intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phạm Thông

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

86
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phạm Thông là một điêu khắc gia và nhà báo người Việt. Tượng Trần Hưng Đạo của điêu khắc gia Phạm Thông[1] dựng vào giữa thập niên 1960 tại bến Bạch Đằng, Sài Gòn Ông được biết đến là tác giả bức tượng Trần Hưng Đạo ở Quận 1 bên bến sông Sài Gòn ở cuối đường Hai Bà Trưng. Địa điểm này thời Pháp thuộc là công trường Rigault de Genouilly. Sang thời Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam, rue Paul Blanchy đổi tên thành đường Hai Bà Trưng và công trường đó được gọi là công trường Mê...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phạm Thông

  1. Phạm Thông
  2. Phạm Thông là một điêu khắc gia và nhà báo người Việt. Tượng Trần Hưng Đạo của điêu khắc gia Phạm Thông[1] dựng vào giữa thập niên 1960 tại bến Bạch Đằng, Sài Gòn Mục lục 1 Tượng Trần Hưng Đạo ở bến Bạch Đằng, Sài Gòn  2 Sau năm 1975  3 Chú thích  4 Liên kết  Tượng Trần Hưng Đạo ở bến Bạch Đằng, Sài Gòn
  3. Ông được biết đến là tác giả bức tượng Trần Hưng Đạo ở Quận 1 bên bến sông Sài Gòn ở cuối đường Hai Bà Trưng. Địa điểm này thời Pháp thuộc là công trường Rigault de Genouilly. Sang thời Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam, rue Paul Blanchy đổi tên thành đường Hai Bà Trưng và công trường đó được gọi là công trường Mê Linh. Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa cho xây tượng đài Hai Bà ở đó. Tượng đài này vì khuôn mặt được tạc theo chân dung của Trần Lệ Xuân và con gái Trần Lệ Thủy[2] nên trong cuộc đảo chánh lật đổ Tổng thống Ngô Đình Diệm vào năm 1963 tượng bị phá đi.[3][4] Năm 1966 đương kim thủ tướng Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Cao Kỳ giao cho mỗi binh chủng của Quân lực Việt Nam Cộng hòa dựng biểu tượng ở một vườn hoa công cộng trong đô thành Sài Gòn thì binh chủng Hải quân chọn bến Bạch Đằng để dựng tượng Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, người được xem là thánh tổ hải quân.[5] và điêu khắc gia Phạm Thông lãnh nhiệm vụ đó. Tượng đài hoàn tất năm 1967.[6] Sau năm 1975 Sau năm 1975 Phạm Thông tỵ nạn sang Mỹ và lập tờ báo Con ong ở Texas. Cũng ở tiểu bang đó, ông đã thực hiện hai pho tượng lớn ở đài kỷ niệm chiến sĩ Việt Mỹ[7] tại Houston, số 11360 đại lộ Bellaire.[8]
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0