intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN

Chia sẻ: Lotus_3 Lotus_3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

280
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học sinh ôn tập lại các dạng toán phép tính + - x : các số tự nhiên đến 100 000. - Học sinh làm được các bài toán “biểu thức có chứa một chữ” . - Học sinh thích giải toán về số tự nhiên . II. Các bài toán luyện tập : Bài tập 1: Cho các số 60 873 :67 305 ; 68 973 ; 69 033 ; 90 783 ; 98 037 . a) Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé . b) Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN

  1. ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I . Mục tiêu : - Học sinh ôn tập lại các dạng toán phép tính + - x : các số tự nhiên đến 100 000. - Học sinh làm được các bài toán “biểu thức có chứa một chữ” . - Học sinh thích giải toán về số tự nhiên . II. Các bài toán luyện tập : Bài tập 1: Cho các số 60 873 :67 305 ; 68 973 ; 69 033 ; 90 783 ; 98 037 . a) Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé . b) Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn . Bài tập 2 :Viết số sau : a) Số bé nhất và số lớn nhất có 3 chữ số . b) Số bé nhất và số lớn nhất có 4 chữ số . c) Số bé nhất và số lớn nhất có 5 chữ số . Bài số 3 : Tính giá trị của biểu thức với m = 25 ; m = 250 ; m = 2500 a) 2 x m + 500 với n = 10 ; n = 100 ; n = 1000 . b) 3 x n + 444 Bài số 4 : Viết số có 6 chữ số biết : Chữ số ở tất cả các hàng đều là 4. a)
  2. Chữ số ở lớp nghìn đều là 3, chữ số lớp đơn vị là 5. b) Chữ số ở hàng đơn vị là 2 các chữ số tiếp theo là 7 . c) Chữ số ở hàng trăm nghìn là 6 các chữ số ở hàng còn lại là 0 . d) GV hướng dẫn học sinh làm bài giải . Học sinh lên bảng làm bài giải . GV, học sinh nhận xét ; kết luận . GV nêu ra cách giải trung để áp dụng vào làm bài tập khác . ÔN TẬP VỀ CÁC ĐƠN VỊ ĐO, CÁC ĐẠI LƯỢNG I.Mục tiêu : – HS hiểu được các đơn vị đo khối lượng . – Biết các đơn vị đo tính thời gian, đổi được các đơn vị tính thời gian . II.Các bài toán luyện tập : Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống . a) 6dag= … g 20g = … gag 6dag = … dag 50g = … dag b) 4hg = … dag 350g = … hg … dag 5hg 2dag = … dag 430g = … hg … dag c) 7kg = … hg 90hg = … kg … dag
  3. 6kg 4 hg = … hg 400hg = …. kg Bài tập 2 :Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 250g x4 = …………. kg 3kg : 6 = …………. g 500g x8 =…………….kg 3kg : 5 =…………g 2kg 100g = ………….g 3kg 500g :7 = ……..g Bài số 3 : Thế kỷ thứ 21có bao nhiêu ngày ? Bài số 4 : Năm 2010 là năm kỷ niệm 1000 năm Lý Thái Tổ rời đô về Thăng Long ( thủ đô Hà Nội ngày nay ) . Hỏi . a) Năm 2010 thuộc thế kỷ thứ bao nhiêu ? b) Năm Lý Thái Tổ rời đô là năm nào ? Thuộc thế kỷ bao nhiêu ? Bài tập 5 : Ngày 30 tháng 4 năm 2005 là ngày k ỷ niệm lần thứ 30 giải phóng miền Nam nước ta .Hỏi năm giải phóng miền Nam thuộc thế kỷ thứ bao nhiêu ? Ngày 30 tháng 4 năm 2005 thuộc thế kỷ thứ bao nhiêu ? Bài tập 6 : Tính rồi đổi kết quả ra giờ 24 phút +156 phút 50 phút x 6 412 phút – 52 phút 1680 phút : 7 III. Học sinh lên làm bài Học sinh lên trình bày bài làm . - Học sinh nhận xét , giáo viên sửa sai , chữa bài .
  4. Giáo viên rút ra cách giải chung dạng toán bài này . - _____________________________________________________________ _______ ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ QUAN HỆ GIỮA CÁC PHÉP TÍNH VÀ DÃY TÍNH I. Mục tiêu: - Học sinh làm được các phép tính +, - , x , : các số tự nhiên . - Rèn luyện kĩ năng giải toán về các số tự nhiên . - Giáo dục học sinh thích giải toán khó . II. Các bài toán để luyện tập . Bài tập 1: So sánh các tổng sau : 10 + 32 + 54 + 76 + 98 . 54 + 90 + 36 + 12 + 78 . 74 + 18 + 92 + 30 + 56 . Giải Ta thấy mỗi tổng trên đều chứa . 1 chục + 3 chục + 5 chục + 7 chục + 9 chục và 0 đơn vị + 2 đơn vị + 4 đơn vị + 6 đơn vị + 8 đơn vị . Vậy cả ba tổng bằng nhau .
  5. Bài tập 2: Khi tính giá trị số của biểu thức X x 3 + 45 . Bạn Hùng đã lấy giá trị số của X nhân với 3, được bao nhiêu cộng tiếp với 5. - bạn Dũng đã lấy 3 cộng với 5 ,được bao nhiêu thì nhân với giá trị số của X . hai bạn cùng làm ra một đáp số . Hỏi a) Giá trị số của X là bao nhiêu. b) Bạn nào làm đúng?Bạn nào làm sai? Giải Vì 3 + 5 = 8 nên ta có sơ đồ sau: | | | | | Xx3+5 : | | | | Xx8 : | | | Từ sơ đồ trên ta thấy : Xx5=5 X = 5 : 5 -> X = 1 Bài tập 3 : Khi nhân một số với , bạn Lan đã đặt tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tìm ra kết quả là4257 . Hãy tìm phép tính đúng của phép nhân đó . Giải
  6. - Khi đặt các tích riêng thẳng cột như vậy , tức là bạn Lan đã lấy thừa số thứ nhất nhân với 5, 4, 2 rồi cộng các kết quả lại . Mà : 5 +4 +2 = 11 , nên 4257 chính là11 lần thừa số thứ nhất . Vậy thừa số thứ nhất là 4257 : 11 = 387 Tích đúng là : 387 x 245 = 94815 Bài tập 4. Tính tổng sau: 1 + 2 + 3 + 5 + 8 + 13 +… + 233. Giải Trong tổng trên kể từ số hạng thứ ba ta thấy mỗi số hạng đều bằng tổng của hai số hạng đứng liền trước nó . ( 3 = 1 +2 , 5 = 2 +3 , 8 = 3 +5 , 13 = 5 + 8 …) Tổng đó bằng : 3 + 3 + 13 + 13 + 55 + 55 + 233 + 233 = ( 3 + 123 + 55 + 233 ) x 2 = 304 x 2 = 608 _______________________________________
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0