Ôn tập văn học 12 part 2
lượt xem 93
download
ác liệt và gian khổ. “Báo tiệp” nằm trong chùm thơ chữ Hán của Người viết tại chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến chống Pháp. 1. Hai câu đầu ghi lại cuộc đối thoại giữa trăng với thi nhân. Ngôn ngữ thơ tao nhã tự nhiên. Trăng có cử chỉ thân tình, đẩy cửa sổ hỏi: “thơ xong chưa” (thi thành vị?) Chắc là mong đợi thơ sốt ruột nên mới hỏi như vậy? Thi nhân nhẹ nhàng xin khất thơ. Lý do là “bận việc quân”. Trăng được nhân hóa trở thành bạn tri âm của thi sĩ....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập văn học 12 part 2
- ác liệt và gian khổ. “Báo tiệp” nằm tro ng chùm thơ chữ Hán của N gười viết tại c hiến k hu Việt Bắc tro ng k háng chiến chống P háp . 1. Hai câu đầu ghi lại cuộ c đối tho ại giữ a t răng với thi nhân. N gôn ngữ thơ tao nhã tự nhiên. Trăng có cử chỉ thân tình, đẩy cử a sổ hỏ i: “thơ xo ng chư a” (thi thành vị?) C hắc là mong đợi thơ sốt ruộ t nên mới hỏi như vậy? Thi nhân nhẹ nhà ng xin khất thơ. Lý d o là “bận việc q uân”. Trăng được nhân hó a trở thành b ạn tri âm của thi sĩ. N gười đang đối tho ại với trăng là nhà quân sự mang cốt cách thi sĩ, nghĩa là b ên “thanh gươm nghìn cân ra trận” còn có bầu rượu, túi thơ. Vố n yêu trăng như ng k hô ng được rảnh rỗi để thưởng trăng vì suố t đêm ngày b ận b ịu việc q uân. Ý thơ “bận việc q uân”, “bàn bạc việc q uân” xuất hiện nhiều tro ng thơ chữ Hán của Hồ C hí M inh thời k háng chiến. Lúc thì “Q uân vụ như ng mang vị tố thi” (Báo tiệp). Lúc thì “Yên ba thâm xứ đàm quân sự ” (Nguyên tiêu). C ó trường hợp “Huề trượng đăng sơn quan trận đ ịa” (Đăng sơn). Có thể nó i, cuộc đối tho ại giữ a trăng với thi nhân đã thể h iện một tâm hồn thơ tuyệt đẹp , một cuộ c số ng k há ng c hiến sô i nổi đầy chất thơ. 2. C âu 3 nói về lầu núi (sơn lâu), tiếng chuô ng (chung hư ởng) và “thu mộ ng” (giấc mộ ng đ êm thu). Thi liệu mang màu sắc ước lệ, cổ đ iển. Vừ a thự c vừ a mộng. N gô i nhà sàn giữ a núi rừ ng c hiến k hu Việt Bắc của Hồ Chủ tịch đi vào thơ đã trở thành lầu núi (sơn lâu). C âu thơ d ịch tuy b ỏ mất chữ “núi” (sơn) như ng k há hay: “Chuông lầu chợt t ỉnh giấc thu” Từ câu chuyển (3 ) về câu hợp (4) tứ thơ vận đ ộng b iến ho á k ỳ d iệu: “Ấy t in thắng trận Liên k hu b áo về” Đã có trăng đẹp. C ó giấc mộng đêm thu đẹp. Lại có thêm tin thắng trận từ tiền tuyến báo về. Thế là Bác đã có thơ, mộ t bài thơ đẹp, một bài t hơ v ui. Cấu trúc b ài thơ rất độc đáo, thể h iện mộ t bút pháp điê u luyện. C ó thể nó i đ ây là một b ài thơ trăng đặc sắc của Hồ C hí M inh. M àu sắc cổ đ iển và chất hiện đại lịch sử kết hợp một cách hài hò a đầy thi vị. N go ài tình yêu trăng, N gười cò n có niềm vui lớn, ấy là niềm vui thắng trận. Mộ t hồn thơ đẹp . Bài thơ cho thấy p ho ng thái ung d ung, tinh thần lạc q uan của Bác Hồ tro ng k háng chiến gian k hổ và ác liệt. Cảm hứ ng “thắng trận” là c ảm hứ ng chủ đ ạo tro ng thơ Hồ C hí M inh t hời c hố ng P háp và chống Mỹ xâm lược. Tác gi ả v à xuất xứ 1. Q uang Dũng (1921 – 1988 ) tham gia k háng chiến, vừ a làm lính đánh giặc vừ a làm thơ. Một hồn thơ tài ho a, bút pháp lã ng mạn. Tập thơ tiê u b iểu nhất của ô ng: “Mấy đầu ô ”, tro ng đó có b ài “Tâ y Tiến” v iết năm 1948. 2. Tây Tiến là p hiê n hiệu của mộ t đơn vị q uân đội ta đư ợc thà nh lập vào đầu năm 1947, gồm nhiều thanh niên họ c sinh Hà Nộ i, c hiến đấu trê n núi rừ ng miền Tây Thanh Hó a, tỉnh H ò a Bình tiếp giáp với S ầm N ứ a, Lào. 3. S au hơn một năm chiến đấu tro ng đo àn b inh Tây Tiến, Q uang Dũng đ i nhận nhiệm vụ mới, mùa xuân 1 948 , viết “N hớ Tâ y Tiến” sau đổ i thà nh “Tâ y Tiến”. Chủ đề Bà i thơ nó i lê n nỗi nhớ và niềm t ự hào về đồng đội thâ n yê u, nhữ ng c hiến sĩ hào ho a, dũng cảm, già u lò ng yê u nư ớc tro ng đo àn b inh Tây Tiến đ ã chiến đấu và hy s inh vì Tổ q uố c. Những v ần thơ đáng nhớ 1. Dòng sông Mã và đo àn b inh Tây Tiến gắn bó với tâm hồn nhà thơ bao nỗ i nhớ chơi vơi, nhớ mãi, nhớ k hô ng b ao giờ
- nguô i: “S ô ng M ã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừ ng núi, nhớ chơi vơi” 2. Nẻo đường hành q uân chiến đấu vô cùng gian k hổ. P hải vượt qua b ao cồn mây, dốc thẳm, phải vượt q ua nhữ ng đ ỉnh núi “ngàn thước lên cao…” p hải lần bước trong đêm, trong màn mư a rừ ng. Lấy cái gian khổ vô cùng để ca ngợi b ản lĩnh c hiến đấu và chí can trường của đo àn b inh Tây Tiến. Đó là một nét vẽ lã ng mạn : “Dố c lên k húc k huỷu, dốc thăm t hẳm Heo hút cồn mây, súng ngử i trời Ngàn thước lên cao , ngàn thước xuống N hà ai P ha Luô ng mư a xa k hơi” 3. Nhữ ng k ỷ n iệm đẹp một thời trận mạc đ ã trở thành hành trang của ngư ời lính Tâ y Tiến. N hớ hộ i đuộc ho a, nhớ “nàng e ấp ”, nhớ “k hèn man điệu”: “Do anh trại b ừ ng lê n hộ i đuốc ho a, K ìa em xiê m áo tự b ao giờ K hèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên C hăn xây hồ n t hơ” N hớ hương vị núi rừ ng đậm đ à tình quân d ân. N hớ “M ai C hâu mùa em thơm nếp xô i”. N hớ cô gái miền Tây – bông hoa rừ ng một c hiều sương cao nguyên C hâu M ộ c trên co n thuyền độc mộ c : “N gười đi C hâu M ộc chiều sư ơng ấy Có thấy hồ n la u nẻo b ến b ờ C ó nhớ d áng người trên độ c mộ c Trô i d ò ng nư ớc lũ ho a đo ng đư a” N hững k ỷ n iệm đẹp ấy cho thấy tâm hồn trẻ trung, yêu đời, hồn nhiên, hào hoa của người chiến sĩ Tây Tiến. Đó cũng là nhữ ng nét vẻ lãng mạn đáng yêu. 4. Hình ảnh đo àn b inh Tây Tiến được k hắc họa bằng nhữ ng c hi tiết vừ a hiện thự c vừ a lãng mạn. N ếm trải nhiều gian k hổ, t hiếu thố n giữ a chiến trư ờng núi rừ ng ác liệt nên “q uân xanh màu lá”, “k hô ng mọc tóc”. O ai p ho ng lẫm liệt tro ng lử a đạn: “mắt trừ ng” (hoán d ụ), “dữ o ai hùm” (ẩn dụ). Lạc quan và yêu đ ời với nhữ ng giấc mộng và mơ tuyệt vời. Bao chiến sĩ đã ngã xuố ng trê n c hiến trường, “đã v ề đất ” với ma nh c hiếu – áo bào đ ơn sơ. C o i cái chết nhẹ tự a lô ng hồng, sẵn s à ng hiến d âng cả tuổi xanh, đ ời xanh cho Độc lập, tự do của Tổ q uố c. Đoạn thơ như một tượng đài bi tráng về anh bộ độ i Cụ Hồ, nhữ ng người co n thân yêu của Hà N ội đã “Q uyết tử cho Tổ quốc q uyết s inh”: “T â y Tiến đo àn b inh k hô ng mọ c tóc, Q uân xanh màu lá d ữ o a i hùm Mắt trừ ng gử i mộng q ua b iên giới Đêm mơ Hà N ội d áng k iều thơm. Rải rá c b iên cư ơng mồ viễn xứ C hiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên k húc độc hành!” 5. Ý thơ cổ “N hất khứ bất phục ho àn” được Q uang Dũng d iễn tả rất hay, rất xúc độ ng ở k hổ cuối. Thương tiếc, tự hào , man mác: “T â y Tiến người đi k hô ng hẹn ư ớc. Đư ờng lê n thăm thẳm một chia p hô i Ai lên
- Tây Tiến mùa xuân ấy Hồ n về Sầm Nứ a chẳng về xuô i”. Tác gi ả v à xuất xứ b ài thơ 1. Hoàng C ầm - nhà thơ K inh Bắc, nổi tiếng tài ho a. C ó nhiều k ịch thơ trước năm 1945: “K iều Lo an”; “Hận N am Quan”, “Lên đư ờng”. Mộ t số tập thơ, tiê u b iểu nhất là “Mư a Thuận T hà nh”, “Về K inh Bắc”… K háng chiến b ùng nổ, Ho àng C ầm đi b ộ đội, làm cô ng tác văn nghệ tro ng Q uân đội. 2. Mộ t đêm tháng 4 /1948 , tại V iệt Bắc, được trự c tiếp nghe tin giặc đánh p há q uê hương mình, Ho àng C ầm xúc động và ngay đêm ấy viết b ài thơ “Bên k ia sô ng Đuống”, mộ t tro ng những b à i thơ ha y nhất của ô ng. Chủ đề Bài thơ thể h iện tình yêu mến, th ương nhớ và tự hào đố i với quê hư ơng k inh Bắc; că m g iận q uân xâm lược đang giày xéo q uê hương; niềm t in vào một ngà y ma i giải p hó ng, q uê hương trở lại tha nh b ình. Những tì nh cảm đẹp về q uê hư ơng v à những c âu thơ hay đá ng nhớ 1. Hai câu t hơ mở đầu v ới t iếng “em” t hần tình . K hô ng xác đ ịnh. C ó thể là người t hương tro ng nỗi nhớ đồng vọng. Có thể là một nhân vật trữ tình xuất hiện mơ hồ tro ng tâm tưởng thi nhân? C ũng có thể là sự phân thân của tác giả? “Em” xuất h iện, gợi nhớ gợi t hương, để vỗ về an ủi và chia xẻ nỗ i đau b uồn, thương nhớ. Cũng là để thi sĩ khơi nguồ n cảm xúc đ ang d ào dạt tro ng lò ng. Ý vị đ ậm đ à chất thơ của b ài “Bên k ia sô ng Đuống” là ở tiếng “em” và 2 câu thơ nà y: “Em ơi b uồ n là m c hi Anh đư a em về sô ng Đuống” 2. Dòng sông t uổi thơ Với Ho àng C ầm thì sô ng Đuống là d ò ng sô ng thơ ấu với b ao thương nhớ. Con sông đã gắn b ó với tâm hồn nhà thơ. N hớ k hô ng nguô i “cát trắng p hẳng lì”, nhớ nao nao lò ng “S ông Đuống trô i đi - Một d ò ng lấp lánh”; lấp lá nh á nh b ình minh, lấp lánh trăng sao soi vào gư ơng sô ng tro ng xanh. N hớ về d áng hình, về thế đứng của nó trong lịch sử : “Nằm nghiê ng nghiê ng tro ng k háng chiến trư ờng k ỳ”. C âu thơ ma ng hà m nghĩa thế đứ ng hiê n nga ng của q uê hương tro ng k háng chiến. Đô i b ờ d ò ng sô ng quê hương là một màu “xanh xanh” bát ngát, là sắc “b iêng b iếc” của b ãi mía, bờ dâu, của ngô k ho ai. Bứ c tranh q uê trù p hú, giàu đẹp thật “nhớ tiếc” và “xó t xa” vô c ùng: “Xanh xanh b ãi mía b ờ d âu N gô k ho ai b iêng b iếc Đứ ng b ên này sô ng sao nhớ tiếc S ao xót xa như rụng b àn tay” 3. Quê hư ơng có nền v ăn hóa lâu đờ i đang bị quân thù giày x éo tàn phá. N hà thơ sử dụng nghệ thuật tương p hản đố i lập để làm nổi bật nỗ i nhớ tiếc, nỗi xót xa, nỗ i đau đ ớn căm hờn… Tương phản xưa và nay, thuở b ình yên với từ ngày khủng k hiếp, đối lập giữ a cảnh t ưng bừng rộn rã với bây giờ tan tác v ề đâu … - G iặc P háp cướp nư ớc là k ẻ đã gây ra cảnh c hé m giết đau thương và điêu tàn k hủng k hiếp : “Q uê hương ta từ ngày k hủng k hiếp Giặc k éo lên ngùn ngụt lử a hung tàn Ruộng ta k hô Nhà ta cháy Chó ngộ một đàn Lưỡi d à i lê sắc máu…”
- Xư a k ia, vùng Thuận Thành, b ên k ia sô ng Đuố ng, q uê hư ơng thân yêu của nhà thơ là mộ t vùng già u đẹp, có hương lúa nếp “thơ m nồ ng”, có làng tranh Đô ng Hồ nổi tiếng, sự kết tinh nhữ ng tinh ho a văn hó a cổ truyền giàu b ản sắc dân tộc : “Bên k ia sô ng Đuố ng Quê hương ta lúa nếp thơ m nồ ng Tranh Đô ng Hồ gà lợn nét tươi tro ng Màu d ân tộc sáng b ừ ng trê n giấy điệp ” N ay giặc kéo đến thì “Ruộng ta k hô – N hà ta cháy”, điêu tàn, tan tác, đau thương. N ỗ i tang tó c trùm lên, đ è nặng mọi k iếp người. Hạnh p húc và ước mơ b ị giày xéo , b ị chà đạp. Sự sống b ị hủy d iệt đến k iệt c ùng: “K iệt cùng ngõ thẳm b ờ ho ang. Mẹ co n đà n lợn âm d ương C hia lìa đô i ngả Đám cưới c huột đ ang tưng b ừ ng rộ n rã Bây giờ tan tá c về đâu” Tranh Đô ng Hồ tro ng thơ Ho àng C ầm k hô ng chỉ là nét đẹp riêng rất tự hào của q uê hương mình mà cò n là mộ t b iểu tư ợng của hạnh p húc, đ oàn tụ, yên vui tro ng thanh b ình, là nỗi đ au trước sự tàn phá, đ iêu tàn, tan tác của một miền văn hó a lâu đời thời má u lử a. Thuận Thành, K inh Bắc có núi sô ng mĩ lệ, chùa chiền thắng cảnh với b ao lễ hội tưng b ừ ng mang theo b ao huyền tho ại, sự tíc h thần k ỳ, với nhữ ng gác chuô ng, những tháp , nhữ ng tư ợng P hật cổ k ính b ao đời nay. C hùa Phật Tích, núi Thiên Tha i, chùa Dâu, chùa Bút Tháp , tượng P hật Q uan Âm nghìn mắt nghìn tay. C a d ao : “Dù ai đi đẩu đi đâu - Cứ nhìn thấy tháp C hùa Dâu mà về”. Tục ngữ : “Mồng bảy hội K hám, mồng tám hội Dâu, mồng chín đâu đâu cũng về hộ i G ió ng”. Phan Huy C hú đã viết tro ng “Lịch triều hiến chương lo ại c hí”: “K inh Bắc có mạch núi cao chót vó t, nhiều sô ng q uanh vò ng, là mạn trên của nước ta… Mạch đất tốt tụ vào đấy nê n c à ng nhiều chỗ có dấu tíc h đẹp , tinh ho a hợp vào đấy nê n sinh r a nhiều d anh thần”. Tro ng chiến tranh, đư a co n ly hương nhớ tiếc, xó t xa q uê hư ơng: “A i về b ên k ia sô ng Đuố ng Cho ta gử i tấm the đ en Mấy trăm năm thấp tho áng mộng b ình yê n Nhữ ng hội hè đ ình đ ám Trên núi Thiên Thai Tro ng chua Bút Tháp Giữ a huyện Lang Tà i Gử i về may áo cho ai C huô ng chùa văng vẳng na y ngư ời ở đâu”… 4. Nh ớ con ngườ i quê hương Nhớ sô ng Đuống, nhớ b ãi mía b ờ d âu, nhớ hương lúa nếp thơm nồ ng… N hớ mãi, nhớ nhiều nhữ ng hội hè đình đám, nhớ tranh gà lợn, nhớ g iấy đ iệp. N hớ núi T hiê n Tha i, nhớ chuô ng chùa ngân nga… Nhớ “nàng mô i cắn chỉ q uết trầu”, nhớ cụ già “p hơ p hơ tóc trắng”, nhớ “nhữ ng em sột soạt quần nâu”. N hớ bồi hồi “từ ng k huô n mặt búp sen - N hững cô hàng xén răng đen - Cư ời như mùa thu tỏa nắng”. N hớ “nhữ ng nàng d ệt sợi – Đi b án lụa mầu”… nhớ “N hững ngư ời thợ nhuộ m - Đồng
- Tỉnh, Huê C ầu…”. C âu thơ “Bâ y giờ tan tác về đâu” và “Bâ y giờ đi đâu về đâu” đư ợc nhấn đi nhấn lại nhiều lần, vừ a gợi tả nỗi đau thương tan tác, vừ a thể h iện nỗ i nhớ ứa máu tơi b ời, nỗ i xó t xa và căm giận lũ hung tàn cướp nước. N hững câu thơ nó i về nỗi thương nhớ đ àn co n thơ và mẹ già rất xúc động: - T hư ơng mẹ già : “Mẹ ta lò ng đó i d ạ sầu Đư ờng t rơn mư a lạnh má i đầu b ạc p hơ” - T hư ơng đ àn co n thơ: “N gày tranh nhau mộ t b át cháo ngô Đê m líu ríu chui gầm giường tránh đạn…” 5. Quê hương chiến đấu Cảnh đ ón bộ độ i về là ng rất cảm độ ng. C uộc hộ i ngộ tình q uân d ân cũng là sự hồ i s inh và niềm vui hạnh p húc : “Lử a đè n le o lé t s o i tình mẹ, K huô n mặt bừ ng lê n như d ự ng trăng” Cảnh giết giặc: Dao ló e giữ a chợ - Gậy lùa cuối thô n – Lúa chín vàng ho e, giặc mất hồn… C húng mày p hát điê n – Q uay cuồng như xéo trên đống lử a”… - Đồng q uê q uật khởi đứ ng lê n: “M à cánh đồng ta còn chan chứ a Bao nhiêu nắng đ ẹp mùa xuân Gió đư a tiếng hát về gần Thợ cấy đá nh giặc, dân quân cày bừ a” 6. Ngày hội non sông Ho àng C ầm viết b ài thơ “Bên k ia sô ng Đuống” vào năm 1 948 , lúc b ấy giờ q uê hương đất nước ta còn đầy b ó ng giặc, chân trời thắng lợi còn xa vời. P hải gần 7 năm sau, ta mới có chiến thắng Điện Biên P hủ. T hế mà thi sĩ đã nói đến ngày hội n on sông. Thơ k háng chiến hay nói đến “ngà y ma i”, một ngày mai thanh b ình ca hát. P hải đ ổ b iết bao xư ơng máu, p hải có ngàn vạn chiến sĩ ngã xuống, nhân d ân ta mới có “ngà y ma i” như các nhà thơ đã viết: “P hải b ao máu thấm tro ng lò ng đất Mới á nh hồ ng lê n sắc tự hào?” (Tố Hữu ) Vì vậy, ta có thể nó i, p hần cuối b ài “Bên kia sông Đuống” rất hay. Cảm hứ ng lãng mạn dào dạt. Nhân vật “em” lại xuất h iện. Duyên d áng, trẻ trung, tình tứ . N iềm tin về mộ t ngà y ma i tá i hợp sáng b ừ ng vần thơ: “Bao giờ về b ên k ia sô ng Đuống Anh lại tìm e m Em mặc yếm thắm Em thắt lụa hồng Em đi trẩy hội no n sô ng Cư ời mê ánh sáng muô n lò ng xuân xanh”. Kết l uận C ách chúng ta gần b a nghìn năm, nhà thơ Ho me (Hy Lạp) đã viết: “Không có mảnh đấ t nào êm đềm bằng quê cha đất mẹ”. Bài thơ “Bên k ia sông Đuố ng” giúp ta cảm nhận sâu hơn ý tư ởng của Hôme. C on sông Đuống và Thuận Thành, K inh Bắc là quê hương nhà thơ. N hư ng người đọc thấy vô cùng thân thiết gắn bó với mình. C ái ý vị, cái hay của bài thơ là ở chỗ ấy. C âu thơ dào dạt theo cảm xúc rất hồn nhiên mà giàu nhạc điệu. N hạc điệu ngọt ngào của dân ca Q uan họ. S âu lắng, thiết
- tha, bồi hồi là âm hưởng, là sắc điệu trữ tình đ ã thấm sâu vào hồn ta tình yêu q uê hư ơng đ ất nước. “Bên k ia sông Đuống” x ứng đáng là k iệt tác của t hi ca Việt Nam h iện đạ i. Tác gi ả Tên tuổi N guyễn Đình T hi gắn liền với nhữ ng ca khúc như “D iệt p hát xít”, “N gười Hà Nội”, với tiểu thuyết “Xung k ích”, “Vỡ bờ”,… với một số vở kịch, với các tập thơ: “N gười chiến sĩ”, “Dò ng sô ng tro ng xanh”, “T ia nắng”,… Thành tự u nổ i b ật nhất của ô ng là thơ: cảm xúc d ồn nén, hàm súc, ngô n ngữ và hình ảnh đầy sáng tạo , tính nhạc p ho ng p hú, hấp d ẫn… Xuất xứ Bà i thơ “Đất nước” in tro ng tập thơ “Người c hiến sĩ”. N guyễn Đình Thi đ ã sáng tác b ài thơ này tro ng một thời gian d ài từ 1948 – 1955. Phần đầu k hơi nguồ n cảm hứ ng từ 2 b ài thơ “S áng mát tro ng” (1948 ) và “Đêm mít tinh” (1949). Chủ đề Bài thơ nó i lên lò ng yêu nước và niềm tự hào dân tộ c; nghĩ về đất nước theo chiều d ài lịch sử ; tầm cao của giống nò i; q uyết c hiến đấu và hy sinh đ ể b ảo vệ và xây d ự ng đất nước yêu q uý. Những v ần thơ hay, nhữ ng tì nh c ảm đ ẹp 1. Yêu những mùa thu quê hương: - Mùa thu Hà N ội q uá vãng đẹp mà b uồn : “N hững p hố d ài xao xác hơi ma y N gười ra đ i đầu k hông ngo ảnh lại S au lư ng thềm nắng lá rơi đầy”. - M ùa thu chiến k hu, đất nư ớc và co n người d ào dạt một sứ c sống và niềm vui thiết tha : “Gió thổi rừng tre p hấp phới. Trời thu thay áo mới Tro ng b iếc nó i cười thiết tha” Cả đất trời “mát tro ng” ngào ngạt “hương cố m mớ i” mang theo tro ng làn gió thu nhẹ: “S áng mát tro ng như sáng năm xư a Gió thổi mùa thu hư ơng cốm mới” C ái hay của đoạn thơ là già u c ảm xúc ho à i niệm hiện về tro ng hiện tại, “nhữ ng ngà y thu đã xa” sống lại t ro ng “mùa thu này”, tạo nên chất thơ ngọt ngào . 2. Đất nước hùng v ĩ t ráng lệ. V ui sướng tự hào tro ng tâm thế của người c hiến sĩ đang làm chủ đất nướ c. Diễn đạt trùng điệp khẳng đ ịnh tạo nên âm đ iệu hào hùng, đ ĩnh đ ạc : “Trời xa nh đ ây là của chúng ta N úi rừ ng đây là củ a chúng ta Những cánh đồng t h ơm mát Nh ững ngả đư ờng b át ngát Nh ững d ò ng sô ng đỏ nặng p hù sa” C ác tính từ - vị ngữ : “Xanh, thơm, mát, b át ngát, đỏ nặng - gợi tả vẻ đẹp vĩnh hằng ngà n đời c ủa núi sô ng thân
- yêu. 3. Một đấ t nướ c anh h ùng, một dân tộ c k iên cường bất k huất . Tổ tiê n như truyền thêm sứ c mạnh V iệt Nam cho con cháu ngày nay để ngẩng c ao đầu “đi t ớ i và làm n ên thắng t rận”: “Nước chúng ta Nước nhữ ng ngư ời k hô ng b ao giờ k huất Đêm đêm rì rầm tr o ng tiếng đất Những b uổ i ngà y xư a vọng nó i về”. P hủ đ ịnh đ ể k hẳng đ ịnh mộ t c hâ n lý lịch sử “Chưa bao giờ k huất ”. Chữ d ùng rất hay, đem đến nhiều liê n tưởng: “rì rầm”, “vọng nó i về”. 4. Xót x a căm giận quân xâm lược đang giày x éo quê hương đất nướ c: “Ô i nhữ ng cánh đồng quê chảy máu – Dây thép gai đâm nát trời c hiều”. T hương xó t nhân d ân lầm than, đau k hổ, tủi nhục: “Bát cơm chan đầy nư ớc mắt”; b ị áp bứ c, bị b ó c lột d ã man: “T hằng giặc Tây, thằng chúa đất Đứ a đ è cổ, đứ a lột d a”. 5. Đất n ước đã quật kh ởi đ ứng lên kháng chiến. Cả d ân tộc bừ ng b ừ ng k hí thế xung trận. Thế trận nhân d ân với nhữ ng anh hùng áo vải đã và đ ang đem xương máu gánh vá c lịch sử , đang “ô m đất nư ớc”. G iọng thơ mang âm đ iệu a nh hùng c a : “K hó i nhà máy cuộn tro ng sư ơng núi K èn gọi q uân văng vẳng cánh đồng Ô m đất nư ớc nhữ ng người áo vải Đã đ ứ ng lê n thà nh nhữ ng a nh hùng” Tro ng “nắng đốt” và “mư a dộ i”, trên những bư ớc đường thấm máu “hy s inh”, nhân d ân ta vẫn lạc q uan, tin tưởng nghĩ về “trời đất mới”: “Lò ng ta b át ngát ánh b ình minh” K hổ cuố i, tác giả sử dụng thơ lục ngô n d iễn tả tư thế c hiến đấu và chiến thắng lẫm liệt, hào hùng của quân và dân ta trong máu lử a. Thế “vỡ bờ” là thế đ ứng sức mạnh và đi lê n của dân tộc ta: “S úng nổ rung trời giận d ữ N gười lê n như nư ớc vỡ bờ Nước Việt N a m từ má u lử a Rũ b ùn đứng d ậy sáng lo à”. Vài nét về nhà thơ - S inh năm 1 920 , ô ng tính tuổi mình: “Liên Xô nở trước đời tô i b a tuổi”. - Là đứ a con của “Huế đẹp và thơ”, như ô ng viết: “Hương G ia ng ơ i, d ò ng sô ng êm, Q ua tim ta, vẫn ngày đ êm tự tình” (Bài ca quê hương) - 1 9 tuổi đ ã trở thành đảng viê n Đảng C ộng sản, tiếp tục ho ạt động b í mật chố ng P háp - N hật. - Sau C ách mạng, ô ng p hụ trách cô ng tác Văn nghệ, là cán b ộ cao cấp của Đảng và N hà nước. - Tố Hữ u là nhà thơ lớn của đất nước ta. Hơn nử a thế kỷ là m thơ, năm 7 0 tuổi ô ng viết : “Bạc p hơ mái tó c, mây đư a mộng Thanh b ạch hồ n t hơ, nắng nở ho a”. (“Bảy mươi” – 10/1990)
- Tác phẩm thơ 1. “Từ ấy”, (1937 – 1946) 2. “V iệt Bắc” (1954) 3. “G ió lộ ng” (1961) 4. “Ra trận” (1972) 5. “Máu và ho a” (1977) 6. “Một tiếng đờn” (1979 – 1992) Pho ng c ác h nghệ thuật thơ Tố Hữ u ta. - Tố Hữu là nhà thơ t rữ t ình chính t rị thể h iện nồ ng nhiệt tự hào lý tư ởng cách mạng, đời số ng cách mạng của nhân d ân - Tố Hữ u là nhà thơ của lẽ số ng lớn, t ình cả m lớn, niềm v ui lớn. Khuynh hướ ng sử th i, cái tôi trữ t ình – cái t ôi chiến sĩ mang tầm vó c ho ành tráng, màu sắc lịch sử được d iễn tả bằng b út p háp thần tho ại hó a, hình tưởng thơ k ì vĩ, trá ng lệ. - Nét đặc sắc tro ng thơ Tố Hữ u là có giọng điệu riêng. Thơ liền mạch, nhất k hí tự nhiê n, giọng tâm t ình, ngọ t ngào t ha thiết . Nghệ thuật thơ Tố Hữu giàu t ính dân tộc. Phối hợp tài tình ca d ao, dân cam các thể thơ d ân tộc và “thơ mới”. Vận d ụng b iến ho á cách nó i, cách cảm, cách so sánh ví von rất gần gũi với tâm hồn người. P ho ng p hú vần điệu, câu thơ mư ợt mà, dễ thuộc dễ ngâ m. “V iệt Bắc”, “Nư ớc no n ngàn d ặm”, “Theo chân Bác”… là nhữ ng b à i thơ tuyệt b út của Tố Hữu. Xuất xứ S au chiến thắng Điện Biên, hiệp đ ịnh Geneve được ký kết, miền Bắc được hoàn toàn giải p hó ng. Hồ Chủ tịch và C hính phủ k háng chiến trở về thủ đ ô Hà Nội tháng 1 0 /1945 . N hân d ịp này Tố Hữ u viết b ài thơ “V iệt Bắc”. Một vài điều cần b i ết qua 1. V iệt Bắc là vùng đ ịa lý - c hiến k hu b ao gồm 6 tỉnh, được gọi tắt là: Cao- Bắc- Lạng- T há i- Tuyê n- Hà. Tro ng 9 năm k háng c hiến, V iệt Bắc là chiến k hu, là thủ đô của C hính p hủ k háng chiến và Hồ Chủ tịch. 2. Bài thơ đư ợc viết theo thể thơ lục bát gồ m 150 dòng thơ (câu thơ). Cấu trúc theo hình thứ c đố i đ áp của lối hát giao d uyên tro ng d ân ca giữ a “mình” với “ta”. (S ách Văn 1 2 chỉ trích học 8 8 d ò ng thơ) Những ý l ớn của bài thơ - N hững k ỷ n iệm ân tình sâu nặng một thời gia n k hổ - N hớ co n người V iệt Bắc - N hớ cảnh V iệt Bắc tro ng 4 mùa - N hớ c hiến k hu Việt Bắc o ai hùng - Trô ng về V iệt Bắc mà nuô i chí b ền. Những tì nh cảm đẹp , những v ần thơ ha y 1. Hai mươi câu đầu là lời nhắn gửi, những câu hỏi của “t a” (ngườ i ở lại nhắn gửi hỏi “mình” (ng ười v ề). Cảnh tiễn đư a, cảnh p hân ly ngập ngừng, lư u luyến b âng k huâng: “T iếng ai tha thiết bên cồ n… áo chàm đư a buổi p hâ n li…” Có 8
- câu hỏi liê n tiếp (đặt ở câu 6): “C ó nhớ ta… có nhớ k hô ng… có nhớ nhữ ng ngà y… có nhớ những nhà… có nhớ núi no n… mình có nhớ mình…” Sự láy đ i lá y lại d iễn tả nỗi niềm day dứ t k hô n nguô i của người ở lại. Bao kỷ n iệm sâu nặng một thời gia n k hổ như vương vấn hồ n ngư ời: (…) Mình đi có nhớ, nhữ ng ngà y Mư a nguồn suối lũ, nhữ ng mâ y c ùng mù Mình về có nhớ c hiến k hu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai Mình đ i có nhớ nhữ ng nhà Hắt hiu la u xá m, đậm đà lò ng so n… Các câu 8 hầu như ngắt thành 2 vế tiểu đố i 4 /4 , ngô n ngữ thơ cân xứ ng, hài hò a, âm điệu thơ êm á i, nhịp nhàng, nhạc đ iệu ngân nga thấm sâu vào tâm hồ n người, gợi ra một trường thương nhớ, lư u luyến mênh mô ng. “M ình” và “ta” trong ca dao, d ân ca là lứ a đô i giao d uyên tình tự. “M ình”, “ta” đ i vào thơ Tố Hữu đ ã tạo nên âm điệu trữ tình đ ậm đà màu sắc dân ca, như ng đã mang mộ t ý nghĩa mới tro ng q uan hệ: người cán bộ k háng chiến với đồng bào Việt Bắc; tình q uân d ân, tình k ẻ ở người v ề. 2. Sáu mươi tám câu t iếp th eo là ng ười v ề t rả lời k ẻ ở lại. Có thể nó i đó là khúc tâm tình của người cán bộ k háng c hiến, của ngư ời về. Bao trùm nỗi nhớ ấy là “như nhớ người yê u” tro ng mọi thời gia n và trà n ngập cả k hô ng gia n: - N hớ cảnh V iệt Bắc, cảnh nào cũng đầy ắp kỷ n iệm : “N hớ từ ng b ản k hó i cùng sương, Sớm k huya b ếp lử a người thương đi về N hớ từ ng rừ ng nứ a bờ tre, N gò i Thia, sô ng Đáy, suối Lê vơi đầy” - Nh ớ con người Việt Bắ c giàu tình nghĩa cần cù gian k hổ: “… N hớ b à mẹ nắng c há y lư ng … N hớ người đan nó n chuốt từng sợi d ang …N hớ cô em gái hái măng một mình … N hớ a i t iếng hát â n tình thủy c hung” Điều đ áng nhớ nhất là nhớ người ở lại rất già u tình nghĩa, “đậm đà lò ng so n”: “T hương nhau chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nử a, chăn s ui đắp cùng” Nh ớ cảnh 4 mùa chiến khu. Nỗi nhớ gắn liền với tình yê u thiê n nhiê n, tình yê u sô ng núi, đầy lạc q uan và tự hào. Nhớ cảnh nhớ ngư ời, “ta nhớ nhữ ng ho a cùng người”. N hớ mùa đông “Rừng xanh ho a chuối đỏ tư ơi”. N hớ “N gày xuân mơ nở trắng rừ ng”. N hớ mùa hè “Ve kêu rừ ng p hách đổ và ng”. N hớ cảnh “Rừ ng thu trăng rọi hòa b ình”. Nỗ i nhớ triền miên, k éo d ài theo năm tháng. - Nh ớ chiến k hu oai hùng: “N úi giăng thà nh luỹ sắt d ày, Rừ ng che b ộ độ i, rừng vây q uân thù” - Nh ớ con đường chiến dịch: “N hữ ng đường V iệt Bắc của ta, Đêm đ êm rầm rập như là đất rung. Q uân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng b ạn cũng mũ nan. Dân công đỏ đuốc từ ng đ o àn Bước chân nát đá muô n tàn lử a bay…”
