ban đầu thì: động rơi tự do. v = gt và công thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do
- là 1 2 s= gt 2 Nªu ®-îc ®Æc ®iÓm vÒ [Thông hiểu] gia tèc r¬i tù do. Đặc điểm của gia tốc rơi tự do: T¹i mét n¬i nhÊt ®Þnh trªn Tr¸i §Êt vµ ë gÇn mÆt ®Êt, c¸c vËt ®Òu r¬i tù do víi cïng mét gia tèc g gäi lµ gia tèc r¬i tù do. Gia tèc r¬i tù do ë c¸c n¬i kh¸c nhau trªn Tr¸i §Êt th× kh¸c nhau chót Ýt. 4 Chuyển động tròn đều Phát biểu được định [Thông hiểu] nghĩa của chuyển động · Tốc độ trung bình của một vật chuyển động tròn: tròn đều. Độ dài cung tròn mà vật đi được Nêu được ví dụ thực tế Tốc độ trung bình = thời gian chuyển động về chuyển động tròn đều. · Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau. Viết được công thức tốc [Thông hiểu] độ dài và chỉ được · Tốc độ dài chính là độ lớn của vận tốc tức thời trong hướng của vectơ vận tốc chuyển động tròn đều : trong chuyển động tròn Δs đều. v= Δt trong đó, v là tốc độ dài của vật tại một điểm, Ds là độ dài cung rất ngắn vật đi được trong khoảng thời gian rất ngắn Dt . Trong chuyển động tròn đều, tốc độ dài của vật không đổi. · Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.
- r r Ds v= r Dt trong đó, v là vectơ vận tốc của vật tại điểm đang xét, r Ds là vectơ độ dời trong khoảng thời gian rất ngắn Dt , có r phương tiếp tuyến r quỹ đạo. Khi đó, vectơ v cùng với hướng với vectơ Ds . Viết được công thức và [Thông hiểu] nêu được đơn vị đo tốc · Tốc độ góc của chuyển động tròn là đại lượng đo bằng độ góc, chu kì, tần số của góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời chuyển động tròn đều. gian : Da w= Dt Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là một đại lượng không đổi. Đơn vị đo tốc độ góc là rađian trên giây (rad/s). · Chu kì T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng. 2p T= w Đơn vị đo chu kì là giây (s). · Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây. 1 f = T Đơn vị của tần số là vòng/s hay héc (Hz). Viết được hệ thức giữa [Thông hiểu] tốc độ dài và tốc độ góc. Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc : v = wr trong đó, r là bán kính quỹ đạo tròn. Nêu được hướng của gia [Thông hiểu] tốc trong chuyển động · Trong chuyển động tròn đều, vận tốc tuy có độ lớn
- tròn đều và viết được không đổi, nhưng hướng lại luôn thay đổi, nên chuyển biểu thức của gia tốc động này có gia tốc. Gia tốc trong chuyển động tròn đều hướng tâm. luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm. · Công thức xác định vectơ gia tốc : r r Dv a= r Dt r trong đó, vectơ a cùng hướng với D v , hướng vào tâm đường tròn quỹ đạo. Độ lớn của gia tốc hướng tâm : v2 a ht = = rw2 r [Vận dụng] Biết cách tính tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc hướng Giải được bài tập đơn tâm và các đại lượng trong các công thức của chuyển giản về chuyển động tròn động tròn đều. đều. 5 Công thức cộng vận Viết được công thức [Thông hiểu] tốc cộng vận tốc · Kết quả xác nhận tọa độ và vận tốc của cùng một vật r r r v1,3 = v1,2 + v 2,3 . phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Tọa độ (do đó quỹ đạo của vật) và vận tốc của một vật có tính tương đối. · Công thức cộng vận tốc là : r r r v1,3 = v1,2 + v 2,3 trong đó: r v1,3 là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên, gọi là vận tốc tuyệt đối. r v1,2 là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động, gọi là vận tốc tương đối. r v 2,3 là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ
- quy chiếu đứng yên, gọi là vận tốc kéo theo. Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Giải được bài tập đơn [Vận dụng] giản về cộng vận tốc Biết cách áp dụng được công thức cộng vận tốc trong các cùng phương (cùng trường hợp: chiều, ngược chiều). - Vận tốc tương đối cùng phương, cùng chiều với vận tốc kéo theo. - Vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo. 6 Ba định luật Niu tơn Phát biểu được định luật [Thông hiểu] I Niu-tơn Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Nêu được quán tính của [Thông hiểu] vật là gì và kể được một · Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn số ví dụ về quán tính. vận tốc cả về hướng và độ lớn. Nêu được khối lượng là · Khối lượng dùng để chỉ mức quán tính của vật. Vật nào số đo mức quán tính. có mức quán tính lớn hơn thì có khối lượng lớn hơn và ngược lại. Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. [Vận dụng] Vận dụng được mối Biết cách giải thích một số hiện tượng thường gặp trong quan hệ giữa khối lượng đời sống và kĩ thuật liên quan đến quán tính. và mức quán tính của vật để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong
- đời sống và kĩ thuật. Nêu được mối quan hệ [Thông hiểu] giữa lực, khối lượng và Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. gia tốc được thể hiện Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch trong định luật II Niu- với khối lượng của vật. tơn và viết được hệ thức r u r u r r F của định luật này. a= hay F = ma m u r Trong trường hợp vật chịu nhiều lực tác dụng thì F là hợp lực của các lực đó. Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không đổi, đối với mỗi vật, đặc trưng cho mức quán tính của vật. Khối lượng có tính chất cộng được. Đơn vị của khối lượng là kilôgam (kg). Nêu được gia tốc rơi tự [Thông hiểu] do là do tác dụng của · Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng vào các vật, trọng lực và viết được hệ gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Trọng lực được kí hiệu u r r u r thức P = mg . là P . Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật. u r r · Hệ thức của trọng lực là P = mg . Phát biểu được định luật [Thông hiểu] III Niu-tơn và viết được Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một hệ thức của định luật lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này này. có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. u r u r u r u r F B ® A = - F A ® B hay F BA = -F AB Một trong hai lực gọi là lực tác dụng còn lực kia gọi là phản lực. Nêu được các đặc điểm [Thông hiểu] của phản lực và lực tác Lực và phản lực có những đặc điểm sau :
- dụng. - Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời. - Lực và phản lực là hai lực trực đối. - Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. [Vận dụng] Biết cách biểu diễn vectơ lực và phản lực trong các trường hợp như: một người đi bộ được trên mặt đất, búa Biểu diễn được các vectơ đóng đinh vào gỗ, một vật nằm yên trên mặt bàn,... lực và phản lực trong một số ví dụ cụ thể. Vận dụng được các định [Vận dụng] luật I, II, III Niu-tơn để · Biết chỉ ra điều kiện áp dụng các định luật Niu-tơn. giải được các bài toán · Biết cách biểu diễn được tất cả các lực tác dụng lên vật đối với một vật hoặc hệ hoặc hệ hai vật chuyển động. hai vật chuyển động. · Biết cách tính gia tốc và các đại lượng trong công thức của các định luật Niu-tơn để viết phương trình chuyển động cho vật hoặc hệ vật. 7 Lực hấp dẫn. Định luật Phát biểu được định luật [Thông hiểu] vạn vật hấp dẫn vạn vật hấp dẫn và viết · Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích hai được hệ thức của định khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương luật này. khoảng cách giữa chúng. · Hệ thức của lực hấp dẫn là : m1m 2 Fhd = G r2 trong đó m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm, r là khoảng cách giữa chúng, hệ số tỉ lệ G được gọi là hằng số hấp dẫn. G = 6,67.10-11N.m2/kg2 [Vận dụng] Vận dụng được công Biết cách tính lực hấp dẫn và tính được các đại lượng
- thức của lực hấp dẫn để trong công thức của định luật vạn vật hấp dẫn. giải các bài tập đơn giản 8 Lực đàn hồi. Định luật Nêu được ví dụ về lực [Thông hiểu] Húc đàn hồi và những đặc - Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng điểm của lực đàn hồi của vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo, làm nó biến lò xo (điểm đặt, hướng). dạng. - Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng. Khi lò xo bị giãn, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục lò xo vào phía trong, còn khi lò xo bị nén, lực đàn hồi của lò xo hướng theo trục của lò xo ra ngoài. Phát biểu được định luật [Thông hiểu] Húc và viết hệ thức của Định luật Húc : Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực định luật này đối với độ đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. biến dạng của lò xo. Fđh = k Dl trong đó, Dl = l - l0 là độ biến dạng của lò xo. Hệ số tỉ lệ k gọi là độ cứng của lò xo (hay hệ số đàn hồi). Đơn vị của độ cứng là niutơn trên mét (N/m). Vận dụng được định luật [Vận dụng] Húc để giải được bài tập Biết cách tính độ biến dạng của lò xo và các đại lượng đơn giản về sự biến dạng trong công thức của định luật Húc. của lò xo. 9 Lực ma sát Viết được công thức xác [Vận dụng] định lực ma sát trượt. · Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang Vận dụng được công trượt trên một bề mặt, có tác dụng cản trở chuyển động thức tính lực ma sát trượt của vật trên bề mặt đó, có hướng ngược với hướng của vận tốc. Lực ma sát trượt không phụ thuộc diện tích bề
- để giải được các bài tập mặt tiếp xúc và tốc độ của vật, nhưng phụ thuộc vào vật đơn giản. liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc (độ nhám, độ sạch, độ khô, …). Nó có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực theo công thức Fmst = m t N trong đó, N là áp lực tác dụng lên vật , mt là hệ số tỉ lệ gọi là hệ số ma sát trượt, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. [Vận dụng] Biết tính lực ma sát trượt và các đại lượng trong công thức tính lực ma sát. 10 Cân bằng của một vật Phát biểu được định [Thông hiểu] rắn có trục quay cố nghĩa, viết được công · Momen của lực đối với một trục quay là đại lượng đặc định. Mô men lực thức tính momen của lực trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích và nêu được đơn vị đo của lực với cánh tay đòn của nó. momen của lực. · Công thức tính momen của lực: M = F.d trong đó, d là cánh tay đòn, là khoảng cách từ trục quay u u r r đến giá của lực F ( F nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay). · Trong hệ SI, đơn vị của momen lực là niutơn mét (N.m). Phát biểu được điều kiện [Thông hiểu] cân bằng của một vật rắn Quy tắc momen lực : có trục quay cố định. Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
- M = M’ Vận dụng quy tắc trong đó, M là tổng các momen lực có xu hướng làm cho vật quay theo chiều kim đồng hồ, M’ là tổng các momen momen lực để giải được lực có xu hướng làm cho vật quay ngược chiều kim đồng các bài toán về điều kiện hồ cân bằng của vật rắn có [Vận dụng] trục quay cố định khi Biết cách chỉ ra các lực, tính được momen của các lực tác chịu tác dụng của hai dụng lên vật và áp dụng quy tắc momen lực để giải bài lực. tập. Chương trình nâng cao: STT NỘI DUNG ÔN TẬP CHUẨN KT, KN QUY MỨC ĐỘ THỂ HIỆN CỤ THỂ CỦA CHUẨN KT, ĐỊNH TRONG KN CHƯƠNG TRÌNH 1 Chuyển động thẳng Nêu được vận tốc tức [Thông hiểu] đều thời là gì. uuuu r r MM ' · Nếu khoảng thời gian Dt rất nhỏ, thì đại lượng v = Dt (khi Dt rất nhỏ), gọi là vectơ vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t. Vận tốc tức thời tại thời điểm t đặc trưng cho chiều và độ nhanh hay chậm của chuyển động tại thời điểm đó. Khi Dt rất nhỏ, trong chuyển động thẳng thì Dx = Ds , nên độ lớn của vận tốc tức thời luôn luôn bằng tốc độ tức thời Δx Δs v = = (khi Dt rất nhỏ) Δt Δt Với chuyển động thẳng, ta có: Dx v= (khi Dt rất nhỏ) Dt
- .· Đơn vị của vận tốc trung bình, vận tốc tức thời là mét trên giây (m/s). Lập được phương trình [Thông hiểu] toạ độ x = x0 + vt. · Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng, trong đó chất điểm có vận tốc tức thời không đổi. Gọi x0 là toạ độ của chất điểm tại thời điểm t0 , x là toạ độ tại thời điểm t, ta có: x - x0 v= = hằng số. t Từ đó, x – x0 = vt, ta có phương trình chuyển động thẳng đều là : x = x0 + vt Toạ độ x là hàm bậc nhất của thời gian. · Đồ thị toạ độ - thời gian : Đường biểu diễn x = x0 + vt là một đường thẳng xiên góc xuất phát từ điểm (x0, 0), có hệ số góc là : x - x0 tana = t =v Trong chuyển động thẳng đều, hệ số góc của đường biểu diễn toạ độ theo thời gian có giá trị bằng vận tốc. [Vận dụng] · Biết cách tính toạ độ, các đại lượng trong phương trình chuyển động. Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với · Biết cách vẽ đồ thị toạ độ của hai chuyển động thẳng chuyển động thẳng đều đều cùng chiều, ngược chiều và dựa vào đồ thị toạ độ xác của một hoặc hai vật. định thời điểm, vị trí đuổi kịp hay gặp nhau. Cụ thể như Vẽ được đồ thị toạ độ sau:
- của hai chuyển động - Vẽ hệ trục tọa độ - thời gian. thẳng đều cùng chiều, - Vẽ các đồ thị tọa - độ thời gian của vật chuyển động ngược chiều. Dựa vào đồ theo phương trình đã cho. thị toạ độ xác định thời điểm, vị trí đuổi kịp hay - Căn cứ vào đồ thị, biện luận, xác định vị trí hai vật gặp nhau. chuyển động gặp nhau bằng cách chiếu tọa độ giao điểm của hai đồ thị lên các trục toạ độ. 2 Chuyển động thẳng Viết được công thức tính [Thông hiểu] r r biến đổi đều gia tốc của một chuyển · Gọi v1 , v 2 là các vectơ vận tốc của chất điểm chuyển động biến đổi đều. động trên đường thẳng tại các thời điểm t1 và t2. Trong Nêu được ví dụ về khoảng thời gian Dt = t2 – t1 vectơ vận tốc biến đổi một r r r chuyển động thẳng biến lượng D v = v 2 - v1 . đổi (nhanh dần, chậm Vectơ gia tốc trung bình, được định nghĩa là dần). uu uu uu r r r r v - v1 Dv a tb = 2 = t 2 - t 1 Δt Giá trị đại số là của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng là : v 2 - v1 Dv a tb = = t 2 - t1 Δt · Vectơ gia tốc tức thời tại thời điểm t, được định nghĩa là uu uu uu r r r r v - v Dv a= 2 1= (khi Dt rất nhỏ) t 2 - t1 Δt Vectơ gia tốc tức thời đặc trưng cho độ nhanh hay chậm của sự biến đổi vectơ vận tốc của chất điểm. Vectơ gia tốc tức thời cùng phương với quỹ đạo của chất điểm chuyển động thẳng. Giá trị đại số của vectơ gia tốc tức thời là :
- v 2 - v1 Dv a= = (khi Dt rất nhỏ) t 2 - t 1 Δt và được gọi tắt là gia tốc tức thời. · Đơn vị của gia tốc là mét trên giây bình phương (m/s2). Nêu được đặc điểm của [Thông hiểu] vectơ gia tốc trong · Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng chuyển động thẳng trong đó gia tốc tức thời không đổi. Công thức vận tốc nhanh dần đều, trong trong chuyển động thẳng biến đổi đều : chuyển động thẳng chậm v = v0 + at dần đều. trong đó v là vận tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu 0 Viết được công thức tính t0 = 0 ; v là vận tốc tại thời điểm t. vận tốc: vt = v0 + at. Nếu tại thời điểm t, vận tốc v cùng dấu với gia tốc a thì giá trị tuyệt đối của v tăng theo thời gian, chuyển động là nhanh dần đều. Nếu tại thời điểm t, vận tốc v khác dấu với gia tốc a thì giá trị tuyệt đối của v giảm theo thời gian, chuyển động là chậm dần đều. [Vận dụng] Vẽ được đồ thị vận tốc Biết cách vẽ được đồ thị của vận tốc theo thời gian là một của chuyển động thẳng đường thẳng xiên góc, xuất phát từ điểm (v0, 0). Hệ số biến đổi đều và xác định góc của đường thẳng này có giá trị bằng gia tốc: được các đặc điểm của v - v0 tana = =a t chuyển động dựa vào đồ thị này. Viết được phương trình [Thông hiểu] chuyển động x = x0 + v0t · Công thức tính quãng đường đi của vật chuyển động
- 1 2 1 2 + at . Từ đó suy ra biến đổi đều là: s = v0t + at 2 2 công thức tính quãng · Phương trình chuyển động của chất điểm chuyển động đường đi. 1 2 thẳng biến đổi đều là: x = x0 + v0t + at 2 trong đó, toạ độ x là một hàm bậc hai của thời gian t. Đường biểu diễn sự phụ thuộc toạ độ theo thời gian có dạng là một phần của đường parabol. Vận dụng được phương [Vận dụng] trình chuyển động và Biết tính các đại lượng gia tốc, vận tốc, quãng đường đi công thức : vt = v0 + at ; s = v0t + trong các phương trình của chuyển động thẳng biến đổi 1 2 đều. at ; 2 v 2 - v 0 = 2as . t 2 3 Sự rơi tự do Nêu được sự rơi tự do là [Thông hiểu] gì. · Sự rơi tự do là sự rơi của vật chỉ chịu tác dụng của trọng Nêu được đặc điểm về lực. gia tốc rơi tự do. · Đặc điểm : - Chuyển động rơi tự do được thực hiện theo phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới. - Rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều. - Ở cùng một nơi trên Trái Đất, các vật đều rơi tự do với cùng gia tốc g. Giá trị của g thường được lấy g » 9,8 m/s2. - Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vĩ độ địa lí, độ cao và cấu trúc địa chất của nơi đo. Viết được công thức tính [Thông hiểu] vận tốc và đường đi của Khi vật rơi tự do, không có vận tốc ban đầu thì công thức chuyển động rơi tự do. tính vận tốc của vật tại thời điểm t là:
- v = gt và công thức tính quãng đường đi được của vật sau thời gian t là: 1 2 s= gt 2 4 Chuyển động tròn đều Phát biểu được định [Thông hiểu] nghĩa về chuyển động · Chuyển động cong có quỹ đạo tròn gọi là chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ tròn. Chuyển động tròn là đều khi chất điểm đi được thực tế về chuyển động những cung tròn có độ dài bằng nhau trong những khoảng tròn đều. thời gian bằng nhau tùy ý. Viết được công thức tính · Tại một điểm trên đường tròn, vectơ vận tốc của chất tốc độ dài và chỉ được điểm chuyển động tròn đều có phương trùng với tiếp hướng của vectơ vận tốc tuyến và có chiều của chuyển động. Độ lớn của vectơ vận trong chuyển động tròn tốc bằng : đều. Δs v= = hằng số Δt với Ds là cung tròn mà chất điểm đi được trong khoảng thời gian Dt. · Ta gọi độ lớn của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều là tốc độ dài. Viết được công thức và [Thông hiểu] nêu được đơn vị đo tốc · Trong chuyển động tròn, thời gian để vật đi hết một độ góc, chu kì, tần số vòng tròn là : của chuyển động tròn 2πr T= đều. v trong đó, r là bán kính đường tròn. Vì v không đổi nên T là hằng số, được gọi là chu kì. Chu kì là một đặc trưng của chuyển động tròn đều. Sau mỗi chu kì, chất điểm trở về vị trí ban đầu và lặp lại chuyển động như trước. Chuyển động như thế gọi là tuần hoàn với chu kì T.
- · Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng chất điểm đi được trong một giây: 1 f= T Đơn vị tần số là hec (Hz). 1 Hz = 1 vòng/s = 1 s-1. · Khi chất điểm đi được một cung Ds thì bán kính của nó quét được một góc Dj. Tốc độ góc là thương số giữa góc quét Dj và thời gian Dt : Δj ω= Δt trong đó, w đo bằng rađian trên giây (rad/s). Tốc độ góc đặc trưng cho sự quét nhanh hay chậm của uuur vectơ tia OM của chất điểm. Viết được hệ thức giữa [Thông hiểu] tốc độ dài và tốc độ góc. Δs Δj Ta có, v = =r nên hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ Δt Δt 2π góc là v = rw. Hệ thức giữa w, T và f là ω = = 2πf , T trong đó, w còn được gọi là tần số góc. Nêu được hướng của gia [Thông hiểu] tốc trong chuyển động · Trong chuyển động tròn đều, vectơ gia tốc vuông góc r tròn đều và viết được với vectơ vận tốc v và hướng vào tâm đường tròn. Nó biểu thức của gia tốc đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của vectơ vận tốc và r hướng tâm. được gọi là vectơ gia tốc hướng tâm, kí hiệu là a ht . Độ lớn của vectơ gia tốc hướng tâm là : v2 a ht = hay aht = w2r r Trong đó, v là độ lớn vận tốc của chất điểm, r là bán kính Giải được các bài tập về quỹ đạo. chuyển động tròn đều. [Vận dụng] Biết cách tính tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm và các đại lượng trong các công thức của chuyển
- động tròn đều. 5 Công thức cộng vận Viết được công thức [Thông hiểu] cộng vận tốc r r r tốc Công thức cộng vận tốc là: v1,3 = v1,2 + v 2,3 , trong đó: r r r v1,3 = v1,2 + v 2,3 r v1,3 là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên, gọi là vận tốc tuyệt đối. r v1,2 là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động, gọi là vận tốc tương đối. r v 2,3 là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên, gọi là vận tốc kéo theo. Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Giải được bài tập về [Vận dụng] cộng hai vận tốc cùng Biết cách áp dụng được công thức cộng vận tốc trong các phương và có phương trường hợp: vuông góc. - Vận tốc tương đối cùng phương, cùng chiều với vận tốc kéo theo. - Vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo. - Vận tốc tương đối có phương vuông góc với vận tốc kéo theo. 6 Định luật I Niu tơn Phát biểu được định luật [Thông hiểu] I Niu-tơn. · Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. · Ta gọi vật không chịu tác dụng của vật nào khác là vật cô lập. Trong thực tế không có vật nào hoàn toàn cô lập. Nêu được quán tính của [Thông hiểu] vật là gì và kể được một Mỗi vật đều có xu hướng bảo toàn vận tốc của mình. Tính
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề ôn tập kiểm tra Đại số lớp 7 - Chương 1
95 p | 436 | 92
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 có đáp án
36 p | 383 | 65
-
Giáo án Ngữ văn 7 bài 32: Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp
5 p | 497 | 29
-
Các bài toán ôn tập kiểm tra 1 tiết chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng (Có hướng dẫn giải)
12 p | 204 | 15
-
Đề ôn tập kiểm tra chương I môn Đại số lớp 7
3 p | 135 | 15
-
Hướng dẫn ôn tập kiểm tra môn Vật lý khối 11 học kì I năm học 2010 – 2011 – THPT Thanh Khê
26 p | 131 | 12
-
Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết học kỳ 1 môn: Sinh học 9 - Trường THCS Mường Lèo (Năm học 2012-2013)
3 p | 90 | 7
-
Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2016
14 p | 116 | 6
-
Hướng dẫn giải đề kiểm tra định kì số 01 môn Toán
0 p | 97 | 5
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Chu Văn An, Hà Nội
4 p | 36 | 3
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Kim Đồng
14 p | 12 | 3
-
Hướng dẫn ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Thanh Am
49 p | 9 | 3
-
Hướng dẫn ôn tập giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
5 p | 18 | 3
-
Hướng dẫn ôn tập kiểm tra cuối học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm học 2020-2021
5 p | 64 | 3
-
Hướng dẫn ôn tập môn tiếng Anh 10
5 p | 17 | 2
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Du
5 p | 17 | 2
-
Hướng dẫn ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức
5 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn