intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập văn học 12 part 4

Chia sẻ: Pham Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

266
lượt xem
83
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

mắt” (1948). Truyện của Nam Cao thấm đượm một ý vị triết lý trữ tình, chứa chan tinh thần nhân đạo. Có tài kể chuyện, giỏi phân tích tâm lí nhân vật, ngôn ngữ rất gần với lời ăn tiếng nói quần chúng,… Nam Cao là gương mặt tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam hiện đại Tóm tắt truyện Độ và Hoàng là đôi bạn văn chương ở Hà Nội trước Cách mạng. K háng chiến bùng nổ,

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập văn học 12 part 4

  1. mắt” (1948 ). Tr uyện c ủa N am C ao thấm đư ợm một ý vị triết lý trữ tình, c hứ a chan tinh thần nhân đạo. Có tài kể c huyện, giỏi p hân tích tâ m lí nhâ n vật, ngô n ngữ rất gần với lời ăn tiếng nó i q uần chúng,… Nam C ao là gư ơng mặt tiêu b iểu của văn xuô i Việt N am hiện đại Tó m tắt tr uyện Độ và Ho àng là đ ôi bạn văn chương ở Hà Nộ i trước C ách mạng. K háng chiến b ùng nổ , Độ trở thà nh một cán bộ tuyên truyền nhãi nhép . C ò n Ho àng đư a vợ co n đ i tản cư về một làng cách xa Hà N ội hà ng trăm cây số. Vợ chồng anh được người quen cho ở nhờ 3 gian nhà gạch sạch sẽ. Vẫn nuôi chó béc giê. Độ đi bộ hàng chục cây số đến thăm Hoàng. Vợ chồng Ho àng đ ó n tiếp Độ thâ n tình, cởi mở. Hai vợ chồng a nh thi nha u k ể xấu người nhà q uê đ ủ thứ : ngu độ n, lỗ mãng, ích k ỷ, tham lam, b ần tiện cả hay hỏi giấy tờ. V iết chữ quốc ngữ sai vần mà lại c ứ ha y nó i c huyện chính trị rố i rít cả lên. Ho àng k ể cho Độ nghe c huyện anh thanh niên vá c b ó tre làm cô ng tác p há ho ại cản cơ giới đ ịch, đọc thuộc lò ng b ài “b a giai đo ạn” d ài đến năm tra ng giấy. C huyện một ông chủ tịch khu phố xuất thân b án c háo lò ng, một ông chủ tịch “làng này” cho rằng p hụ nữ thì p hải “thị này thị nọ”. N gười ta mời Ho àng d ạy Bình d ân học vụ hay làm tuyên truyền, như ng anh k hô ng thể nào cô ng tác với họ được, thà bị họ gọ i là p hản động. Vợ chồng anh đó ng cổng s uốt ngày, chỉ giao d u với đám cặn bã của giới t hư ợng lư u trí thứ c cùng tản cư về. Ho àng tâm sự với Độ là a nh b í lắm như ng chư a nản vì cò n tin vào ô ng C ụ: “Dù d ân mình có tồi đi nữ a, ông Cụ xo ay q uanh rồi cũng cứ đ ộc lập như thường”. Buổi tối hô m ấy, nằm tro ng màn tuyn trắng muốt, chủ và khách nghe chị Hoàng đọc Tam Quố c. Tiếng chị Ho àng thanh thanh. Ho àng hỏi Độ là Tào Tháo có giỏi k hông? M ỗi lần đến đoạn hay, Ho àng vỗ đ ùi k ê u: “Tà i thật! Tài thật! Tài đến t hế là c ùng! Tiên sư anh Tào Tháo !” Chủ đề Phê phán cách nhìn đời, nhìn người lệc h lạc, k hinh miệt, lối sống ích k ỷ và b àng q uan của mộ t trí thứ c đối với k há ng c hiến, đồng thời biểu dương một lớp trí thứ c, văn nghệ sĩ có mộ t cái tâm đẹp, gắn bó với nhân dân, tích cự c tham gia sự nghiệp cách mạng của dân tộc. “Đô i mắt” thể h iện c ách nhìn và thái độ của người trí thứ c đối với nô ng d ân và k háng chiến. Vấn đề “đôi mắt” của Ho àng v à Độ Vấn đề “đôi mắ t ” là thái độ, là các h nhìn người, nhìn đời, là c ách ứ ng xử với thời cuộc, với cuộc k háng chiến của d ân tộ c. Cũng là nhà văn như ng Ho àng và Độ sống rất khác nhau “đô i mắt” của họ k hông giống nhau ở cách nhìn đời, nhìn người và cách sống… 1. Nhân v ật Hoàng - T huộc lớp đàn anh tro ng văn giới. Thời N hật Tây lộn xộn, anh ta là “một tay chợ đen rất tà i tình”. Tính nết thất thư ờng, hay đố kỵ và “đá” bạn. - Tản cư về nô ng thô n như ng k hinh b ỉ nô ng d ân, k ể xấu họ đủ điều, “mũi nhăn lại như ngử i thấy mùi xá c thối”. - Bàng q uan trước thời c uộ c. K hô ng tham gia b ất cứ mộ t cô ng việc gì của k háng chiến. Đó ng cổng s uố t ngày. Vẫn giữ một lối sống sang trọng k hô ng hợp lí: nuô i c hó b ẹc giê, màn tuyn, hút thuốc lá thơm, đọc Tam q uố c mỗ i tối trước k hi đ i ngủ. - Tin lã nh tụ mà co i thường vai trò và sự nghiệp c ách mạng của nhân d ân. Vẫn là một các h nhìn lệc h lạc. Tó m lại, Ho àng là một văn sĩ lạc hậu, k ém nhân cách, lệch lạc tro ng nhìn người và nhìn đời, vô trách nhiệm đối với sự nghiệp k háng chiến của dân tộc. Với Ho àng “vẫn giữ đô i mắt ấy để nhìn đời thì c àng đi nhiều, càng q uan sát lắm, chỉ càng thêm chua chát và chán nản”.
  2. 2. Nhân v ật Độ Anh tự nhận là “một k ẻ no n d ại, mới tập tọ ng học nghề” tro ng văn giới. Hăm hở dấn thân: theo nô ng d ân “đi đánh p hủ” cướp chính q uyền, là m p hó ng viê n mặt trận, là m a nh tuyê n truyền nhái nhép … - Sống giản d ị, gần gũi q uần c húng - Có mộ t tấm lò ng nhân hậu, một cái tâm đẹp , nhìn q uần chúng, p hát hiện ở họ nhữ ng p hẩm chất tốt đẹp : yêu nước, dũng cảm, nhiệt tình tha m gia k há ng c hiến, v.v… Độ là một nhà văn, một trí thứ c tiến b ộ. Giàu nhân cách. Tích cự c tham gia kháng chiến. K hẳng đ ịnh mộ t tam thế: “Số ng đã rồi hã y viết” và Độ đã hăng hái tha m gia và p hục vụ k háng chiến. Kết l uận Vớ i nghệ thuật kể c huyện hấp d ẫn, cách xây dự ng nhân vật tương p hản đối lập, bằng những chi tiết cụ thể, cá thể hó a, Nam Cao đ ã ghi nhận mộ t thành công đầu tiên của văn xuô i k háng chiến, làm cho truyện “Đôi mắt ” trở thành một tuyên ngô n nghệ thuật của một thế hệ nhà văn sau C ách mạng b uổi nhận đường” Tác gi ả Tô Ho ài tên thật là N guyễn S en, ngư ời Hà Nội, s inh năm 1 920 . Là mộ t nhà văn có nguồn sáng tạo to lớn. C ó trên 100 tác p hẩm. Trước cách mạng, nổ i tiếng với tr uyện “Dế mèn p hiêu lưu ký”. S au năm 1945, có “Truyện Tây Bắc”, “Mười năm”, “M iền Tây”, “T uổ i trẻ Ho àng Văn Thụ”, “Tự truyện”, v. v… S áng tác của Tô Ho ài thể h iện vố n hiểu b iết p ho ng phú về đời sống và p ho ng tục, chất tạo hình và chất thơ q ua miêu tả và kể c huyện đầy thú vị. Là một nhà văn viết tr uyện về miền núi rất thành cô ng. Xuất xứ Tập “Truyện Tây Bắc” được Tô Ho ài viết năm 1952. Gồ m có 3 truyện: “Vợ chồng A Phủ”, “C huyện Mường G iơn”, “Cứu đất cứ u M ường”, Năm 1952 , theo bộ đội và o giải p hó ng Tây Bắc, mộ t chuyến đi d ài 8 tháng, Tô Ho ài đ ã mang về xuô i b ao kỷ niệm sâu sắc về ngư ời và cảnh Tây Bắc. “Tr uyện Tây Bắc” đ ã được tặng giải Nhất, Giải thưởng của Hội V ăn nghệ V iệt Nam 1945- 1955 . Truyện “Vợ chồng A Phủ” là truyện ha y nhất tro ng tập truyện này. Tó m tắt N gày xư a, bố Mị lấy mẹ Mị, k hô ng đ ủ tiền cưới p hải đến vay nhà thố ng lí, b ố của thống lí P á Tra b ây giờ. Mẹ Mị đ ã chết, bố Mị đã già mà mó n nợ mỗi năm p hải trả lã i mộ t nư ơng ngô vẫn còn. Năm đó, ở Hồng N gài tết đến, A Sử co n trai thố ng lí P á Tra lừ a bắt cóc được Mị về làm vợ cúng trình ma. M ị trở thành con d âu gạt nợ. K hổ hơn con trâu con ngự a , lùi lũi như con rùa trong xó cử a. Mị toan ăn lá ngó n tự tử . T hương cha già, M ị chết k hô ng đành. Ở lâu tro ng cái k hổ , Mị q uen khổ rồ i. Một cái tết nữ a lại đến. M ị thấy lò ng p hơi p hới. C ô uố ng rượu ự c từ ng b át, rồi c huẩn b ị lấy váy áo đ i c hơi. A S ử đ ã tró i đứ ng Mị b ằng một thúng sợi đay. A P hủ vì t ội đ ánh co n q uan nên bị là ng p hạt vạ một trăm b ạc trắng. A P hủ trở thành người ở nợ cho P á Tra. Một năm rừ ng động, A P hủ để hổ bắt mất một con bò. Pá Tra đ ã trói đứ ng anh vào một cái cọc bằng một cuộn mây. Mấy ngày đ êm trô i qua, A Phủ sắp chết đau, chết đó i, chết rét thì được Mị cắt dây trói cứ u thoát. Hai người trốn đến Phiềng
  3. S a nên vợ nên chồng. A P hủ gặp cán bộ A Châu kết nghĩa làm anh em được giác ngộ trở thà nh c hiến sĩ d u k ích đánh P háp . Chủ đề Sự thống k hổ của người Mèo ở Tây Bắc d ưới ách thố ng trị dã man của bọn chúa đất và lũ Tây đồn. Sự vùng d ậy của họ để già nh lấy tự do, hạnh p húc và tham gia k háng chiến, giải p hó ng q uê hương. Nộ i d ung 1. Giá t rị hiện thực - Bọ n chúa đất, bọn thố ng lí cấu kết với giặc P háp, được bọn Tây đồn cho muối về bán, ăn của d ân nhiều, già u lắm, nhà có nhiều nư ơng, nhiều b ạc nhiều thuố c p hiện nhất là ng. - P á Tra cho vay nợ lãi, M ị trở thành co n d âu gạt nợ nhà thố ng lí. T uổi xuân và hạnh p húc b ị cư ớp mất. Mị sống k hổ nhục hơn co n trâu, con ngự a. - A P hủ vì t ội đ ánh co n q uan mà b ị làng xử k iện, b ị đ ánh, b ị p hạt vạ, trở thành k ẻ ở nợ cho P á Tra. - Cảnh M ị bị A S ử tró i đứ ng. C ảnh A P hủ bị tró i cho đến chết vì tội để hổ b ắt mất bò. - Cảnh b ọn Tây đồn Bản P e càn q uét k hu du k ích P hiềng S a: cư ớp lợn, giết ngư ời, đốt p há vô cùng tàn b ạo. 2. Giá t rị nhân đạo Nỗ i đau khổ của Mị và sự vùng d ậy của Mị to an ăn lá ngó n tự tử …, uống rư ợu, mặc váy áo đi chơi xuân, cắt d ây tró i cứ u A P hủ, cùng chạy trốn. - Nỗi k hổ đau của A P hủ: sống cô đ ộc, bị đánh, b ị phạt vạ… vì tội đánh con quan. Bị tró i cho đến chết vì tội để hổ bắt mất bò. - Đư ợc Mị cứu thoát. Cùng chạy trốn đến Phiềng Sa. Mị và A P hủ nên vợ nên chồ ng. Vừ a giành được tự do, vừ a tìm được hạnh p húc - A P hủ kết nghĩa anh em với A C hâu cán b ộ. Trở thà nh c hiến sĩ d u k ích q uyết tâm đá nh giặc để g iải p hó ng b ản Mèo … - Mị và A P hủ: từ đ au khổ, thân p hận nô lệ, bị chà đạp dã man đã vùng dậy tự cứu giành được tự do, hạnh p húc; đư ợc giá c ngộ cách mạng, đứ ng lê n c ầm súng chống lại b ọn cướp nước và lũ tay sai. - N hữ ng đêm tình mùa xuân của trai gái M èo được nó i đến như một p ho ng tục chứ a chan tinh thần nhân đạo , giàu b ản sắc văn hó a d ân tộ c. Nghệ thuật 1. Tả cảnh mùa xuân trên rẻo cao : ho a thuốc p hiện vừ a nở trắng lại đổi ra màu đỏ au, đỏ thậm, rồ i sang màu tím man mát. C hiếc váy M èo như con b ướm sặc sỡ. Tiếng sáo , tiếng hát tự tình c ủa trai gái M èo - đầy chất thơ d ung d ị và hồ n nhiê n. 2. Kể chuyện với b ao chi tiết hiện thự c, b ao tình tiết cảm động. Dự ng ngư ời, d ựng cảnh sống động: c ảnh xử k iện, cảnh M ị cắt d ây tró i, cảnh ăn thề… 3. Sử dụng các câu dân ca Mèo… tạo nên p ho ng vị miền núi đậm đà: “Anh ném pao, em không b ắt-Em k hô ng yêu, q uả pao rơi rồ i…” Tó m lại, truyện “Vợ chồng A P hủ” khẳng đ ịnh mộ t bước tiến mới của Tô Hoài, là thành tự u xuất sắc của văn xuô i k háng c hiến t hời c hố ng P háp . C âu văn xuô i tro ng sáng, thanh tho át, nhuần nhị. Tác gi ả
  4. K im Lân, tên thật là N guyễn Văn Tài, sinh năm 1920. Quê quán: P hù Lưu, Từ Sơn, Hà Bắc. Sở trường về truyện ngắn. T hế g iới nghệ thuật của ô ng là xó m làng q uê với ngư ời dân cày Việt Nam. Viết rất hay về nhữ ng thú chơi dân dã đồng quê như chọ i gà, thả d iều, nuô i b ồ câu, chơi núi no n b ộ,… mà ô ng gọi là thú “p ho ng lư u đồ ng r uộ ng”. Tác p hẩm, 2 tập truyện ngắn: “N ên vợ nên chồng” (1955 ) và “C o n chó xấu xí” (1962). Xuất xứ “Vợ nhặt” có tiền thâ n là truyện “Xó m ngụ cư ” - v iết ngay sau C ách mạng tháng Tám. Bản thảo chư a in, 1 95 4 viết lại. Chủ đề Q ua câu chuyện anh cu Tràng nhặt được vợ, tác giả nó i lê n niềm c ảm thô ng và trân trọng hạnh p húc muộ n mằn và niềm hy vọng về mộ t sự đổi đời c ủa người nô ng d ân năm đó i Ất Dậu. Tó m tắt Cụ Tràng ở xó m ngụ cư , là m nghề kéo xe bò chở thuê. Đã nhiều tuổi, thô k ệch, có tính vừ a đi vừ a nó i lảm nhảm như kẻ dở hơi. Bà cụ Tứ mẹ hắn nghèo k hổ. Ha i mẹ con ở tro ng một mái nhà tranh vắng teo , rúm ró . Trận đó i k inh k hủng đang d iễn ra, ngư ời chết đó i như ngả rạ. Mộ t lần k éo xe thóc Liên đo àn lên tỉnh, hắn hò một câu vượt dố c rất tình. M ột cô gái ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng, liếc mắt cư ời tít. Lần thứ hai, Tráng gặp lại thị, trô ng k hác hẳn, thị gầy sọp hẳn đi, áo quần tả tơi như tổ đ ỉa. Một vài câu trách mó c, mời chào , thị ăn mộ t chập 4 bát bánh đúc d o Tráng đãi. M ua một cái thúng và 2 hào d ầu, Tráng d ẫn thị về nhà ra mắt mẹ. Xó m ngụ cư ngạc nhiê n k hi thấy một người đàn b à xa lạ đ i theo Tráng họ b àn tán, có p hần lo ngại. Tro ng nhá nhem tối, bà cụ Tứ gặp và nó i chuyện với nàng d âu mới. Lần đầu nhà Tráng có d ầu thắp đèn… T iếng ai hờ khó c người c hết đ ó i ngo à i xó m lọ t vào . S áng hô m sau, b à mẹ chồng và nàng d âu mới q uét dọn tro ng nhà ngo ài sân. Bữa cơm – cháo cám – đón nàng dâu mới. Bà cụ Tứ vừ a ăn vừ a kể c huyện làm ăn, gia cảnh với con dâu, nói toàn chuyện vui, to àn c huyện sung sướng sau này. Lại một buổi sáng. Tiếng trống thúc thuế dồn dập. Quạ đen bay vù như mây đen. Thị nó i về c huyện V iệt M inh p há k ho thó c N hật. Tráng nhớ lại lá c ờ đỏ b a y p hấp phới hô m nào … Ngư ời và cảnh đư ợc nói đến tr o ng tr uyện 1. Cảnh Xó m ngụ cư mộ t b uổi c hiều tàn và một b uổi sáng. Ngã tư xó m chợ về c hiều càng xác xơ, heo hút. Gió từ đồng thổi vào ngăn ngắt. Dãy phố úp súp, tối o m, k hô ng một ánh đèn. Dư ới gốc đa, gốc gạo , b ó ng những người đó i đ i lại d ật dờ, lặng lẽ như nhữ ng b ó ng ma. Tiếng q uạ k êu từ ng hồi thê thiết. M ùi đố ng rấm k hép lẹt tử k hí. T iếng hờ khóc tỉ tê của ai có người t hâ n mớ i c hết đ ó i… C ái đói đã tràn đến xó m ngụ cư . K hắp các lều chợ, người đó i xanh xám như nhữ ng b óng ma nằm ngổn ngang. S áng nào cũng có ba bốn cái thây nằm cò ng queo b ên đường. M ùi ẩm thối c ủa rác, mùi gây xác chết vẩn lê n. Buổi sáng sau ngày Tráng có vợ, tiếng trống thúc thuế dồn dập. Quạ lượn vòng trên nền trời như đ ám mây đ en. Đó là nhữ ng nét vẽ rất đ iển hình làm hiện lên cảnh chết đói vô cùng thê thảm của xóm thôn Việt Nam cuố i năm 1944, đầu năm 1945. 2. Nhân v ật
  5. a- Tráng: đã lớn t uổ i, nhà nghèo , thô k ệch, d ân ngụ cư, kéo xe bò thuê. Chỉ một câu hò ỡm ờ, 4 bát bánh đúc, 2 hào dầu, mua một cái thúng mà nhặt được vợ. Tràng vỗ vào túi tiền, nói mộ t câu bồi: “Rích b ố cu!” T hổ lộ với thị: “làm đ ếch gì có vợ?”. K ho e hai hào dầu mới. Vươn cổ thổi tắt ngọn đèn. C ười k hì k hì… Đó là những nét vẽ hó m hỉnh về anh cu Tràng. K hi nhặt được vợ, Tràng rất lo trư ớc nạn đói biết có nuôi nổi mình k hô ng lại còn đèo bòng, nhưng hắn đã chặc lư ỡi một cái: “C hặc, kệ!”. S áng hô m sau nhặt được vợ, Tràng thấy cái gì cũng “thay đổi mới mẻ k hác lạ”. Tro ng lò ng hắn tràn ngập “một nguồ n vui s ư ớng p hấn chấn”. Hắn nghĩ tới b ổn p hận phải lo lắng cho vợ co n sau này. Hắn ăn cháo cám, thần mắt nhớ lại lá cờ đỏ và đo àn người đó i đi p há k ho thó c N hật mà hắn mới gặp hô m nào . Với Tràng, hạnh p húc muộn mằn đến b ất ngờ, lò ng a nh chứ a chan hy vọ ng về mộ t sự đổ i đời. b- Bà cụ Tứ: Già nua. Go á b ụa. N ghèo khổ. Chỉ có một mụn co n trai thì thô k ệch. Lo chết đó i. Bà hiền lành, p húc hậu k hi nó i chuyện với nàng d âu. Bà tủi thân về p hận nghèo hèn của hai mẹ con. Rất thương co n và thư ơng nàng d âu mới. Lo xa về cái đ ó i, như ng vẫn tin tư ởng: “Ai giàu b a họ, ai khó ba đời…” Bữ a cháo cám mà b à nói toàn chuyện vui mai sau. N ư ớc mắt bà chảy ra vì vui, vì lo b uồ n, vì co n b à đ ã “có v ợ được”. Bà cùng co n d âu thu d ọn nhà cử a, vư ờn tược… một sự đổ i đời hé lộ đầy hạnh p húc. K hô ng cò n “bủng b eo u ám”, mặt bà đổi “rạng rỡ hẳn lê n”… Bà cụ Tứ là hiện thân của lòng mẹ. c- Vợ củ a T ràng K hô ng q uê q uán. K hô ng người thân thư ơng. K hô ng tên tuổ i. S ắp chết đó i: áo q uần tả tơi như tổ đ ỉa, gầy sọp hẳn đ i, trên k huô n mặt lưỡi c ày xám xịt chỉ còn thấy hai co n mắt. Giữ a trận đó i, chẳng có cheo cư ới gì, chị đ ã thành v ợ nhặt của Tràng. T hật chua chát, “C ái giá” của người co n gái chỉ có 4 bát bánh đúc, 2 hào dầu, mộ t cái thúng. Bữ a cơm đầu tiên thị ăn ở nhà chồ ng là bát cháo cám! N ỗi đau khổ, tủi nhục của thị cũng là của nhân d ân ta một thời mà hơn 2 triệu đồng bào ta đã chết đó i. Trở thà nh vợ Tràng, thị thay đổi hẳn “hiền hậu đúng mự c”… Kết l uận Chất liệu cuộc sống được tái hiện một cách chân thự c cảm động. Tình huống truyện là nét đặc sắc tro ng nghệ thuật kể c huyện c ủa K im Lân. Truyện già u tính nhâ n b ản. Sau b ó ng tối của ngư ời d ân cày lầm than là một rạng đô ng về hạnh p húc và ấm no đ ang dần đến. C ách suy nghĩ và tình thư ơng của lò ng mẹ là những nét vẽ cảm độ ng, đặc sắc nhất của truyện ngắn “Vợ nhặt” này. “Vợ nhặt” cò n có giá trị hiện thự c sâu sắc: tố cáo tộ i ác của P háp N hật vơ vét thó c lúa c ủa nhân d ân ta, thủ phạm gây ra nạn đó i k hủng k hiếp năm Ất Dậu 1 945 , làm hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết đó i./. Tác gi ả N guyễn Khải sinh năm 1930 ở Hà Nội, quê cha ở Nam Đ ịnh. Là nhà văn quân đội. Tác phẩm tiêu biểu: “Xung đột” (1953 -1962), “Mùa lạc” (1960), “C hiến sĩ” (1973 ), “Gặp gỡ cuối năm” (1982), “Thời gian của người” (1985), v.v… N guyễn K hải là một nhà văn giàu sáng tạo, rất nhạy bén trước hiện thự c cuộ c sống. Năng lự c p hân tích tâm lý sắc sảo, sứ c mạnh của lý trí là mặt mạnh của trang văn N guyễn K hải. T hời kỳ đổ i mới văn học nư ớc nhà, tác phẩm của N guyễn K hải hà m chứ a chất c hính luận - triết lý. Xuất xứ
  6. Tr uyện ngắn “Mùa lạc” rút trong tập truyện ngắn cùng tên của N guyễn Khải xuất b ản năm 1960 nói về cuộc số ng của nhữ ng co n ngư ời trên nô ng trường Đi ện B iê n. Chủ đề Cuộc đổ i đời chứ a chan hạnh phúc của nhữ ng số phận b ất hạnh tìm thấy đư ợc trong mối q uan hệ xã hội tốt đẹp đầy tình thương và tro ng lao động hò a b ình Cuộc sống mới Chiến trư ờng Điện Biên ho ang tàn đầy bom đạn d ây thép gai… b iến đổi từ ng ngày từ ng tháng. M àu xanh bãi trồng lạc mênh mô ng. C áng chở lạc đầy ắp, thân cây lạc, củ lạc. Máy tuốt lạc chạy rào rào. Tiếng cư ời nói, nô đùa. Báo tường, tập hát, tiếng sáo, thư tình… T iếng trẻ con khóc, tiếng cười, tiếng thủ thỉ, nhữ ng đám cư ới. - N gười ta làm việc, người ta yêu nha u… C uộc sống vĩ đ ại đã trở lại rồi. N ô ng trường Điện Biên, sau 2 mùa xuân, k hô ng chỉ có màu xanh của lạc, k ho ai đ ỗ lấn d ần cỏ dại, đất ho ang mà cò n là nơi đất là nh c him đậu. Các chiến sĩ nô ng trường đã gắn bó với nhau tro ng lao động và tình t hư ơng, họ nghĩ đ ến co n cháu sau này sẽ lớn lê n ở nô ng trường – q uê hư ơng thứ ha i vô c ùng thâ n thiết của họ. Co n ngư ời mới - Huân là một ngư ời lính, từ k hó i lử a chiến tranh trở thà nh một tổ viê n của tổ sản xuất trồng lạc trên nô ng trường Điện Biê n tro ng hò a b ình. Đẹp trai, trẻ tr ung, hăng há i la o động giỏi, k hát k hao tình yêu hạnh p húc, anh là niềm tin c ậy của bạn bè. - Duệ , một cô gái xinh xắn, tuổi thơ nhiều tủi nhục, lo âu, nhiều bỡ ngỡ tro ng tình yê u, - Ông D ịu, trung độ i trưởng già, gó a vợ, phụ trách lò gạch của nô ng trường, đã có một đứ a con ở quê nhà. Ô ng đ ã gửi cho Đào lá thư cầu hô n, lá thư q uyết đ ịnh số phận của Đào. - Đào, một phụ nữ nhiều b ất hạnh. N gười thô, sồ sề, mặt đầy tàn hương, hàm răng k hểnh, hai co n mắt hẹp và dài, ngón tay rất to , chân ngắn. Tó c k hô lại đỏ như chết, hàm răng p hai k hô ng b uồn nhuộm. Lấy chồng từ 1 7 tuổi. C hồ ng rượu chè, cờ bạc, bỏ đ i N am. Đẻ được đ ứ a co n trai lên hai thì chồng chết, mấy tháng sau co n chết. Cô đ ơn, vất vưởng k iếm sống, b uô n thúng b án mẹt, tối đâu là nhà, ngã đâu là giư ờng. S ống táo b ạo , liều lĩnh ghen tị với mọi người và hờn giận cho b ản thân mình. Lên nô ng trường Điện Biê n k hi đ ã 28 tuổi, với tâm lý đi xa, quên đ i c uộ c đ ời q uá vãng. Đanh đá, sắc sảo, thuộc nhiều ca dao câu hát. N ổi tiếng với b à i thơ “Đư ờng lê n nô ng trư ờng Đi ện Biê n” đăng b ích b áo . Đào lao động giỏ i c hẳng k é m gì tha nh niê n. Lá thư cầu hô n của ông Dịu già, gó a vợ phụ trách lò gạch nô ng trường đã đem đ ến cho Đà o nhiều xúc động. Lá thư “như tiếng nhạc ngân vang mãi tro ng lò ng chị”. Tâm tính Đào thay đổi dần. C hị vừ a đẩy cáng lạc vừ a cất tiếng hát véo vo n. Bị trêu chọc như ng chị sẵn sàng tha thứ , xe m mọ i người là đáng yêu, đ ang vun xới hạnh phúc cho chị. Chị nghĩ đến hạnh p húc mai sau k hao khát có một q uê hương, c hính là nô ng tr ường Đi ện Biê n. Huân và Duệ, Đào và Dị u, nhiều lứ a đôi khác đã nên vợ nên chồng. Họ sẽ sinh co n đ ẻ cái, tìm thấy hạnh p húc và sự đổi đời trên nô ng trường Điện Biên. Đoạn t rữ t ình ngoài đề đã làm sáng tỏ ý tưởng sâu sắc, đẹp đẽ ấy: “S ự sống nảy sinh từ cái chết , hạnh phúc hiện hình t ừ t rong những hy sinh, g ian k hổ, ở đ ời này k hông có con đ ường cùng, ch ỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phả i có sức mạnh đ ể bước qua nh ững ranh giới ấy”… N ô ng trường Đi ện Biên trở thành q uê hương thứ hai của Đào, và chị đ ã tìm thấu hạnh p húc ở một nơi mà chiến tranh đ ã xảy ra ác liệt nhất. C hính mối q uan hệ tố t
  7. đẹp tro ng lao động và tình thương đồng lo ại là cái chìa k ho á để Đào mở được cánh cử a cuộ c đ ời và tìm được hạnh p húc đíc h thự c. Kết l uận Truyện “Mùa lạc” v iết về cuộ c số ng mới, co n người mới. Tá c giả đã tránh đư ợc sơ lược như nhiều tr uyện k hác, trái lại ô ng đã tập trung miêu tả sự b iến đổ i số phận co n người, sự hình t hà nh nhữ ng q uan hệ đạo đ ứ c mới giữ a co n người, khẳng đ ịnh nhữ ng giá trị nhân đạo và lối sống tro ng xã hộ i mới. C hất thơ của truyện một p hần to át ra ở nhữ ng đ oạn tả cảnh, tả ngư ời. L ần đầu tiên, N guyễn K hải vận d ụng thành cô ng đoạn trữ tình ngo ại đề tro ng truyện ngắn. Tác gi ả N guyễn Tuân (1910 – 1987) xuất thân tro ng một gia đình nhà nho ở Hà Nội. Tác phẩm tiêu b iểu nhất: “Vang b ó ng một thời” (1933), “S ô ng Đà” (1960), Hà N ội ta đánh M ĩ giỏi… P ho ng cách nghệ thuật của N guyễn Tuân: tài hoa, độc đáo và uyên bác. Cái đẹp , cái thiên lư ơng tro ng cuộc đời được ô ng nó i đến với tâm hồ n nghệ sĩ đ íc h thự c, với c ái nhìn p há t hiện và đầy sáng tạo. Văn của ô ng, chữ nghĩa của ô ng giàu có , tài ho a. C huyện xư a và nay, chuyện trên rừ ng d ưới b iển, chuyện làm ăn, thú ăn chơi tao nhã… đến đặc sản, thổ ngơi, chuyện người, chuyện cây cỏ… từ rượu đến hoa, từ giò chả đến phở… được ông nói đến thật hay. Người đọc cảm thấy tâm hồn mình giàu có thêm lên q ua từ ng tra ng văn độc đáo của ô ng, để yêu hơn, tự hào hơn đất nư ớc, con người và nền văn ho á Việt N am. Chủ đề C a ngợi sô ng Đà, núi rừ ng Tây Bắc vừ a hùng vĩ vừ a thơ mộng, đồng b ào Tây Bắc cần cù, d ũng cảm, rất tài tử, tài ho a. Nộ i d ung 1. Con sông Đà hùng vĩ, d ài trên năm trăm cây số, h iểm trở với hà ng tr ăm thác ghềnh mang những cái tên cổ sơ, xa lạ (Hát Loó ng, thác Giăng, Hót Gió, Mó Tôm…). Ở ghềnh Hát Loó ng “nước xô đ á, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộ n luồng gió gùn ghè …!”. Â m tha nh tiếng thác nghe ghê rợn như tiếng rống của hàng ngàn co n trâu mộng đ ang lồng lộ n giữ a rừ ng vầu, tre nứ a bị cháy. S ô ng Đà có nhiều thạch trận, nhiều c ử a tử ít c ử a sinh, với nhữ ng t hần sô ng, thần đá trấn giữ “nhổm cả dậy vồ lấy thuyền”, đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chổ h iểm chự c “đ òi ăn chết cái thuyền”. L uồng nư ớc vô sở b ất chí, d ò ng thác hùm b eo hồ ng hộ c tế mạnh trên sô ng đầy thác ghềnh, t hạch trận. N hững ô ng tướng đá mặt xanh lè đáng sợ. N hịp điệu câu văn dồn d ập. Từ tượng thanh, từ tượng hình, những ẩn dụ so sánh, tiếng nó i đời thường sô ng nước, ngôn từ nhà b ình, thể thao thể dục, đ iện ảnh… đư ợc ô ng vận dụng để miê u tả thác ghềnh, gây ấn tượng về sự dữ dội, hiểm trở, hùng vĩ của sô ng Đà. Sông Đà còn mang v ẻ đ ẹp hoang sơ, thơ mộng “tuôn d ài tuôn d ài như một áng tóc trữ tình, đầu tó c chân tóc, ẩn hiện tro ng mây trời Tây Bắc b ung nở hoa ban ho a gạo tháng hai”. “M ùa xuân d ò ng xanh ngọ c b ích. Mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ ”. N guyễn Tuân gọi sô ng Đà là một cố nhân. C ảnh ven sô ng ở thượng nguồ n lặng tờ. Có bầy hươu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương. Cá d ầm xanh q uẫy vọ t lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi. C ó đo ạn, có khúc sông: “Bờ sông ho ang d ại như một bờ tiền sử - Bờ sô ng hồ n nhiê n như một nỗ i niềm cổ tíc h ngà y xư a”.
  8. Một về cố thi, mộ t câu đồ ng d ao , mộ t câu thơ Đường, mộ t vài câu thơ của Tản Đà của N guyễn Q uang Bích được N guyễn T uâ n lự a chọn đư a vào, cho thấy ô ng là một cây bút rất sành điệu, tài ho a d ẫn dắt người đọ c chiếm lĩnh vẻ đẹp sô ng Đà với tình yê u sô ng núi, gia ng sơn. 2. Ng ười lá i đ ò sông Đà - Làm ăn giỏi, hơn 10 năm cùng co n thuyền xuô i ngược sông Đà. Thô ng thuộc thác ghềnh, thuộc đ ịa hình d ò ng sô ng như thuộc b àn tay mình. - C hiến thắng thần sô ng, thần đ á, chinh p hục mọi cử a tử cử a sinh. Dũng cảm và tài b a đ ư a con thuyền “vút q ua cổng đá cánh mở, cánh k hép ”, như một mũi tên tre xuyên nhanh q ua hơi nước”… làm cho tên tướng đá “tiu nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng…”. Có lúc bị lu ồng nước đánh đò n ác hiểm. “hột sinh d ục vụt muố n thọt lê n cổ ”, nhưng ô ng vẫn b ình tĩnh, tỉnh táo điều k hiển co n thuyền tho á t hiểm. - Rất tài tử . S au một ngày d ài đọ trí thi tà i với thần sô ng thần đ á, ô ng ung d ung đốt lử a tro ng hang đá, nước ống cơm la m, nó i về cá anh vũ, nhữ ng hầm cá hang cá mùa khô nổ những tiếng to như mình b ộ c phá rồi cá túa ra đầy tràn ruộ ng. Lúc ngừ ng chéo , ông chẳng hề b ận tâm về c huyện vư ợt thác, chiến thắng vừ a q ua nơi c ử a ải nước đ ủ tướng d ữ , q uân tợn vừ a rồi. - Mộ t chân d ung tuyệt đẹp : Tuổi đ ã 70 mà cánh tay còn “trẻ tráng”, tóc b ạc, cái đầu q uắc thước, thân hình cao to, “gọn q uánh như chất sừ ng, chất mun”. Tiếng nói âm vang át cả só ng nư ớc. Ngự c, vai có những vết chai như nhữ ng củ nâu mà N guyễn Tuân gọi đó là thứ “huân chương lao động s iê u hạng”, với thái độ cảm p hục ngợi ca. Kết l uận Ng ười lái đò sông Đà thể h iện phong cách nghệ thuật tài hoa tài tử, uyên bác, độc đáo trong thể tuỳ b út của N guyễn Tuân – con sông Đà là hình hài của Tổ quốc thân yêu. N gười lá i đò là hình ảnh co n người Tây Bắc rất dũng cảm, cần cù và tài ba. Ô ng đã đ em tình yêu sô ng núi, tự hào về nhân d ân để viết nên mộ t trang ho a, tờ hoa đ íc h thự c. Đọc N guyễn Tuân mà ta nhớ Tản Đà : “Dải sô ng Đà bọt nước lênh b ênh Bao nhiêu cảnh b ấy nhiê u tình” Tác gi ả N guyên N gọ c, N guyễn Trung Thành là b út d anh của N guyễn Văn Báu. S inh năm 1932 tại Q uảng N am. Lăn lộn nhiều năm trê n c hiến trường ác liệt cả tro ng 2 cuộc k háng chiến chống P háp và C hống M ĩ. Tác p hẩm: “Đất nước đứ ng lê n” (1956), “Trên q uê hư ơng nhữ ng a nh hùng Điện N gọc” (1969), “Đất Q uảng” (1973 – 1974), … Hơi hướng Tây N guyên, màu sắc tráng lệ, k huynh hướng sử thi… tạo nên cốt cách và vẻ đẹp văn chương của N guyên N gọc - N guyễn Trung Thành. Xuất xứ Tr uyện “Rừ ng xà nu” đư ợc Nguyễn Trung T hà nh viết năm 1 965 , xuất hiện lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ Q uân giải p hóng m iền trung Trung Bộ , số 2 năm 1965 – năm 1 969 , in trong tập truyện ký “Trên q uê hư ơng nhữ ng a nh hùng Điện N gọc”. Tó m tắt tr uyện Sau 3 năm đi “lự c lượng”, Tnú về thăm làng. Bé Heng gặp anh ở con nước lớn d ẫn anh về. Con đường cũ, ha
  9. cái dốc, rừng lách chằng chịt hố chô ng, hầm chô ng, giàn thò sắc lạnh. M ặt trời chư a tắt thì a nh về đến làng. C ụ Mết già làng và b à co n d ân làng reo lên mừ ng rỡ. Cụ Mết đư a anh về nhà ăn cơm. Từ nhà ư ng vang lên một hồi, ba tiếng mõ dài, cả lũ làng cầm đuốc kéo tới nhà cụ Mết gặp Tnú. C ó ô ng b à già. N hiều trai tráng và lũ co n gái. Đô ng nhất là lũ trẻ con. Có cả cô Dít, em gái M ai, nay là b í thư chi b ộ k iêm chính trị viên xã hội. Ai cũng muốn ngồi gần anh Tnú. Dít thay mặt lũ là ng xe m giấy có chữ ký chỉ huy cho p hép Tnú về thăm làng một đ êm. Quanh b ếp lử a rộn lê n: “Tốt lắm rồi! ” “Mộ t đêm thô i, ma i lại đi rồi, í q uá, tiếc q uá!”. Rồ i cụ Mết k ể lại c uộ c đ ời Tnú cho lũ là ng nghe . Tiếng nó i rất trầm. “Anh Tnú đó, nó đi G iải p hó ng q uân đá nh giặc… Đời nó k hổ, nhưng b ụng nó sạch như nước suối làng ta ”. Anh Xút b ị g iặc treo cổ, bà Nhan bị g iặc c hặt đầu, nó và e m M a i đi vào rừ ng nuô i anh Q uyết cán bộ. Anh d ạy nó học chữ. Nó học chữ thì ha y q uê n như ng đ i rừ ng là m liê n lạc thì đầu nó sáng lạ lùng. N ó vượt thác, xé rừng mà đi, lọ t tất cả vò ng vây của giặc. Một lần Tnú vượt thác Đắc nô ng thì b ị g iặc bắt, bị tra tấn, b ị đầy đ i K ô ng Tum. Ba năm sau, Tnú vư ợt ngục trốn về, lư ng đầy thương tích. Tnú đọc thư tuyệt mệnh của anh Q uyết gử i cho d ân làng Xô M an trước k hi anh tử thương. Tnú đi b ộ lê n núi N gọc Linh đe m về mộ t gùi đá mài. Đêm đêm làng Xô M an thứ c mà i vũ k hí. Thằng Dục chỉ huy đồn Đắc Hà đ ư a lũ ác ôn về vây ráp làng. Tiếng k êu k hó c vang d ậy. Cụ Mết và trai tráng lánh vào rừng, bí mật bám theo giặc. Bọn giặc đ ã giết chết mẹ con Mai. Tay không ra cứ u vợ con, Tnú bị g iặc b ắt. C húng lấy nhự a xà nu đốt cháy 10 ngó n tay anh. cụ Mết và lũ thanh niên từ rừ ng xô ng ra, d ùng mác, và rự a chém chết tất cả 10 tên ác ô n. Thằng Dục ác ôn và xác lũ lính ngổ n ngang q uanh đố ng lử a trên nhà ưng. Từ đó, làng Xô Man ào ào rung động. Và lử a cháy k hắp rừ ng. S au đó , Tnú ra đi tìm c ác h mạng…” Cụ Mết ngừng kể, rồ i hỏi Tnú đã giết đư ợc mấy thằng Diệm, mấy thằng Mĩ rồi? Anh kể chuyện đánh đồn, xô ng xuống hầm ngầm d ùng tay b ó p chết thằng chỉ huy… thằng Dục, “đúng c hớ… chúng nó đứ a nào cũng là thằng Dục!”. Mư a rơi nặng hạt. K hông ai nhận thấy đêm đã k huya. Sáng hô m sau cụ Mết và Dít tiễn Tnú lên đường. Ba người đứ ng nhìn nhữ ng rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời… Chủ đề C a ngợi tinh thần quật k hởi, chí k hí cách mạng và sứ c sống mã nh liệt của đồng bào các d ân tộ c và núi rừng Tây N guyên tro ng cuộ c đấu tranh vũ trang chống k ẻ thù k hát máu Mĩ - D iệm. Hì nh tư ợng rừ ng xà nu Rừng xà nu vừ a là cảnh sắc hùng vĩ vừ a mang ý nghĩa tư ợng trư ng. Mở đ ầu tác phầm là hình ảnh rừ ng xà nu cùng b á Heng đó n Tnú đi bộ đội về thăm làng; p hần cuối cũng là rừ ng xà nu trùng đ iệp tiễn người anh hùng c ủa q uê hương đ i tìm M ĩ, D iệm để d iệt. Cây x à nu ham ánh sáng và k hí trời, nó vươn lê n rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng… như Tnú, M ai, Dít, cụ Nết, b é Heng và d ân làng Xô M an số ng và c hiến đấu vì k há t vọng tự do. N ó cùng với d ân làng Xô M an chung chịu gian nan và hy sinh. Anh Xút b ị g iặc treo cổ lên cây vả đầu làng, b à N han b ị g iặc đốt cháy 10 đầu ngó n tay, mẹ co n Mai b ị g iặc đập chết… Rừ ng xà nu cũng b ị đ ại b ác giặc bắn suốt đêm ngày, hàng vạn cây k hô ng cây nào k hô ng b ị thương, có những cây no n trúng đạn, chất d ầu cò n lo ãng, vết thương cứ lo ét mãi ra rồi c hết. Rừng xà nu mang sứ c sống mã nh liệt và k hí p hách lẫm liệt như lũ làng. C ạnh mộ t cây xà nu b ị bắn gục, đ ã có
  10. bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình mũi tên lao thẳng lên b ầu trời. Đã hai ba năm nay, tro ng mư a bom bão đạn, “rừ ng xà nu ưỡn tấm ngự c lớn của mình ra, che chở cho làng”. G iặc đ ịnh d ùng nhự a xà nu, lử a xà nu d ìm d ân làng Xô M an vào b iển máu, như ng chính lũ ác ôn do thằng Dục cầm đầu đã bị cụ Mết và trai làng chém chết, xác chúng ngổn ngang q uanh đống lử a xà nu. Rừng xà nu trùng điệp , hút tầm mắt chạy đến chân trời là b iểu tượng cho thế t rận chiến t ranh nhân dân, ngư ời người lớp lớp. Nguyễn Trung Thành đã tạo nên nhữ ng hình ảnh ẩn d ụ, như ng liê n tưởng k ỳ vĩ để miê u t ả rừng xà nu hùng vĩ với tất cả lò ng yê u mến tự hào . N guyễn Trung Thành sau này có viết: “Hồ i thá ng năm năm 1 962 , hành q uân từ miền Bắc vào (…) c hiến trường của mình là khu rừ ng b át ngát p hía tây Thừ a Thiên giáp Lào . Đó là một k hu rừng xanh tít tắp tận chân trời. Tô i yêu cây rừng xà nu ngay từ đó. Ấy là mộ t lo ại cây hùng vĩ và cao thư ợng man d ại và trong sạch, mỗi cây cao vút, vạm vỡ ứ a nhự a, tán lá vừ a thanh nhã vừ a rắn rỏ i…” (Về mộ t tr uyện ngắn - Rừng xà nu). Những d ũng sĩ l àng Xô Man - Cụ Mết, già làng râu d ài tới ngự c mà vẫn đ en bó ng, ngự c căng như một cây xà nu lớn. Cụ là một thủ lĩnh q uân sự , linh hồ n của cuộ c chiến đấu và chiến thắng. C hính d ưới lưỡi má c sáng lo áng của cụ là xác thằng Dục ác ôn. Chính sau tiếng hô của cụ: “Chém! C hém hết” là những lư ỡi mác của trai làng vung lên và xác lũ g iặc ngổn ngang trên nhà ư ng! C hính cụ đã khẳng đ ịnh mộ t chân lý cách mạng đ ể đi tới tự d o : “Chúng nó đã cầm súng, mình p hải cầm giáo ”. S au chiến cô ng đầu vị già là ng đã truyền hịc h: “Đố t lử a lên! Tất cả người già, người trẻ, người đàn ô ng, người đàn b à, mỗi người p hải tìm lấy mộ t cây giáo , mộ t cây mác, mộ t cây dụ, một cây rự a. Ai k hô ng có thì vó t chô ng, năm trăm cây chô ng. Đố t lử a lên!” T iếng hịch ấy đã vang d ội núi rừ ng. Và lử a cháy k hắp rừ ng. Cụ Mết mang tầm vó c và khí p hách như mộ t anh hùng b ộ tộc xa xư a trong trường ca Tây N guyên. K huynh hư ớng sử thi b ao trùm nhân vật xuất c húng này để ta yêu mến và k hâm p hục. M ai và Dít tiêu b iểu cho những người co n gái Tây N guyên thời đ ánh M ĩ. Bà Nhan bị g iặc chặt đầu đã có Mai vào rừ ng bảo vệ anh Q uyết cán bộ . M ai là hiện thân của lò ng trung thành với cách mạng, cần mẫn, hiền d ịu, sáng d ạ, bất k huất hiên ngang trước súng đạn q uân thù. Dít lớn lên, lạ i đi tiếp con đ ường củ a chị. Đi tiếp tế cho du kích, bị giặc bắt, phải làm b ia đạn, sau mỗ i viê n đạn nổ “đô i mắt nó vẫn nhìn b ọn giặc b ình thản lạ lùng”. Ba năm sau ngày chị hy sinh, Dít đã trưởng thành, trở thành một b í thư chi b ộ, một chính trị viên xã đội lã nh đạo cuộ c chiến đấu của d ân làng Xô Ma n. Trong mỗi q uan hệ mới với Tnú, cô Dít với tư cách lãnh đạo đ ã nghiêm trang tro ng thủ tục hỏi giấy tờ người lính từ mặt trận về thăm là ng: “K hông có giấy, trốn về thì k hô ng được. Ủy ban phải b ắt thô i”. Là cô gái, là em chị Mai, cô Dít đã nhìn Tnú b ằng “đ ô i mắt mở to , b ình thản, tro ng suốt” chan chứ a yêu thương và như cô đã nói với Tnú: “Bọn em miệng đứ a nào cũng nhắc anh mã i”. M a i và Dít đều ma ng vẻ đẹp của người p hụ nữ V iệt N am tro ng thời đại mới: “Anh hùng, b ất k huất, trung hậu, đảm đa ng”…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2