- Âm đ iệu thơ hùng tr á ng t hể h iện sứ c mạnh c hiến đấu và c hiến thắng của quân và d ân ta. Từ núi rừ ng chiến k hu đến b ộ đội, d ân cô ng, tất cả đều mang theo một sứ c mạnh nhâ n nghĩa Việt N am thần k ỳ q uyết thắng. - Nỗ i nhớ gắn liền với niềm tin “… (N hớ) ngọ n cờ đỏ thắm gió lồng cử a hang … N hìn lê n V iệt Bắc: C ụ Hồ sáng so i … Trô ng về V iệt Bắc mà nuô i chí b ền” - N hớ V iệt Bắc là nhớ về cội nguồ n, nhớ mộ t chặng đường lịch sử và cách mạng: “Mười lăm năm ấy ai q uên Quê hương cách mạng d ựng nên C ộng hò a” Kí nh gử i cụ Nguyễn Du Tố Hữu Tro ng tập thơ “Ra trận” (1972) của Tố Hữ u có b ài “K ính gử i C ụ N guyễn Du”. Bà i thơ được viết vào 1/11/1965, trong dịp nhà thơ đi cô ng tác vào tuyến lử a miền Trung, thời đánh Mỹ ác liệt. Đó là mộ t thời điểm rất đá ng nhớ, k hi ô ng “Nử a đêm q ua huyện N ghi Xuân”, q uê hương thi hào N guyễn Du. Bài thơ gồm có 34 câu lục bát, gắn hình thứ c tập K iều và lấy K iều, tác giả đã nhắc lại 3 câu K iều nguyê n vẹn: “Dầu lìa ngó ý, còn vương tơ lò ng” {(2242)] , Mai sau, dù có bao giờ…”, {(741)] và câu “Đau đớn thay phận đàn bà…” {(83)], đ ồng t hờ i lấy ra mộ t số từ ngữ , g iọ ng điệu của N guyễn Du như “T iền Đư ờng”, “Ưng, K huyển”, “Sở K hanh”, “ruồi xa nh”, “hô i ta nh”, “Hỡi lò ng”, “Dò ng tro ng đục”, “cánh b èo lênh đê nh”, “k iếp p ho ng trần”, “cờ đào”,… N hờ thế, điệu thơ, hồn thơ, tình thơ, tuy mới mẻ mà vẫn gần gũi thân q uen, làm cho người đọ c như cảm thấy tiếng nó i N guyễn Du, thơ N guyễn Du, sau 200 năm vẫn cò n đồng vọ ng. Câu thơ thứ 2 “Bâng k huâng nhớ Cụ, thương thân nàng K iều” là cảm hứ ng chủ đ ạo của b ài thơ. “N hớ Cụ” là nhớ tấm lò ng nhân đạo, nhớ tài thơ của Nguyễn Du, nhớ cuộ c đ ời mười năm gió b ụi”, nhớ cuộc sống gian truân của “N am Hải điếu đồ”, của “Hồng S ơn liệp hộ”. C âu thơ của Tố Hữ u như nhắn gử i với b ao b uồn thương, man mác : “Hỡ i lò ng tê tá i thư ơng yê u Giữ a d ò ng tro ng đục, cánh b èo lênh đê nh” Đặc biệt tro ng b ài thơ này, nhiều câu thơ mang tính “lưỡng ngô n”, Tố Hữ u vừ a nó i với N guyễn Du, vừ a đối tho ại với nhâ n vật Thúy K iều. Đoạn thơ sau đây như là m sống lại mộ t q uãng đời đầy b i k ịch của Kiều tro ng đêm “trao d uyên”, trước ngày báo ân báo oán, khi bị ép lấy viền thổ q uan, q uá đau k hổ, K iều p hải nhảy xuống sô ng Tiền Đư ờng tự tử : “N gổn ngang b ên nghĩa b ên tình Trời đêm đâu b iết gử i mình nơi nao ? N gẩn ngơ trô ng ngọn cờ đào Đà nh như p hận gái só ng xao Tiền Đư ờng”. C âu thơ “Trời đêm đ âu b iết gử i mình nơi nao ” nhắc lại cảnh hãi hùng K iều trốn k hỏi nhà Hoạn Thư , để sau đó lại rơi vào tay Bạc Bà Bạc Hạnh. “N gọn cờ đào” là của Từ Hải: “Ba q uân chỉ ngọn cờ đào - Đạo ra Vô Tịch, đạo vào Lâm Tri”. “Ngẩn ngơ” là tâm trạng K iều tro ng những thá ng ngà y lư u lạc, cũng là tâm trạng của N guyễn Du trước thời c uộc k hi Tây S ơn ra Bắc Hà. Và “ngọn cờ đ ào” ấy cũng có thể là của ngư ời anh hùng N guyễn Huệ: “Mà nay áo vải cờ đào – Giúp d ân d ự ng nước b iết b ao cô ng trình” (A i tư vãn)? Càng thư ơng nàng K iều, nhà thơ lại càng đồng cảm với N guyễn Du: “Nỗ i niềm xư a, nghĩ mà thương” T hương cho tình d uyên K iều bị đ ứ t đo ạn, trâm gãy b ình tan “Dầu lìa ngó ý, còn vư ơng tơ lò ng”. T hương
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn