intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn thi Cao học ngành Kinh tế vĩ mô trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (Phần 1)

Chia sẻ: Nguyễn Ngọc Quốc Việt | Ngày: | Loại File: XLS | Số trang:51

201
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là tài liệu Ôn thi Cao học ngành Kinh tế vĩ mô trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Mời các bạn tham khảo tài liệu để bổ sung thêm kiến thức về cung cầu; lý thuyết tiêu dùng tối ưu, lý thuyết về sản xuất tối ưu, lý thuyết về chi phí, các mục tiêu của doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn thi Cao học ngành Kinh tế vĩ mô trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (Phần 1)

  1. MICRO my sweet subject 01. CUNG CẦU 06. THỊ TRƯỜNG CẦU CẠNH TRANH HOÀN TOÀN CUNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN CÂN BẰNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN TOÀN CO GIÃN Cạnh tranh độc quyền GIÁ CAN THIỆP Độc quyền nhóm 02. LÝ THUYẾT VỀ TIÊU DÙNG TỐI ƯU LÝ THUYẾT BIÊN LÝ THUYẾT HÌNH HỌC 03. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT TỐI ƯU LÝ THUYẾT BIÊN LÝ THUYẾT HÌNH HỌC 04. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ DÀI HẠN NGẮN HẠN 05. CÁC MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ, TCmin TỐI ĐA HÓA DOANH THU TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN LỢI NHUẬN ĐỊNH MỨC Good luck to you! ĐIỂM HÒA VỐN ĐIỂM NGỪNG KINH DOANH Lưu ý: Muốn trở về trang đầu thì bấm Ctrl + H là
  2. ANH HOÀN TOÀN YỀN HOÀN TOÀN ANH KHÔNG HOÀN TOÀN Cạnh tranh độc quyền Độc quyền nhóm trang đầu thì bấm Ctrl + H là nhanh nhất ^_^
  3. PHẦN 1: CUNG CẦU I. CẦU, D: 1. THUẬT NGỮ: * Nhu cầu: Mong ước, ước mơ… Vô hạn * Cầu:D Nhu cầu + Khả năng thanh toán… Hữu hạn * Lượng cầu: Qd là lượng cụ thể quan hệ nghịch biến với giá P P và Q nghịch biến. Tại sao??? Bởi 2 ảnh hưởng: Ảnh hưởng thu nhập Ảnh hưởng thay thế Thu nhập, Income: +Tiền lương: Thu nhập của (sức) lao động +Tiền lãi: Thu nhập của tiền +Tiền thuê: Thu nhập của Vốn +Lợi nhuận: Thu nhập của nhà kinh doanh +……….. Thu nhập danh nghĩa, In: Đo bằng tiền 100 đvt/Tháng Thu nhập thực, Ir: Đo bằng hàng hóa 100 đvq/Tháng Giá cả hàng hóa, P: Đo bằng đvt/đvq 1 đvt/đvq Ir = In/P Ir và P nghịch biến => P và Q nghịch biến => Ảnh hưởng Thu nhập (thực) Ảnh hưởng thay thế > Ảnh hưởng thu nhập => Qui luật thay thế trong cầu * Đường cầu D: Trục tung=Trục giá P Trục hoành=Trục sản lượng Q Đường cầu D dốc xuống từ trái sang phải CẦU TĂNG  ĐƯỜNG CẦU DỊCH SANG PHẢI CẦU TĂNG  P kg đổi, Q tăng hay Q kg đổi P tăng CẦU HÀNG X TĂNG LÀ DO??? (PX kg đổi, QdX tăng) + Giá hàng Y hay PY thay đổi Py tăng  X và Y là 2 hàng hóa Thay thế Py giảm  X và Y là 2 hàng hóa Bổ sung
  4. + Thu nhập I thay đổi I tăng  X là hàng Thông thường I giảm  X là hàng Cấp thấp + Thị hiếu, Sở thích Phù hợp hơn + Chính sách can thiệp của chính phủ, DN Kích cầu + Qui mô thị trường Mở rộng hơn + ………………….. 2. HÀM SỐ CẦU Thường có 2 dạng hàm: Q=a+bP b Q=40­4P=2*(20­2P) P=10­(1/2)Q => Tăng gấp đôi => P=10­(1/4)Q=10­[(1/2)/2]Q Q1 P Q2=2Q1 20 0 40 10 5 20 0 10 0 Cầu của ông A về hàng X tăng gấp đôi. Viết pt cầu mới? "Cầu tăng gấp đôi" nghĩa là cùng một mức giá P kg đổi thì lượng cầu Qd phải tăng gấp đôi". TỔNG QUÁT: Q=a+bP b
  5. ∆W=W2­W1= 30 = Tăng thêm 30 ∆W>0  W tăng ∆W0  W tăng 60% = Tăng thêm 60%/Tháng %∆W
  6. Đường cung dốc lên => Giao điểm của 2 đường cung cầu => Điểm cân bằng => => Giá cân bằng Pe=Pd=Ps => Lượng cân bằng Qe=Qd=Qs  CÂN BẰNG CUNG CẦU Tính toán: 1. Để tìm giá và lượng cân bằng ta giải hệ pt S và D (D1) P=100­(2/3)Q (S1)  P=(3/4)Q­50 Giải bằng máy tính: a1X+b1Y=c1 Pe1= 29.41 a2X+b2Y=c2 Qe1= 105.88 Enter =>X=???; Y=??? Sử dụng Fx570ES 1 2/3 100 1 ­3/4 ­50 Enter =>X=P=???; Y=Q=??? 2. Cầu tăng thêm 50% thành D2     Cung giảm đi 20% thành S2 Viết pt D2 và S2? (D2) P=100­[(2/3)/1.5]Q (S2) P=[(3/4)/0.8]Q­50 Giả hệ D2 và S2 tìm: Pe2= 51.76 Qe2= 108.54 Sử dụng Fx570ES 1 (2/3)/1.5 100 1 (­3/4)/0.8 ­50 Enter =>X=P=???; Y=Q=??? NẾU: CUNG KG ĐỔI, CẦU TĂNGPe TĂNG, Qe TĂNG CẦU GIẢMPe GIẢM, Qe GIẢM CẦU TĂNG GIẢM LÀ DO???????? CẦU KG ĐỔI,
  7. CUNG TĂNGPe GIẢM, Qe TĂNG CUNG GIẢMPe TĂNG, Qe GIẢM CUNG TĂNG GIẢM LÀ DO???????? IV. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU 1. SỰ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ: (Ed, Ep, Epd, Edp,….) a. Khái niệm: Ed=(%∆Q)/(%∆P) (%∆Q)=∆Q/Q=Q2/Q1­1 (%∆P)=∆P/P=P2/P1­1            Ed=(∆Q/∆P)*(P/Q)            Ed=[1/(∆P/∆Q)]*(P/Q)            Ed=(dQ/dP)*(P/Q)            Ed=[1/(dP/dQ)]*(P/Q) Lưu ý: * Co giãn điểm: Là tính co giãn tại điểm gốc. Ví dụ từ 0 sang t thì gốc là 0 * Co giãn trung bình hay co giãn đoạn: Là co giãn tính tại điểm giá trung bình và lượng trung bình Giá trung bình Ptb=(P1+P2)/2 Lượng trung bình Qtb=(Q1+Q2)/2 b. TÊN GỌI: So sánh giữa: (%∆Q) và (%∆P) NẾU: (%∆Q) = (%∆P) |Ed| = 1 Ed = ­1 CẦU CO GIÃN ĐƠN VỊ (%∆Q) > (%∆P) |Ed| > 1 Ed   
  8. Ed   > ­1 CẦU CO GIÃN ÍT (%∆Q) = 0 |Ed|  =0 Ed   =0 CẦU HOÀN TOÀN KG CO GIÃN (%∆P) = 0 |Ed|  = ∞ Ed   = ­∞ CẦU HOÀN TOÀN CO GIÃN c. CÁCH TÍNH: Cách 1  Hàng X khi giá tăng thêm 15% thì lượng cầu giảm đi 30%. Tìm: %∆P= 15% %∆Q= ­30% %∆TR= ­19.5% =(1+%∆P)*(1+%∆Q)­1 Ed= ­2 =(%∆Q)/(%∆P) Tên? CẦU CO GIÃN NHIỀU Ý nghĩa? Ed=­2 cho biết khi giá P thay đổi 1% thì lượng Q thay đổi nghịch biến 2% Cách 2 Xăng có số liệu: P1= 22,000 Đ/Lít P2= 25,000 Đ/Lít Q1= 1,000 Lít/Ngày Q2= 980 Lít/Ngày %∆P= 13.64% =P2/P1­1 %∆Q= ­2.00% =Q2/Q1­1 %∆TR= 11.36% =(1+%∆P)*(1+%∆Q)­1 %∆TR= 11.36% =TR2/TR1­1=(P2*Q2)/(P1*Q1)­1 Ed= ­0.15 =(%∆Q)/(%∆P) Tên? CO GIÃN ÍT Ý nghĩa? Ed=­0.15 cho biết khi giá P thay đổi 1% thì lượng Q thay đổi nghịch biến 0.15% A=B*C%∆A=(1+%∆B)*(1+%∆C)­1 A=B/C%∆A=(1+%∆B)/(1+%∆C)­1
  9. TR=P*Q%∆TR=(1+%∆P)*(1+%∆Q)­1 Cách 3 Hàng có hàm số cầu Q=20­2P Tính Ed tại các mức giá P=0, 1, 2, 3,….10 Đặt tên gọi cho Ed Tính doanh thu TR tại từng mức P và Q Nhận xét mối quan hệ giữa Co giãn |Ed| và giá P Nhận xét mối quan hệ giữa Giá P và TR phụ thuộc vào Ed Q P Ed Tên gọi TR Nhận xét 20 0 0 HT kg Co Giãn 0 18 1 ­0.11 CO GIÃN ÍT 18 P&TR đồng biến 16 2 ­0.25 CO GIÃN ÍT 32 P&TR đồng biến 14 3 ­0.43 CO GIÃN ÍT 42 P&TR đồng biến 12 4 ­0.67 CO GIÃN ÍT 48 P&TR đồng biến 10 5 ­1.00 CO GIÃN ĐƠN VỊ 50 TR max 8 6 ­1.50 CO GIÃN NHIỀU 48 P&TR nghịch biến 6 7 ­2.33 CO GIÃN NHIỀU 42 P&TR nghịch biến 4 8 ­4.00 CO GIÃN NHIỀU 32 P&TR nghịch biến 2 9 ­9.00 CO GIÃN NHIỀU 18 P&TR nghịch biến 0 10 ∞ #DIV/0! HT CO GIÃN 0 Ed=(dQ/dP)*(P/Q) Ta có pt cầu dạng: Q=a+bP     b dQ/dP= b =>Ed=(dQ/dP)*(P/Q)= b*(P/Q) =>Ed= b*(P/Q) Q=20­2P => Ed= ­2*(P/Q) NHẬN XÉT: Trên cùng 1 đường cầu tuyến tính dốc xuống thì: Khi giá P càng cao thì giá trị co giãn |Ed| càng cao
  10. hay tính co giãn càng cao  (Từ HT kg co giãn =>Co giãn ít=> Co giãn đơn vị=> =>Co giãn nhiều =>HT co giãn) P và TR ĐỒNG BIẾN  CẦU CO GIÃN ÍT P và TR NGHỊCH BIẾN  CẦU CO GIÃN NHIỀU TR max  CẦU CO GIÃN ĐƠN VỊ TOÁN ỨNG DỤNG: %∆P= 15% %∆Q= ­6.96% =(1+%∆TR)/(1+%∆P)­1 %∆TR= 7% Ed= ­0.46 =(%∆Q)/(%∆P) Tên? CẦU CO GIÃN ÍT %∆TR=(1+%∆P)*(1+%∆Q)­1 OPEC: Tổ chức các nước xuất khẩu dầu P1= 3 P2= 25 Ed= ­0.10 =(%∆Q)/(%∆P) %∆P= 733.3% =P2/P1­1 %∆Q= ­73.3% =(%∆P)*Ed %∆TR= 122.2% =(1+%∆P)*(1+%∆Q)­1 OREC: Tổ chức các nước xuất khẩu gạo Q1= 200 Q2= 300 Ed= ­0.7 =(%∆Q)/(%∆P) %∆P= ­71.4% =(%∆Q)/Ed %∆Q= 50% =Q2/Q1­1 %∆TR= ­57.1% =(1+%∆P)*(1+%∆Q)­1 2. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ: (Es, Eps, Esp,….) a. Khái niệm: Es=(%∆Qs)/(%∆P) (%∆Qs)=∆Q/Q=Q2/Q1­1
  11. (%∆P)=∆P/P=P2/P1­1           Es=(∆Q/∆P)*(P/Q)           Es=[1/(∆P/∆Q)]*(P/Q)           Es=(dQ/dP)*(P/Q)           Es=[1/(dP/dQ)]*(P/Q) Dùng nguồn số liệu cung để tính b. Tên của Es: Tên của Es giống tên của |Ed| Es> 1  Cung co giãn nhiều Es0  X và Y là 2 hàng Thay thế Exy 
  12. %∆Qz= 83.33% = Qz2/Qz1­1 Exy=1.5 X và Y là 2 hàng thay thế Khi Py thay đổi 1% thì Qx thay đổi đồng biến 1.5% Ezy=4.17 Z và Y là 2 hàng thay thế Khi Py thay đổi 1% thì Qz thay đổi đồng biến 4.17% => Vậy Mối quan hệ thay thế giữa Z và Y mạnh hơn mối quan hệ thay thế giữa X và Y TÓM LẠI |Exy| càng lớn thì mối quan hệ giữa X và Y càng cao Exy>0  X và Y là hàng thay thế Exy 0  Đây là hàng Thông thường, Bình thường Ei >= 1  Đây là hàng Xa Xỉ, hàng Cao cấp,… Ei 
  13. Pmin > Pe b. Hệ quả: Qs sẽ gia tăng Qd sẽ giảm => Qs > Qd  Thừa cung hay thừa hàng hóa => Q thừa = Qs ­ Qd => Chính phủ phải chi tiền ra để mua hết hàng thừa =>Tiền cần chi ra là B (Budget) B=Pmin*Q thừa 2. GIÁ TRẦN, GIÁ TỐI ĐA, Pmax: a. Khái niệm: Giá Trần là giá bị can thiệp phần trần, phần tối đa, phần Pmax, nghĩa là giá giao dịch hợp pháp trên thị trường không được phép cao hơn giá trần đó. Do vậy để giá trần có hiệu lực thì Giá Trần phải nhỏ hơn giá cân bằng Pe Pmax  Qs  Q thiếu = Qd ­ Qs => Chính phủ phải chi tiền ra để nhập khẩu hàng hóa =>Tiền cần chi ra là B (Budget) B=Pi*Qi Pi=Giá nhập khẩu Qi=Q thiếu=Q nhập khẩu 3. THUẾ, T: (Xét dạng thuế đánh vào phía cung) Đây là các loại thuế đánh vào giá nguyên nhiên vật liệu, giá đầu vào….Thuế này làm Cung giảm hay  đường cung dịch sang trái. Cầu kg đổi. => Thuế sẽ làm giá thị trường tăng => Thuế sẽ làm sản lượng thị trường giảm => Phần giá thị trường tăng là phần thuế trên mỗi đơn vị sản lượng mà người TD phải chịu
  14. => Phần thuế mà nhà SX phải chịu trên mỗi đơn vị sản lượng thì bằng thuế T ­Phần thuế mà TD chịu. => Tổng thuế Chính phủ thu= Thuế T * Qe sau thuế => Tổn thất kinh tế do thuế tạo ra được tính bằng công thức sau: DL=T*[∆Qe]/2 DL=Tổn thất kinh tế T=Thuế trên mỗi đơn vị sản lượng ∆Qe=Sự thay đổi của sản lượng cân bằng khi có thuế Xem hình bên!!! Thuế đánh vào cung thì cách giải như sau: Cầu không đổi, Cung giảm và giảm như sau: Trước thuế: Q=a+bP P=c+dQ Sau thuế T thì: Q=a+bP ­b*T P=c+dQ +T Giải hệ pt Cung sau thuế và cầu không đổi=> => Pe sau thuế (Giá tăng) =>Qe sau thuế (Lượng giảm) NHỚ CÔNG THỨC ỨNG DỤNG SAU: ∆Pe=∆T*[Es/(Es­Ed)] Ví dụ: ∆T 100 100 100 100 100 Ed= ­2 ­4 ­2 0 ­2 Es= 2 2 4 2 0 ∆Pe= 50 33.33 66.67 100 0 TD= 50 33.33 66.67 100 0 SX= 50 66.67 33.33 0 100 NHẬN XÉT: |Ed| =Es  TD chịu thuế = SX chịu thuế |Ed| >Es  TD chịu thuế 
  15. |Ed|  SX chịu thuế |Ed| = 0  TD chịu thuế HT, SX chịu thuế =0 |Ed| = ∞  TD chịu thuế=0, SX chịu thuế HT Es = 0  TD chịu thuế=0, SX chịu thuế HT Es = ∞  TD chịu thuế HT, SX chịu thuế =0 |Co giãn| và mức chịu thuế quan hệ nghịch biến |Ed| phản ánh mức chịu thuế của phía TD Es phản ánh mức chịu thuế của phía SX Trang đầu BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 2/ Doanh thu hàng X tăng thêm 10% khi giá  hàng  X  giảm  đi  4%,  vậy  co  giãn  của  cầu  theo giá của hàng X bằng:    a  Tất cả đều sai    b  ­3,65    c  ­4,50    d  ­0,50  Ed=%∆Q/%∆P %∆TR=(1+%∆P)*(1+%∆Q)­1 3/ Hàng X có co giãn của cầu bằng ­4 và co  giãn của cung bằng 2, chính phủ đánh thuế  T đơn vị tiền/đơn vị lượng vào nhà sản xuất,  thuế này  làm giá thị trường hàng X tăng lên  thêm 2 đơn vị tiền/đơn  vị lượng. Vậy thuế T  bằng:    a  2 đơn vị tiền/đơn vị lượng    b  Không biết được    c  10 đơn vị tiền/đơn vị lượng    d  6 đơn vị tiền/đơn vị lượng  ∆Pe=∆T*[Es/(Es­Ed)]   4/  Hàng  X  có  co  giãn  của  cung  bằng  2,  chính phủ đánh thuế T=12 đơn vị tiền/đơn vị  lượng vào nhà sản xuất, thuế này  làm giá thị  trường  hàng  X  tăng  lên  thêm  4  đơn  vị  tiền/đơn vị lượng. Vậy co giãn của cầu theo  giá Ed của hàng X bằng: 
  16.   4/  Hàng  X  có  co  giãn  của  cung  bằng  2,  chính phủ đánh thuế T=12 đơn vị tiền/đơn vị  lượng vào nhà sản xuất, thuế này  làm giá thị  trường  hàng  X  tăng  lên  thêm  4  đơn  vị  tiền/đơn vị lượng. Vậy co giãn của cầu theo  giá Ed của hàng X bằng:    a  ­4    b  Không biết được    c  ­2     d  ­6  8/ Co giãn của cầu theo giá của Xăng là   ­0.1,  khi  giá  xăng  tăng  giá  từ  15  ngàn  đồng/lít lên 18 ngàn đồng/lít. Vậy doanh thu  TR của người bán xăng sẽ:    a  Không biết được    b  Không đổi    c  Tăng lên 17,60%    d  Giảm xuống 17,60%  Ed=%∆Q/%∆P %∆TR=(1+%∆P)*(1+%∆Q)­1 %∆P=P2/P1­1 1/ Hàmscu&ốầhảngẩpXưlt:P=ợ70­2Q;  P =10+4Q.Thngặdcưủaitụêu(CờS)&àảấsx  (PS) là:  aCS=150&Ps2  bCS=10&P2  cCS=20&P1  dCS=150&P CS=Diện tích của hình nằm dưới đường cầu và trên giá PS=Diện tích của hình nằm dưới giá và trên đường cung CS=TU ­ TE =Tổng hữu dụng ­ Tổng chi tiêu CS/Sản phẩm =MU ­ P = Hữu dụng biên MU ­ Giá P PS=TR­VC PS/Sản phẩm=P­AVC 12/ Gỉa sử sản phẩm X có hàm số cung và cầu như sau:Qd = 180 ­ 3P,     Qs  = 30 + 2P, nếu chính phủ đánh thuế vào sản phẩm làm cho lượng cân bằng  giảm xuống còn 78 , thì số tiền thuế chính phủ đánh vào sản phẩm là     a  10    b  3    c  12    d  5  14/ Một sản phẩm có hàm số cầu thị trường và hàm số cung thị trường lần  lượt QD = ­2P + 200  và QS = 2P ­ 40  .Nếu chính phủ tăng thuế là 10$/sản  phẩm,  tổn thất vô ích (hay lượng tích động số mất hay thiệt hại mà xã hội  phải chịu) do việc đánh thuế của chính phủ trên sản phẩm này là:     a  P = 40$    b  P = 60$    c  P = 70$    d  P = 50$ 
  17. phẩm,  tổn thất vô ích (hay lượng tích động số mất hay thiệt hại mà xã hội  phải chịu) do việc đánh thuế của chính phủ trên sản phẩm này là:     a  P = 40$    b  P = 60$    c  P = 70$    d  P = 50$  P=10­(1/2)Q P=10­(1/4)Q Q=20­2P Q=20­4P Trang đầu
  18. PHẦN 2: LÝ THUYẾT TIÊU DÙNG TỐI ƯU LÝ THUYẾT BIÊN LÝ THUYẾT HÌNH HỌC I. LÝ THUYẾT BIÊN 1. Thuật ngữ: *Hữu dụng, Hữu ích, Lợi ích, Thỏa mãn,…U, Utility: Hữu dụng khả năng thỏa mãn nhu cầu thông qua việc  TD hàng hóa Nhà kinh tế chia hữu dụng thành: +Hữu dụng biên, MU, Marginal Utility: MU là hữu dụng thay đổi khi thay đổi 1 đơn vị hàng hóa TD. MU=∆TU/∆Q MU=dTU/dQ Chúng ta có nhiều hàng hóa X, Y, Z…. => Hữu dụng biên hàng X, MUx MUx=∆TU/∆Qx=∆TU/∆X MU=dTU/dQx=dTU/dX => Hữu dụng biên hàng Y, MUy MUy=∆TU/∆Qy=∆TU/∆Y MU=dTU/dQy=dTU/dY + Tổng hữu dụng, TU, U, Total Utility: Tổng thỏa mãn hay hài lòng khi TD toàn bộ hàng hóa TU=∑MU TU=∫ MUdQ MUx TUx Ví dụ: Bạn A tiêu dùng hàng X 25 Qx=X MUx TUx MU x 20 1.00 10.00 10.00 10.00 15 2.00 7.00 17.00 7.00 10 3.00 3.00 20.00 3.00 5 4.00 0.00 20.00 0.00 5.00 ­5.00 15.00 ­5.00 0 6.00 ­11.00 4.00 ­11.00 -5 1 2 3 4 5 6 -10 -15
  19. 0 -5 1 2 3 4 5 6 -10 -15 Hiện tượng MU giảm dần khi Q tăng => Qui luật hữu dụng biên MU giảm dần MU kg đổi khi Q thay đổi => Trường hợp đặc biệt MU tăng khi Q tăng => Trường hợp Ngoại lệ 2. TIÊU DÙNG TỐI ƯU: 2.1 TIÊU DÙNG MIỄN PHÍ: 2.1.1 Miễn phí với 1 hàng hóa, X: Để TUmax ta TD đến khi MU=0 2.1.2 Miễn phí với 2 hay nhiều hàng hóa, X và Y SO SÁNH: MUx và MUy NẾU: MUx > MUy => TD hàng X NẾU: MUx  TD hàng Y NẾU: MUx = MUy => TD lần lượt X và Y …………………….Tiếp tục TD theo so sánh trên cho đến khi: MUx = MUy=0 => TU max 2.2 TIÊU DÙNG CÓ GIÁ CẢ: MUx: Hữu dụng biên của hàng X 100 đvhd/đvq MUy: Hữu dụng biên của hàng Y 30 Px: Giá của hàng X 2 đvt/đvq Py: Giá của hàng Y 1 MUx/Px: Hữu dụng có được do 1 đvt 50 đvhd/đvt chi tiêu cho hàng X MUy/Py: Hữu dụng có được do 1 đvt 30 đvhd/đvt chi tiêu cho hàng Y TIÊU DÙNG TỐI ƯU THÌ TA SO SÁNH GIỮA: MUx/Px và MUy/Py
  20. NẾU: MUx/Px > MUy/Py => TD hàng X NẾU: MUx/Px  TD hàng Y NẾU: MUx/Px = MUy/Py => TD lần lượt X và Y => CÂN BẰNG TIÊU DÙNG …………Tiếp tục TD theo so sánh trên cho đến khi: HẾT TIỀN Nhưng tiền vẫn còn dư thì ta TD cho đến khi: MUx/Px = MUy/Py=0 =>TU max!!! TÓM LẠI: TD TỐI ƯU PHẢI THỎA MÃN 2 ĐIỀU KIỆN: 1. CÂN BẰNG TIÊU DÙNG MUx/Px = MUy/Py       (>=0) 2. RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH B=Px*X+Py*Y B=I=Budget=Ngân sách chi tiêu=Thu nhập Ví dụ: Hàm hữu dụng có dạng: TU=U=X*(Y­10) 1. Tìm: * Hữu dụng biên của hàng X, MUx: MUx=dTU/dX=(Y­10) * Hữu dụng biên của hàng Y, MUy: MUy=dTU/dY=(X) 2. Với: Px= 2 MUx/Px = MUy/Py Py= 4               B=Px*X+Py*Y B= 1,000 Tìm: X= 240 (Y­10)/2=(X)/4 Y= 130 1000=2*X+4*Y TUmax= 28,800 =X*(Y­10)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2