intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập Thuyết trình Địa lý kinh tế

Chia sẻ: Van Truong Truong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

355
lượt xem
118
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái quát chung: Nằm ở rìa biển Đông của bán đảo Đông Dương. Gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á. Nằm trên vòng đai địa hoá Thái Bình Dương. Là một góc lục địa châu Á, tiếp nối bờ Đông và bờ Nam. Có biên giới lục địa và hải giới rộng. Gần các tuyến đường hàng hải quốc tế. Phía Bắc giáp Trung Quốc. Phía Tây giáp Lào và Campuchia. Phía Đông giáp biển Đông.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập Thuyết trình Địa lý kinh tế

  1. NHÓM 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ III/ Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam: 1.  Ý nghĩa tự nhiên: I/ Khái quát chung: _Nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.  Nằm ở rìa biển Đông của bán đảo Đông Dương. _Thảm thực vật ở nước ta quanh năm xanh tốt, giàu sức   Gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á. sống.  Nằm trên vòng đai địa hoá Thái Bình Dương. _Tài nguyên khoáng sản của Việt Nam khá đa dạng.  Là một góc lục địa châu Á, tiếp nối bờ Đông và bờ  _Vị trí và hình thể tạo nên sự phân hóa đa dạng giữa các  Nam. vùng.  Có biên giới lục địa và hải giới rộng. 2/ Kinh tế ­ Văn hoá – xã hội:  Gần các tuyến đường hàng hải quốc tế. a.  Kinh tế:  Nằm ở ngã tư hàng hải và hàng không quốc tế   Phía Bắc giáp Trung Quốc.  quan trọng cùng với các cảng biển, các sân bay   Phía Tây giáp Lào và Campuchia. quốc tế, các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á…  Phía Đông giáp biển Đông. Trao đổi, giao lưu với các nước.  Phát triển du lịch do có nhiều danh lam thắng cảnh,  LŨNG CÚ (HÀ GIANG), ĐẤT MŨI (CÀ MAU),  địa danh đẹp ...thu về nguồn ngoại tệ cao. ĐIỆN BIÊN, VẠN NINH (KHÁNH HÒA). b. Văn hoá­Xã hội: Nhiều nét tương đồng về tự nhiên, xã hộio  Chung  II/ Phạm vi lãnh thổ:  sống hoà bình, hợp tác hữu nghịn  Cùng phát triển  Phạm vi chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của nước ta là  với các nước láng giềng. 1 thể thống nhất bao gồm: Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá thế giớiể    Vùng đất.  Hình thành nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc.  Vùng biển. c. An ninh quốc phòng:  Vùng trời. Nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng ở vùng ĐNA,   a. Vùng đất một khu vực kinh tế năng động với những biến động   Diện tích: 331.212 km2. chính trị trên thế giới .  Được giới hạn bởi: Đặc biệt Biển Đông đối với nước ta là một vị trí   ­ 4600 km đường biên giới trên đất liền. chiến lược có ý nghĩa sống còn trong công cuộc xây  ­ Đường bờ biển hình chữ S, kéo dài 3260  dựng, phát triển và bảo vệ Tổ Quốc. km.  28/64 tỉnh thành giáp biển. IV/ Khó khăn:  Có khoảng 4000 hòn đảo lớn nhỏ:  Thiên tai như bão lũ, hạn hán. + Phần lớn là các đảo ven bờ  Biên giới dài, vùng biển rộng.  Khó khăn trong bảo     + Hai quần đảo ở ngoài khơi xa trên Biển  vệ chủ quyền. Đông là: Trường sa và Hoàng Sa.  Đất nước kéo dài theo hướng Bắc­Namk  Giao  b. Vùng biển: thông xuyên Việt tốn kém, điều hành quản lý xã hội   Rộng hơn 1 triệu km2, nhiều đảo và quần đảo. khó khăn.  Bao gồm:  Nằm ở vùng kinh tế năng độngề  Cạnh tranh với  +Nội thuỷ. các nước. + Lãnh hải. +Vùng tiếp giáp lãnh hải. V/ Biện pháp khắc phục: +Vùng đặc quyền kinh tế.  Trồng rừng. +Thềm lục địa.  Hợp tác, tăng cường đối thoại, thực hiện chính sách        c. Vùng trời: hòa bình nhưng vẫn giữ vững chủ quyền quốc gia. Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta:  Chủ động sống chung với lũ.  Trên đất liền được xác định bằng các đường biên   Xây dựng các tuyến đường hầm vượt qua núi cho  giới. phương tiện lưu thông, nâng cao và xây thêm các   Trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và  tuyến đường mới. không gian của các đảo. 1
  2. Mùa  Tín  Miền  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Áp cao  Nóng,  khô  phong Nam  Quanh  chí  khô, ít  sâu sắc  Đông  (160B  năm NHÓM 2: KHÍ HẬU tuyến mưa miền  Bắc vào Nam Nam I/ Khái quát chung: * Gió mùa mùa hạ:  Khí hậu Việt Nam là khí hậu Nhiệt đới ẩm gió mùa. Phạm vi   Lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đới,  Hướng  Nguồn  Thời  Tính  hoạt  Hệ quả đồng thời nằm ở rìa phía đông nam của phần châu  gió gốc gian chất động Á lục địa, giáp với biển Đông (một phần của Thái  Mưa :  Bình Dương), nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của kiểu  Nam  khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thổi ở các vùng vĩ  Nửa  Bộ, Tây  độ thấp. đầu  Nguyên  khí hậu nước ta có 2 tính chất:đa dạng và thất  Tháng  mùa:  . thường. 5­7 +Bắc  Khô   Việt Nam có bốn miền khí hậu chủ yếu, bao gồm:  AĐD nóng:  miền khí hậu phía Bắc, miền khí hậu phía Nam,  duyên  Tây  Nóng  miền khí hậu miền Trung và Nam Trung Bộ và miền  Cả nước hải MT Nam ẩm khí hậu biển Đông. Giữa  và cuối  mùa: +  ­Mưa  Tháng  CCT cho cả     Miền khí hậu Đặc điểm 6­10 BCN nước. Miền Bắc ­ Mùa Đông: lạnh, ít mưa,  vượt  nửa cuối mùa Đông có mưa  XĐ phùn ­ Mùa hạ: nắng, mưa nhiều. NHIỆT ĐỘ Đông  + Mùa đông: ấm hơn, mưa   Nhiệt độ trung bình lớn trên 210C ( trừ vùng núi cao)  Trường Sơn nhiều.  Tổng bức xạ lớn 8000 0 C – 10.000 0 C. Cân  bằng  + Mùa hè: nóng, mưa ít. bức xạ quanh năm dương  Phía Nam + Không có mùa đông, nóng   Tổng số giờ nắng 1400 – 3000giờ/năm. quanh năm (cận xích đạo)  Lượng mưa lớn, độ ẩm lớn. + Chia 2 mùa rõ rệt: mùa   Lượng mưa lớn ,trung bình 1500 đến 2000mm/năm. mưa và mùa khô.  Độ ẩm không khí cao > 80%. Cân bằng độ ẩm luôn      Biển Đông + Mang tính chất gió mùa  dương. nhiệt đới hải dương (nóng  ẩm, mưa nhiều).      Tính thất thường  Nhiệt độ trung bình năm giữa các năm khác nhau  Phạm vi  Hướng  Nguồn  Thời  Tính  và có xu hướng tăng lên. hoạt  Hệ quả gió gốc gian chất  Lượng mưa mỗi năm khác nhau. động  Năm rét sớm, năm rét muộn. ­ Đầu  mùa:  Mùa  II/ Thuận lợi: Miền  lạnh  đông  a) Nguồn nhiệt ẩm dồi dào. Đông  Áp cao Bắc  Tháng  khô. lạnh ở   phát triển nền NN nhiệt đới với cơ cấu ngành đa dạng,  Bắ c Xibia (160B trở  11­4 ­ Cuối  miền  năng suất cao ra) mùa:  Bắc. Thích hợp trồng các loại cây nhiệt đới có giá trị cao. lạnh  ẩm. 2
  3.  Trên 85%>>> cung cấp nước tưới cho cây trồng, ngoài ra   Cần có các biện pháp thủy lợi   tổng hợp, xây dựng  còn cung cấp một lượng đạm vô cơ cho đất (10­16kg/ha),  mô hình  cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt, cho các hoạt động sản  nông­lâm kết hợp… xuất.  Áp dụng khoa học­kĩ thuật vào sản xuất.  điều kiện tốt để tiến hành xen canh, gối vụ, thâm canh   Đưa các giống cây trồng, vật nuôi năng suất cao,  tăng năng suất, sản xuất quanh năm, bốn mùa thu hoạch.  thích hợp khí hậu nước ta vào sản xuất. Có nhiều sản phẩm nhiệt đới  đặc biệt là nông sản.  Trong công nghiệp, áp dụng KHKT bảo dưỡng máy   Mùa nắng ở miền biển thuận lợi cho việc làm muối  móc. (duyên hải miền trung). Các hoạt động khai thác, xây dựng được đẩy mạnh nhất là  V/ Khí hậu Việt Nam trong xu hướng biến đổi khí hậu  mùa khô toàn cầu: Đất dễ phục hồi.  Việt Nam là một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng  nhất của biến đổi khí hậu.  b) Phân bố đa dạng từ Bắc xuống Nam từ Đông   Khi nước biển tăng 1 m, sẽ có 5% diện tích đất bị  sang Tây  mất, 11% dân số bị ảnh hưởng nghiêm trọng, làm  Đa dạng về loại cây trồng, vật nuôi thuận lợi để phát  giảm 7% sản xuất nông nghiệp, GDP giảm 10%,  triển ngành trồng trọt và chăn nuôi, giúp cây trồng sinh  gây ngập 38% diện tích đồng bằng sông Cửu Long. trưởng phát triển tốt quanh năm. Phó giáo sư ­ Tiến sĩ Trần Thục, viện trưởng viện   Khí tượng thuỷ văn, bộ Tài nguyên và môi trường  c) Khí hậu nhiệt đới có lượng mưa quanh năm lớn,  cho biết: năm 2010 do ảnh hưởng của El Nino cả  thuận lợi cho việc phát triển nền nông nghiệp lúa nước lâu  nước sẽ thiếu hụt mưa (có nơi thiếu hụt 80%), hạn  đời của Việt Nam. hán sẽ tiếp tục kéo dài, bão sẽ nhiều hơn. Khả năng  mưa nhiều chỉ có thể xảy ra vào năm 2011. d) Khí hậu thay đổi theo độ cao tạo ra các vùng  Tại Việt Nam, nhiệt độ sẽ tăng từ 0,3­ 0,5 độ C đến   khu vực khí hậu núi cao là các cảnh quan thiên nhiên đẹp. năm 2010, từ 1­ 2 độ C vào năm 2020, từ 1,5 ­ 2 độ  C vào năm 2070. Những khu vực có nhiệt độ tăng  e)Thuận lợi cho các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản,  cao nhất là Tây Bắc và Việt Bắc.  GTVT, du lịch. Dự báo trong tương lai, khí hậu Việt Nam sẽ nóng   Sinh vật phát triển quanh năm, đa dạng, phong phú  lên, mùa đông ít đi, mưa phùn giảm đi rõ rệt ở Bắc  và có gía trị cao. Bộ và Trung Bộ. Các khu rừng ngập mặn vùng ven biển. 73% dân số, chủ yếu là người nghèo (liên quan đến   Nước ta cũng có nhiều loài động vật. 6 lĩnh vực chính trong ngành NN&PTNT : nông  nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thuỷ sản thuỷ lợi  III/ Khó khăn: và phát triển nông), là đối tượng chịu ảnh hưởng của  biến đổi khí hậu nhiều nhất. a)Sâu bệnh dễ sinh sôi và phát triển trên diện rộng. Xảy ra hiện tượng nước mưa bị axít hoá do lượng  b) Các hoạt động gtvt, công nghiệp khai thác, lâm   CO tăng dẫn đến sản lượng hải sản và lúa gạo giảm  nghiệp, khai thác­nuôi trồng thủy hải sản, du lịch…chịu ảnh  nghiêm trọng. hưởng trực tiếp của khí hậu phân mùa, chế độ nước sông. Các đầm hồ trong đất liền bị nhiễm mặn sẽ ảnh  c) Các thiên tai (mưa bão, lũ lụt, hạn hán, dông, lốc   hưởng đến đa dạng sinh học, nhiều loài có giá trị  xoáy, mưa đá, sương muối, rét hại…)gây thiệt hại nghiêm  kinh tế hoặc ý nghĩa khoa học sẽ bị chết hoặc di cư. trọng cho sản xuất và sinh hoạt. Biến đổi khí hậu cũng làm ảnh hưởng sâu sắc đến  d) Độ ẩm cao gây khó khăn cho bảo quản phương   nguồn tài nguyên nước, dẫn đến ảnh hưởng dòng  tiện, thiết bị, máy móc, sản phẩm. chảy, lưu lượng đỉnh lũ, độ bốc thoát hơi đều tăng  e) Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái, ô nhiễm. khiến nguồn nước ngọt cũng giảm đi đáng kể. IV/ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ NHÓM 3: ĐỊA HÌNH 3
  4. Các thế mạnh  I/ Đặc điểm chung địa hình VN:  Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới  Địa hình đồi núi chiếm phần lớn lãnh thổ, chủ yếu là   Cung cấp nguồn lợi thủy sản, nông sản, khoáng sản đồi núi thấp.  Phát triển giao thông đường bộ, đường sông  Cấu trúc địa hình nước ta rất đa dạng.  Là nơi tập trung thành phố lớn, khu công nghiệp,   Địa hình của vùng nhiệt đới gió mùa ẩm. trung tâm thương mại.  Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. Hạn chế  Bão lũ, hạn hán xảy ra thường xuyên gây thiệt hại cho người  II/ Các khu vực địa hình: và của. a. Khu vực đồi núi: Cách khắc phục  ­ Bốn vùng núi chính của VN:  Dự đoán thiên tai, tuyên truyền nhân dân phòng   Vùng núi Đông Bắc chống bão lũ + Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam.  Đắp đê, trồng rừng phòng hộ ven biển.  Vùng núi Tây Bắc ­­­­­­­­­­­­­­­ + Các dãy núi giáp biên giới + Vùng biển: + Xen giữa là núi thấp,cao nguyên và sơn nguyên   Tính đa dạng của địa hình Việt Nam còn thể hiện ở  đá vôi hệ thống các đảo và quần đảo(khoảng 4000 đảo)  Vùng núi Trường Sơn Bắc  Vịnh Bắc Bộ: khoảng 3000 đảo( hệ thống đảo ở  + Thấp ở giữa. Cao ở 2 đầu vịnh Hạ Long, Cát Bà…)  Vùng núi Trường Sơn Nam  Ven biển Trung Bộ: khoảng 1000 đảo( Cù Lao  + Cao nguyên rộng. Phía đông thẳng đứng. Xanh, Cù Lao Chàm,Phú Quý….). III/ Các thế mạnh: ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Tập trung nhiều khoáng sản: sắt,đồng,chì,vàng,đá  vôi,than đá,….cung cấp nguyên vật liệu cho công  NHÓM 4: THỦY VĂN nghiệp.  Rừng giàu động, thực vật nhiệt đới. I/ Nước ngầm:  Phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây  THUẬN LỢI : ăn quả và chăn nuôi gia súc.  CÓ NGUỒN NƯỚC NGẦM PHONG PHÚ VỀ TRỮ   Phát triển du lịch đặc biệt du lịch sinh thái LƯỢNG ,      CHẤT LƯỢNG CHO SINH HOẠT CỦA CON  IV/ Hạn chế:    NGƯỜI VÀ SẢN XUẤT, ĐẶC BIỆT LÀ SẢN XUẤT   Địa hình chia cắt, nhiều sườn dốc cản trở giao  NÔNG NGHIỆP. thông,khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế các   BỔ SUNG CHO DÒNG CHẢY VÀO MÙA KHÔ vùng.  ĐIỀU HÒA DÒNG CHẢY , ĐIỀU TIẾT GIỮA 2 MÙA   Nhiều thiên tai: lũ nguồn, xói mòn, sạt lở đất, lốc,  LŨ­CẠN,      KIỂM SOÁT LŨ ĐỂ ỔN ĐỊNH SẢN  mưa đá, rét hại…  gây thiệt hại sản xuất và đời  XUẤT sống nhân dân.  NƯỚC TA CÓ NHIỀU MẠCH NƯỚC KHOÁNG  ­­­­­­­­­­­­­­­­ NƯỚC NÓNG LỘ RA, TRỮ LƯỢNG LỚN. + KHU VỰC ĐỒNG BẰNG:  KHÓ KHĂN :  ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG  KHÔ HẠN KÉO DÀI.  + Diện tích: 15000km2  KHAI THÁC TRÁI PHÉP, LẠM DỤNG.        + Bồi tụ bởi phù sa sông Hồng và sông Thái Bình.  SỬ SỤNG BỪA BÃI , QUẢN LÝ KÉM HIỆU QUẢ   ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CỦA NGÀNH  TNMT ( HỒ CHÍ MINH, HÀ NỘI,  + Diện tích: 40000km2. CẦN THƠ,NAM ĐỊNH….) + Được bồi tụ bởi phù sa sông Cửu Long.  DO CHẤT THẢI ĐỘC HẠI TRONG SẢN XUẤT   ĐỒNG BẰNG VEN BIỂN MIỀN TRUNG CÔNG NGHIỆP, SINH HOẠT KHÔNG QUA XỬ LÝ,  + Diện tích: 15000km2. THUỐC TRỪ SÂU….. ĐàLÀM Ô NHIỄM NGUỒN  + Được bồi tụ bởi phù sa biển. NƯỚC NGẦM NGHIÊM TRỌNG 4
  5.  DO HOẠT ĐỘNG , LẠM DỤNG TƯỚI TIÊU, SINH   NHIỀU KÊNH MƯƠNG, SÔNG ĐÀO PHỤC VỤ  HOẠT CỦA CON NGƯỜI. CHO TƯỚI TIÊU, GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY,   ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI DÂN, SINH  CÔNG TRÌNH THỦY LỢI HOẠT, TƯỚI TIÊU.  KHAI THÁC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN, CÁC  GIẢI PHÁP NGUỒNG TÀI NGUYÊN KHÁC  TRỒNG RỪNG, BẢO VỆ RỪNG  CUNG CẤP NƯỚC CHO CÁC KHU CÔNG   TRIỂN KHAI CÓ HIỆU QUẢ HỆ THỐNG XỬ LÝ  NGHIỆP, SINH HOẠT NƯỚC NGẦM BỊ Ô NHIỄM  TẠO MÔI TRƯỜNG DU LỊCH SINH THÁI, PHÁT   NÂNG CAO Ý THỨC NGƯỜI DÂN, TUYÊN  TRIỂN THÙY ĐIỆN… TRUYỀN, KHUYẾN KHÍCH KHÓ KHĂN  ĐÀO TẠO, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÓ   SÔNG NGÒI NGẮN, LƯỢNG MƯA TẬP TRUNG  TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC , XỬ  NÊN LŨ LÊN RẤT NHANH, LŨ QUÉT, SẠT LỞ  PHẠT CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TRÁI PHÉP  ĐẤT NGHIÊM TRỌNG (KHAI THÁC TRÁI PHÉP Ở TÂY NINH,    KHAI   NƯỚC CHẢY XIẾT XÓI MÒN ĐỊA HÌNH,  THÁC TRÁI PHÉP CẠNH SÔNG ĐUỐNG,…)  SÔNG NGÒI MÙA CẠN NGUỒN NƯỚC RẤT THẤP  ẢNH HƯỞNG SINH HOẠT, SẢN XUẤT II/ HỒ CHỨA:  NGUỒN NƯỚC ĐANG BỊ Ô NHIỄM, PHÙ SA BỒI  THUẬN LỢI : ĐẮP CÔNG TRÌNH THỦY LỢI  ĐIỀU HÒA DÒNG CHẢY, ĐIỀU TIẾT GIỮA 2 MÙA   THAY ĐỔI DÒNG , NHIỀU THÁC GHỀNH GÂY  LŨ – CẠN, KIỂM SOÁT LŨ ĐỂ ỔN ĐỊNH SẢN  CẢN TRỞ PHÁT TRIỂN PHÂN BỔ CÔNG TRÌNH  XUẤT. GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY.  CÓ VAI TRÒ QUAN TRỌNG TRONG THỦY ĐIỆN (  BIỆN PHÁP HỒ HÒA BÌNH, HỒ THÁC BÀ, HỒ TRỊ AN, HỒ   BẢO VỆ RỪNG ĐẦU NGUỒN , TÍCH CỰC CHỐNG  YALY….) LŨ, HỖ TRỢ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH , DỰ BÁO LŨ  LÀ NƠI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN  ĐẮP ĐÊ, XÂY DỰNG LÀNG VÙNG CAO, NHÀ NỔI  PHÁT TRIỂN DU LỊCH,KHU NGHỈ DƯỠNG, VUI   KHAI THÁC HỢP LÝ DÒNG SÔNG, XỬ LÍ CHẤT  CHƠI , GIẢI TRÍ...(HỒ BA BỂ, HỒ XUÂN HƯƠNG,  THÀI Ô NHIỄM HỒ LAK…)  TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ TÀI   ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG KHÓ KHĂN  DUY TRÌ ĐA DẠNH SINH HỌC BẢO VỆ MÔI  TRƯỜNG SỐNG XUNG QUANH  HỒ THƯỜNG BỊ BỒI LẤP DO SÔNG NGÒI LẮNG  ĐỌNG PHÙ SA BỞI CON NGƯỜI  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  CHI PHÍ BẢO DƯỠNG, NẠO VÉT LỚN  KHI CÓ GIÔNG BÃO CÓ THỂ CÓ SÓNG CAO  NHÓM 5: ĐẤT ĐAI GÂY NGUY HIỂM CẦN ĐỀ PHÒNG. BIỆN PHÁP I/ ĐẤT LÀ GÌ? CÁC LOẠI ĐẤT  TRỒNG RỪNG TRÁNH XÓI MÒN, GIẢM VẬT  1. Định nghĩa CHẤT LẮNG ĐỌNG Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng của thạch   NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ HỒ : KHÔNG XẢ  quyển bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước,  RÁC ,NƯỚC THẢI.. không khí, sinh vật và một số yếu tố khác.  TĂNG CƯỜNG ĐỀ PHÒNG CẢNH BÁO KHI CÓ  2. Thành phần chính của đất GIÔNG BÃO   Chất khoáng  Nước III/ SÔNG NGÒI  Không khí THUẬN LỢI  Mùn và các loại sinh vật….  MẠNG LƯỚI SÔNG NGÒI DÀY ĐẶC, DỒI DÀO  3. Phân loại đất PHÙ SA BỒI ĐẮP CHO CÁC VÙNG CHÂU THỔ  1. Đất xám RỘNG LỚN Gồm các loại: 5
  6. + Đất xám bạc màu: phát triển trên nền phù sa cổ,  II/  CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH  chua, nghèo dinh dưỡng, dễ xói mòn. + Đất xám có tầng loang lổ: hình thành trong phẫu  ĐẤT diện tầng bị nén chặt, thành phần cơ giới nhẹ,  1. Đá mẹ và các quá trình phong hoá nghèo mùn và chất dinh dưỡng, phân bố chủ yếu ở  + Đá mẹ tham gia vào quá trình hình thành thổ  trung du miền núi và đồng bằng. nhưỡng như là một thành phần vật chất, cung cấp  + Đất xám mùn trên núi: phát triển trong điều kiện  chất vô cơ cho đất, quyết định cấu tạo, tính chất lí  khí hậu nhiệt đới ẩm, hàm lượng chất hữu cơ cao,  hoá của đất. giàu mùn, dễ xói mòn. + Thành phần đá mẹ ở VN rất phong phú, có 3  + Đất xám glay: hình thành ở những nơi trũng,  nhóm chính: không thoát nước, chua, nghèo lân. ­ Nhóm đá mẹ axit với sự hình thành vỏ  2. Đất phù sa phong hoá feralit: hình thành nên loại  3. Đất phèn đất feralit có thành phần cơ giới nhẹ,  Đất phèn (đất phèn tiềm tàng và đất phèn hoạt  khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng  động): hình thành ở vùng đất mặn, khó thoát nước,  kém, tích tụ Fe, Al làm đât có màu đỏ  thường có màu đen hoặc nâu ở tầng đất mặt,  vàng, đỏ nâu đặc trưng. thường bị glay mạnh. ­ Nhóm đá mẹ bazo: hình thành nên loại  4. Đất mặn đất macgalit với vỏ phong hoá macgalit,  Hình thành do ảnh hưởng của nước biển theo thuỷ  có thành phần cơ giới nặng hơn, khả  triều tràn vào, nồng độ muối cao, lượng đạm và mùn  năng nước tốt, giàu chất dinh dưỡng,  nghèo­ trung bình. nhiều mùn. ­ Trầm tích phù sa: với lớp vỏ phong hoá  5. Đất cát sialit, tạo các khoáng sét chủ yếu như  Hình thành do quá trình lấn biển, cát tràn vào đất  monmorioit, kaolint và illit. liền, thành phần cơ giới nhẹ, bó rời, hàm lượng silic  Địa hình cao. 2. 6. Đất feralit (đất đỏ) + Ảnh hưởng của địa hình tới sự phân bố đất theo  đai cao: Gồm các loại:       ­ Theo độ cao, sự hạ thấp nhiệt độ, sự tăng  + Feralit trên đá bazan và macma: phát triển trên  cường lượng ẩm dẫn đến quá trình hình thành đất  sản phẩm phân hoá của đất macma bazơ và trung  cũng thay đổi theo hướng: cường độ phong hoá đá  tính trong điều kiện khí hậu ẩm vùng núi cao, quá  mẹ giảm, tốc độ phân giải chất hữu cơ và quá trình  trình tích luỹ tương đối Fe, Al. Đất có màu nâu vàng,  feralit giảm, làm tăng quá trình lưu thông nước và  đỏ vàng, phong hoá mạnh, tầng đất dày, tỉ lệ sét  xói mòn, cường độ phong hoá yếu làm chiều dày vỏ  cao, thành phần cơ giới nặng, tơi xốp, thoáng khí,  phong hoá kém, phẫu diện đất nông, có sự tích tụ  ẩm, giàu mùn. mùn và chất hữu cơ. + Đất feralit trên đá vôi:      ­ 
  7. + Khí hậu không chỉ ảnh hưởng trực tiếp mà còn  + Mặt tích cực: con người đã tiến hành nhiều biện  ảnh hưởng gián tiếp đến đất qua giới sinh vật. pháp cải tạo đất: thau chua, rửa mặn, bón phân,  Thuỷ văn thuỷ lợi, thâm canh,… 4. + Mặt tiêu cực: con người phá rừng làm nương rẫy  + Mạng lưới sông ngòi dày đặc, khi chảy ở miền núi  để lại hậu quả là hàng triệu ha đồi núi trọc, đất xói  lòng sông lớn, xâm thực mạnh, hợp lưu trước khi đổ  mòn, rửa trôi mạnh. ra đồng bằng, mang theo nhiều vật liệu bồi đắp các  đồng bằng phù sa ở hạ lưu sông. III/ VAI TRÒ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẤT ĐẾN ĐỜI SỐNG  + Tính chất nham thạch và thành phần phong hoá  của sông ảnh hưởng rõ rệt đến tính chất của đất  VÀ SẢN XUÂT phù sa. 1. Thuận lợi: + Ảnh hưởng của thuỷ văn thể hiện rõ nhất ở những   Đất là môi trường sinh sống và phát triển của rất  nơi địa hình trũng, đóng kín, hình thành đất lụt, glay.  nhiều sinh vật, đặc biệt là con người. Ven biển hình thành đất mặn, phèn.  Đất lọc nước thải, điều hoà dòng chảy, tích luỹ và  + Ảnh hưởng của trung địa hình tới quá trình hình  ổn định nước ngầm. thành đất  Sự phong phú của các loại đất tạo điều kiện thuận  + Sự thay đổi địa hình âm dương, vị thế đỉnh, sườn,  lợi cho sản xuất nông lâm ngư nghiệp. chân dốc, hướng.  Đất ảnh hưởng tới cảnh quan, phong cảnh, tạo điều  + Độ dốc và hướng phơi của sườn ảnh hưởng tới  kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch. quá trình sườn tích.  Đất là nguyên liệu của nhiều ngành công nghiệp: xi  + Tại chân sườn có quá trình bồi tụ vatạ liệu rửa trôi. măng, gạch. + Diễn ra quá trình tích tụ tương đối Fe, Al, tạo tầng  2. Khó khăn: kết von dày.  ¾ diện tích nước ta là đồi núi, đất đồi núi chủ yếu  + Địa hình trũng hình thành đất lầy. thuộc loại feralit và đất xám, dễ bị  xói mòn, rửa trôi,  Sinh vật thoái hoá, nhiều loại đất nghèo dinh dưỡng… gây  5. + Thực vật là nguồn cung cấp vật chất hữu cơ, cải  khó khăn cho sản xuất và đời sống. biến vỏ phong hoá thành đất. Qúa trình hình thành   Đất dễ bị nhiễm mặn, bạc màu, bị hoang hoá, lấn  đất ở VN diễn ra mạnh mẽ là nhờ thảm thực vật  cát làm giảm diện tích và chất lượng đất canh tác và  phong phú. sinh hoạt,… + Vi sinh vật trong đất làm nhiệm vụ mùn hoá,  khoáng hoá các chất hữu cơ, chuyển hoá các hợp  IV/ HIỆN TRẠNG ĐẤT VÀ SỬ DỤNG ĐẤT chất vô cơ được giải phóng. 1. Hiện trạng đất + Nhiều loài động vật tham gia vào quá trình hình   Đất hiện đang có nguy cơ bị thoái hoá nghiêm  thành đất thông qua sự di chuyển, bài tiết và thối  trọng. rữa xác chết.  Sự cố sạt lở đất và nứt đất xảy ra ngày càng nghiêm  + Giới sinh vật của Việt Nam đa dạng, sinh sản  trọng. nhanh thúc đẩy quá trình hình thành đất.  Tình trạng sa mạc hoá do cát di động rất nghiêm  Tuổi hình thành đất trọng. 6. + Tuổi đất là thời gian mà các yếu tố trên tham gia   Đất cũng đang bị ô nhiễm nặng nề do hoạt động  vào quá trình hình thành đất dài hay ngắn sản xuất công nghiệp và sinh hoạt. + Tuổi tuyệt đối của đất đồi núi nước ta nói chung  2. Hiện trạng sử dụng đất: rất già.  Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, nước ta có  + Tuổi tuyệt đối của đất tại các đồng bằng phù sa  khoảng 9 triệu ha đất bị hoang hoá (chiếm 28%  châu thổ và thung lũng sông còn rất trẻ, chỉ mới bắt  tổng diện tích đất đai trên cả nước), trong đó có  đầu từ kỉ Đệ Tứ. 5.06 triệu ha chưa sử dụng và 2 triệu ha đang bị  Con người thoái hoá nặng. 7. + Đất đai ở Việt Nam được con người khai thác từ   Theo cục thống kê, hiện trạng sử dụng đất được  lâu đời nên ảnh hưởng của con người là rất lớn, thể  thống kê như sau: hiện rõ trong tập quán độc canh cây lúa, làm rẫy. + Diện tích: nghìn ha 7
  8. + Diện tích đất cả nước năm 2000: 32924.1 Thực hiện một số chương trình và phát triển các dự án như: + Diện tích đất cả nước năm 2008: 33115.0  Giao đất khoán rừng cho hộ gia đình.  Trồng rừng và bảo vệ rừng đầu nguồn. V/ BIỆN PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH  Sản xuất theo mô hình nông lâm kết hợp.  Phát triển cây lâu năm, bảo tồn và sử dụng bền  1.Biện pháp cải tạo đất vững đất rừng. a. Đất bạc màu  Quản lí lưu vực sông và đất ven bờ.  Xây dựng bờ vùng, bờ thửa, hệ thống thuỷ lợi 2.2. Chính sách:  Cày sâu dần, bón phân, vôi ­ Về chính sách, pháp luật:  Luân canh cây trồng, trồng cây thích hợp với đất   Bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện các chính sách, pháp  khô cằn luật về quyền sở hữu, sử dụng và quản lí nhà nước  b. Đất cát biển về đất đai.  Trồng rừng để chống cát, cải tạo bằng biện pháp   Xây dựng và sử dụng có hiệu quả hệ thống thông tin  thuỷ lợi, bón phân hữu cơ. về đất đai. c. Đất xói mòn  Tiếp tục xây dựng và ban hành các chính sách, quy   Biện pháp công trình: định  về quản lí đất dốc, lưu vực sông… + Làm ruộng bậc thang.  Lồng ghép có hiệu quả các chính sách quốc gia với  + Trồng thêm cây ăn quả các kế hoạch hành động toàn cầu.  Biện pháp nông học:  Nâng cao nhận thức của người dân về việc bảo vệ  + Bón phân, bón vôi đất. + Luân canh, xen canh ­ Về kinh tế: + Canh tác theo đường đồng mức  Quy hoạch, phân bố lại dân cư nhằm giảm áp lực  + Trồng cây thành băng dài đối với tài nguyên đất. + Trồng cây bảo vệ đất  Hạn chế tình trạng di cư tự do, phá rừng. d. Đất mặn  Có biện pháp bảo đảm an ninh lương thực ở miền   Đắp đê ngăn nước biển núi.  Bón vôi  Xây dựng các chương trình nhằm bồi dưỡng, trẻ hoá   Trồng các loại cây chịu ngập mặn để tích luỹ dần  đất nông nghiệp. chất hữu cơ  Áp dụng công nghệ sản xuất nông­lâm­ngư­nghiệp   Sử dụng biện pháp thau chua, rửa mặn liên hoàn.  Tận dụng nuôi tôm, cá  Có chế tài xử phạt nghiêm minh những đối tượng  e. Đất phèn gây thoái hoá đất.  Thoát phèn, thau chua, kết hợp các biện pháp giống  ­ Về kỹ thuật: và kĩ thuật canh tác, biện pháp thuỷ lợi.  Thực hiện quản lí lưu vực để bảo vệ đất và nước.  Bón vôi, cày sâu, thay nước thường xuyên.  Phát triển thuỷ lợi, giữ cân bằng sinh thái và điều  hoà các tác động qua lại giữa đồng bằng và miền  + Biện pháp cải tạo: núi.  Đất glay: sản xuất đa canh, trồng cỏ, lau sậy, rút   Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp. nước, bón phân.  Đầu tư thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu.  Đất phù sa: bón phân, kết hợp thâm canh, xây dựng   Tái tạo lớp phủ thực vật. hệ thống thuỷ lợi tiên tiến.  Đất xám: xây dựng bờ vùng, bờ thửa, hệ thống  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ mương máng, cày sâu, bón phân, trồng rừng. Đối  với đất xám trên núi nên canh tác theo hướng nông  NHÓM 6: RỪNG lâm kết hợp.  Nhóm đất feralit: chống xói mòn, giữ ẩm đất, bón  phân trồng rừng. Mở đầu:     Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta, rừng  2. Biện pháp sử dụng và chính sách không những là cơ sở phát triển kinh tế ­ xã hội mà còn giữ  2.1. Biện pháp:  chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng. Vấn đề quản lý, bảo  8
  9. vệ và phát triển tài nguyên rừng hiện nay được coi là một  + VD: vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu  trong những nhiệm vụ trọng tâm trong sự nghiệp phát triển  rừng văn hoá­ xã hội, nghiên cứu thí nghiệm… kinh tế­xã hội Việt Nam.   Rừng sản xuất + Được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh     1. Khái niệm gỗ, các lâm sản khác, đặc sản rừng và kết hợp       Rừng là một bộ phận cảnh quan địa lí, là một quần xã  phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái. Rừng sản  sinh vật bao gồm các quần thể thực vật, động vật, vi sinh  xuất được nhà nước giao cho tổ chức, cá nhân thuộc  vật, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, chúng có mối  các thành phần kinh tế có đủ điều kiện quy định dể  quan hệ mật thiết, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau và với môi  sản xuất, kinh doanh theo hướng thâm canh, nông­  trường. lâm­ nghiệp kết hợp.      2. Đặc điểm      4. Vai trò ­  Rừng phân bố trên khắp các dạng địa hình, với nét độc  ­ Đối với tự nhiên: đáo của vùng nhiệt đới và rất đa dạng.  Rừng tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, điều   ­ Năm 2009: Việt Nam có 13.3tr ha đất có rừng, trong đó  hòa nước , đảm bảo chu chuyển ôxy và các nguyên  diện tích rừng tự nhiên là 10.29tr ha và rừng trồng là 2.91 tr  tố cơ bản khác trên hành tinh. ha. Độ che phủ rừng toàn quốc năm 2009 là 39,1%.  Duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất,  ­ Phân bô:  Làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên  ́ a. Miền Bắc: rừng tập trung ở các vùng Việt Bắc, Tây  tai. Bắc, dọc miền Tây Thanh Hóa – Nghệ An và ven   Bảo tồn nguồn nước mặt và nước ngầm và làm giảm  biển. mức ô nhiễm không khí và nước  b. Miền Trung: rừng có nhiều ở vùng Tây Quảng Nam,   Là nơi cư trú và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm Quảng Ngai.  ­ Đối với xã hội ̃ c. Miền Nam: rừng tập trung ở Trường Sơn Nam và   Tạo công việc cho người dân  Tây Nguyên, Đông Bắc Nam Bộ và vùng Cà Mau   Rừng đang là đối tượng thu hút đông đảo các  (rừng nước mặn). chương trình thu hút đầu tư, tạo cơ hội cho công tác  d. Kon Tum la tinh co đô che phu rưng cao nhât  hợp tác quốc tế mở rộng nghiên cứu về rừng. ̀̉ ̣́ ̉̀ ́ 66.7%, thư hai la Quang Binh 66.6%, thư ba là   Là nét văn hóa của một số đồng bào miền núi, là cơ  ́ ̀ ̉ ̀ ́ Tuyên Quang 62.8%. sở quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động  ­ Rừng Việt Nam có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng, có  xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo cho xã hội nhiều loài có giá trị kinh tế cao, có ý nghĩa khoa học :  ­ Đối với kinh tế   + Về thực vật: có khoảng 12.000 loài có giá trị kinh   Ngành lâm nghiệp đóng góp khoảng 3 ­ 4% cho  tế cao.  tổng sản phẩm quốc nội (GDP). + Về động vật cũng rất đa dạng: khoảng 774 loài   Chủng loại cây rừng phong phú là nguồn nguyên  chim, 273 loài thú, 80 loài lưỡng cư, 475 loài cá nước ngọt… liệu lớn cho công nghiệp giấy, mỹ nghệ phẩm, vật       3. Phân loại: liệu xây dựng, gỗ trang trí, sợi dệt, lấy tinh dầu,   Rừng phòng hộ nhựa cây, thuốc nhuộm. + Được sử dụng chủ yếu dể bảo vệ nguồn nước,   Rừng mưa nhiệt đới Việt Nam là nơi cư trú của  bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều  nhiềuloài chim thú đặc sắc, có giá trị kinh tế đặc  hoà khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái. biệt, là nguồn thực phẩm, dược liệu quý, là tài  + VD: rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phòng hộ  nguyên phục vụ cho ngành du lịch, xuất khẩu.  chắn gió, chắn cát bay; rừng phòng hộ chắn sóng;   Các khu rừng sinh thái cũng đem lại một nguồn lợi  rừng phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái… lớn về du lịch.  Rừng đặc dụng  Rừng còn là một kho thuốc quý giá với các loài dược  + Được sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, hệ  liệu quý hiếm. sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen thực vật,  động vật; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch  5. Hạn chế  sử, văn hoá và danh lam, thắng cảnh; phục vụ nghỉ   Cây mọc hỗn loạn và phân tán trên những địa hình  ngơi, du lịch. phức tạp gây khó khăn cho việc khai thác, chọn lựa  và áp dụng các quy tắc kỹ thuật. 9
  10.  4. Chuyển đổi mục đích:  Có rất ít những rừng thuần nhất, trừ một số vùng đá,  đước, sú, vẹt…  + Chuyển đất có rừng sang đất sản xuất các cây   Những diên tích rừng gần đường giao thông bị thoái  kinh doanh: Đặc biệt là phá rừng để trống các cây công  hóa nhiều. nghiệp như cà phê ở Tây Nguyên chiếm 40 – 50% diện tích   Không chỉ vậy, do việc khai thác bừa bãi, không  rừng bị mất trong khu vực. khoa học và thiếu chăm sóc, tu bổ nên rừng Việt   5. Ý thức con người: Nam ngày càng bị thoái hóa nghiêm trọng.  + Đốt nương làm rẫy, sống du canh du cư: khoảng  40 – 50% tổng diện tích rừng bị mất hàng năm là do đốt  6. Thực trạng phát triển rừng nương làm rẫy. ­ Quy mô rừng: + các chủ rừng không đủ năng lực bảo vệ diện tích   Rừng nước ta ngày càng suy giảm về diện tích và  rừng được giao, buông lỏng công tác quản lí. chất lượng,tỉ lệ che phủ thục vật dưới ngưỡng cho  + Nông dân phá rừng làm rẫy trồng cà phê, cao su, tiêu,  phép về mặt sinh thái. Độ che phủ rừng Việt Nam là  điều, sắn, đặc biệt là phá rừng nuôi tôm . 6. Ô nhiễm môi trường: 39.1%(2009).  Đất lâm nghiệp chiếm 30% diện tích đất tự nhiên.  7. Hậu quả chiến tranh : Tính đến cuối năm 2009, nước ta có 11tr ha rừng,    + Do ảnh hướng của bom đạn và các chất độc hóa  trong đó 9.4tr ha rừng tự nhiên, 1.6tr ha rừng trồng. học trong chiến tranh, riêng ở miền Nam đã phá hủy khoảng   Là một quốc gia đất hẹp người đông, Việt Nam hiện  2 triệu ha rừng tự nhiên. nay có chỉ tiêu rừng vào loại thấp, chỉ đạt mức bình  + Trải qua 2 cuộc chiến tranh, rừng bị tàn phá nặng  quân khoảng 0,14 ha rừng, trong khi mức bình quân  nề. Công cuộc đổi mới lại cần phải khai thác rừng. của thế giới là 0,97 ha/ người.(8/2009) 8. Biến đổi khí hậu: ­ Chất lượng rừng: 9. Áp lực dân số:  Rừng tự nhiên vẫn bị suy giảm về chất lượng, những  khu rừng nguyên sinh, rừng giàu chủ yếu chỉ còn ở  BIỆN PHÁP những khu rừng đặc dụng và phòng hộ thuộc vùng   Giảm áp lực dân số; định canh định cư sâu, vùng xa.  Phát triển các mô hình nông – lâm hoặc ngư ­ lâm   Rừng trồng tăng nhanh cả về diện tích và trữ lượng  kết hợp trong 5 năm qua, góp phần nâng cao độ che phủ   Khuyến khích khai thác hợp lí, đi đôi với phục hồi,  rừng trong cả nước. Tuy nhiên, trữ lượng rừng trồng  trổng rừng mới còn thấp so với các nước khác, cấu trúc thiếu ổn   Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao  ý thức công dân định, giá trị về đa dạng sinh học, khả năng cung cấp   Tăng cường quản lí, chính sách pháp luật gỗ, tác dụng phòng hộ và bảo vệ môi trường chưa   Thành lập các vườn quốc gia, khu bảo tồn cao.  THÀNH TỰU & PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUYÊN NHÂN ­ Thành tựu: 1. Thiên tai cháy rừng:  Nhiều năm gần đây diện tích rừng ở nước ta đã tăng      Việt Nam nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa , khí  1,6 triệu hecta so với năm 1995, trong đó rừng tự  hậu nóng ẩm , dể xảy ra cháy rừng   nhiên tăng 1,2 triệu hecta, rừng trồng tăng 0,4 triệu  2. Khai thác trái phép quá mức: hecta.    Khai thác không có kế hoạch, kỹ thuật khai thác lạc hậu   Đến năm 2009, ta đã trồng mới thêm được hơn 359  làm lãng phí tài nguyên rừng. ha rừng. 3. Thiếu biện pháp quản lí:  Sau hơn 10 năm tham gia Công ước quốc tế về đa  + Các chủ rừng không đủ năng lực bảo vệ diện tích  dạng sinh học, Việt Nam đã có được 126 khu bảo  rừng được giao, buông lỏng công tác quản lí  tồn thiên nhiên. + Việc xây dựng văn bản quy phạm pháp luật ,  ­ Phương hướng phát triển đến năm 2020: hướng dẫn thực hiện luật châm, còn thiếu sót.  Nâng tỷ lệ đất có rừng che phủ đạt 43% tổng diện  + Ban nghành cấp chính quyền nhận thức, tổ chức  tích đất tự nhiên, khôi phục 50% rừng đầu nguồn đã  thực hiện chưa nghiêm túc đẩy đủ trách nhiệm quản lí nhà  bị suy thoái và nâng cao chất lượng rừng; đẩy mạnh  nước về rừng và đất lâm nghiệp . trồng cây phân tán trong nhân dân. 10
  11.  Nâng tổng diện tích các khu bảo tồn tự nhiên lên   Nuôi trồng thuỷ hải sản. gấp 1,5 lần hiện nay đặc biệt là các khu bảo tồn   Khu nghỉ mát, an dưỡng, tắm biển… biển và vùng đất ngập nước.  Thiên nhiên ưu đãi cho chúng ta có những vịnh nằm   Phục hồi diện tích rừng ngập mặn lên bằng 80%  trong những vịnh đẹp nhất thế giới như: Vịnh Hạ  mức năm 1990 Long, Vịnh Nha Trang  Với phương pháp thực hiện:  Những vịnh có vẻ đẹp hoang sơ đang được khám   Bảo vệ và phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên,  phá như Vĩnh Hy (Ninh Thuận), Vịnh Vân Phong; có  vườn quốc gia. những bãi biển tuyệt đẹp ở khắp chiều dài đất nước:   Phát triển rừng và nâng cao diện tích thảm thực vật. Nha Trang, Mỹ Khê (Đà Nẵng), Phú Quốc, Trà Cổ   Bảo vệ đa dạng sinh học (Quảng Ninh), Thiên Cầm, Nhật Lệ, Cửa Tùng,  (Trích “Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê   Lăng Cô, Đại Lãnh (Vịnh Vân Phong), Mũi Né, Vũng  duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010   Tàu...  và định hướng đến năm 2020”)  Phát triển du lịch, cảng và nuôi trồng thủy sản. 3) Tài nguyên thiên nhiên vùng biển ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt, titan, muối…  Các hệ sinh thái đa dạng: rừng ngập mặn, rạn san  NHÓM 7: BIỂN hô, cỏ biển…  Hải sản: trên 2000 loài cá, >100 loài tôm, vài chục  loài mực, sv phù du, rạn san hô… I/ ĐẶC ĐIỂM  Phát triển CN khai thác và chế biến và các dịch vụ   Biển Đông là một vùng biển rộng: diện tích 3,477  liên quan. (tiêu dùng và xuất khẩu) triệu km2  Thu hút khách du lịch thám hiểm đại dương  Là hình thể lớn nhất sau 5 đại dương  4) Mối quan hệ với các nước trên thế giới  Biển nước ta là vùng biển tương đối kín, xung quanh   Thuận lợi cho việc buôn bán, trao đổi hàng hóa qua  có 4000 đảo, quần đảo bao bọc, trong đó có 2 quần  đường hàng hải ( xuất khẩu và nhập khẩu) đảo ngoài khơi là Hoàng Sa và Trường Sa.  Phát triển vùng ven biển nhằm tạo động lực lan tỏa   Biển nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: Nhiệt độ  hỗ trợ phát triển vùng trung du­miền núi, đồng thời  cao > 230C, độ mặn 30­33‰ và biến đổi. Sóng  tạo cơ sở cho phát triển một nền kinh tế biển vững  mạnh và lớn vào mùa đông khi có gió mùa đông  chắc và lâu dài, đặc biệt phát triển dịch vụ “quá  bắc. Có các dòng hải lưu chảy theo mùa ở ven bờ. cảnh” đối với các nước hoặc vùng lãnh thổ không có   Nước ta có đường bờ biển dài 3260km, có 28/63  biển( Lào, Campuchia,…) tỉnh giáp biển  Có giá trị chiến lược về mặt an ninh quốc phòng.  Nước ta có đường bờ biển dài 3260km, có 28/63  tỉnh giáp biển III/ THÁCH THỨC  Vùng biển bao gồm nội thủy,lãnh hải, vùng tiếp giáp   Thiên tai: bão, sạt lở vùng biển , nạn cát  bay, cát  lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa chảy và hoang mạc hoá.  Biển xâm nhập mặn, đặc biệt ở Nam Bộ làm đất  II/ THUẬN LỢI nhiễm mặn khó sản xuất 1) Khí hậu  Nước ta là một trong 5 nước chịu tác động mạnh mẽ   Biển tăng ẩm cho các khối khí qua biển mang lại  nhất của biến đổi khí hậu và dâng cao mực nước  lượng mưa và độ ẩm lớn. biển, trước hết là vùng ven biển và các đảo nhỏ.   Giảm bớt tính khắc nghiệt của thời tiết Các hệ sinh thái ven biển, các giá trị dịch vụ của   Điều hoà khí hậu, làm cho khí hậu mang tính hải  chúng, người dân ven biển và trên các đảo là những  dương, tạo điều kiện cho cảnh quan TN nhiệt đới  đối tượng dễ bị tổn thương và bị tác động mạnh mẽ  phát triển nhất 2) Địa hình  Ảnh hưởng đến sự phát triển kt­xh của các vùng ven   Điạ hình đa dạng với nhiều dạng: vịnh cửa sông, bãi  biển. biển, cồn cát, đầm phá, bãi triều, vũng, vịnh nứơc   Vươn ra biển, khai thác đại dương đã trở thành sâu, đảo ven bờ… khẩu hiệu hành động mang tính chiến lược của  Xây dựng hải cảng. 11
  12. toàn thế giới.  Gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các nước.  Khu vực Biển Đông đang có tranh chấp gay gắt,  nên việc hợp tác và hội nhập quốc tế để phát triển  kinh tế ở khu vực này còn gặp không ít khó khăn.   Khai thác, đánh bắt, chế biến nguồn lợi kinh tế biển  vẫn đang chủ yếu là sản xuất nhỏ; với hệ thống hạ  tầng còn thiếu thốn, yếu kém, chưa đồng bộ; cùng  với đang thiếu những cảng biển lớn với dịch vụ hậu  cần quy mô, hệ thống những cơ sở nghiên cứu khoa  học công nghệ biển, các cơ sở dự báo thiên tai từ  biển đang bộc lộ những yếu kém, bất cập v.v…   Khai thác tràn lan, không quy hoạch gây suy kiệt  nguồn lợi thủy hải sản.  IV/ Phương hướng giải quyết  Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng  cao nhận thức của các cấp, các ngành và nhân dân  về vị trí, vai trò của biển   Để giàu từ biển, mạnh lên từ biển nước ta cần phải  xây dựng được một nền khoa học ­ công nghệ biển  hiện đại   phát triển được một nền kinh tế biển hiệu quả, bền  vững và có khả năng hội nhập quốc tế;  Chiến lược tổng thể bảo vệ môi­sinh biển, phòng  chống ô nhiễm môi trường biển  Có một phương thức quản lý tổng hợp biển và bảo  đảm được an ninh chủ quyền vùng biển.  Phát triển hệ thống giao thông  chính sách kinh tế và các công cụ quản lý cũng phải  thay đổi cho phù hợp với yêu cầu phát triển (như hải  quan, tài chính tín dụng quốc tế…).   Thực hiện những biện pháp phòng tránh thiên tai là  những vấn đề hệ trọng trong chiến lược khai   thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển của nước  ta. + Định hướng chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020  của Hội nghị lần thứ tư ban Chấp hành Trung ương  Đảng (khoá X)  Một là, trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ  biển trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng từ biển, phát  triển toàn diện các ngành, nghề biển với cơ cấu  phong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển nhanh,  bền vững, hiệu quả cao với tầm nhìn dài hạn.   Hai là, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế ­ xã  hội với bảo đảm quốc phòng ­ an ninh, hợp tác quốc  tế và bảo vệ môi trường; kết hợp giữa phát triển  vùng biển, ven biển, hải đảo 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2