Phân biệt Kỹ năng mềm và Kỹ năng cứng.
lượt xem 32
download
Khả năng chuyên môn, năng lực nghề nghiệp còn được gọi là kỹ năng cứng, cách chúng ta cư xử với bản thân và người khác gọi là kỹ năng mềm... “Thế kỷ 21 là thế kỷ dựa vào kỹ năng”. Vì vậy, cần lắm “Kỹ năng mềm phải thật cứng, Kỹ năng cứng phải rất mềm”. Kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc nào đó phát sinh trong cuộc sống. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân biệt Kỹ năng mềm và Kỹ năng cứng.
- Phân biệt Kỹ năng mềm và Kỹ năng cứng
- Khả năng chuyên môn, năng lực nghề nghiệp còn được gọi là kỹ năng cứng, cách chúng ta cư xử với bản thân và người khác gọi là kỹ năng mềm... “Thế kỷ 21 là thế kỷ dựa vào kỹ năng”. Vì vậy, cần lắm “Kỹ năng mềm phải thật cứng, Kỹ năng cứng phải rất mềm”. Kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc nào đó phát sinh trong cuộc sống. Khả năng chuyên môn, năng lực nghề nghiệp còn được gọi là kỹ năng cứng, cách chúng ta cư xử với bản thân và người khác gọi là kỹ năng mềm. Tuy nhiên, giữ Kỹ
- năng cứng và Kỹ năng mềm có những điều không tương đồng. Bài viết dưới đây chỉ ra một số điểm khác nhau giữa hai loại kỹ năng được cho là “tối quan trọng” này cần thiết cho công việc và cuộc sống. STT Kỹ Kỹ năng mềm năng cứng Khái Là dạng Là tổng hợp các kỹ năng giúp con người niệm kỹ năng tư duy và tương tác với con người phục cụ thể, có vụ cho công việc nhưng không phải là kỹ thể truyền năng chuyên môn/kỹ thuật. đạt, đáp Là những kỹ năng giúp con người tự ứng yêu quản lý, lãnh đạo chính bản thân mình và cầu trong tương tác với những người xung quanh một bối để cuộc sống và công việc thật hiệu cảnh, quả. Kỹ năng mềm không mang tính công việc chuyên môn, không thể sờ nắm, không cụ thể hay phải là kỹ năng cá tính đặc biệt, chúng áp dụng quyết định khả năng bạn có thể trở thành trong các
- phân nhà lãnh đạo, thính giả, nhà thương ngành ở thuyết hay người hòa giải xung đột. các trường học. Bao - Sử dụng - Kỹ năng Giao tiếp gồm các - Kỹ năng Thuyết trình phương - Kỹ năng làm việc đồng đội tiện hỗ trợ với các - Kỹ năng Quản lý thời gian bảng tính. - Kỹ năng Tư duy hiệu quả - Đánh - Kỹ năng giải quyết vấn đề máy. - Kỹ năng Đàm phán - Sự thành - Kỹ năng Học và Tự học thạo trong - Kỹ năng Họp sử dụng các phần - Kỹ năng Quản lý xung đột… mềm ứng
- dụng. - Khả năng vận hành máy móc. - Phát triển phần mềm. - Nói một ngoại ngữ. - Tính toán… Mức Khoảng Khoảng 75% độ 15% - đóng 25% góp vào thành
- công trong cuộc sống của một người Thể Qua mức Qua các thói quen hành động hàng hiện độ cao ngày, cách sống,… thói quen giao tiếp thấp của với mọi người xung quanh tay nghề
- Lí do Tạo tiền Tạo nên sự phát triển. Là nền tảng thành đề, là đạt của bất cứ ngành nghề nào, nó rất ít nghề thay đổi, vì vậy, phải được tôi luyện thật nghiệp kỹ, thật rắn chắc – thật cứng. cần thiết Kỹ năng mềm là một trong các yếu tố để tạo ra hàng đầu mà nhà tuyển dụng nhìn vào để được thu tìm ra ứng viên thực sự bên cạnh trình độ nhập đảm chuẩn. Trong xã hội ngày nay, một số bảo đời nghiên cứu cho thấy trong một số ngành sống nghề, kỹ năng mềm quan trọng hơn so với kỹ năng cứng. Ví dụ như, nghề luật là một nghề mà khả năng ứng phó của luật sư đối với con người và các tình huống hiệu quả, hợp lý,… quyết định sự thành công của luật sư đó nhiều hơn là các kỹ năng về nghề nghiệp. Xã hội công nghiệp có nhiều sức ép (tắc đường, cạnh tranh nơi làm việc …) vì vậy dễ gây sự căng thẳng, mất cân bằng
- trong cuộc sống của mỗi người. Kỹ năng mềm giúp giải tỏa các sức ép đó và nâng cao hiệu quả công việc, mức độ hạnh phúc của một người. Đối Cần cho Ai cũng cần nhưng mức độ khác nhau đối tượng tất cả mọi với mỗi người làm nghề khác nhau. người nếu Những người làm nghề cần sự tương tác muốn với người khác cần nhiều hơn người chỉ thành đạt làm nghề ít cần sự tương tác. Ví dụ: Diễn trong giả, Nghề công tác xã hội, người làm cuộc kinh doanh, người làm nghề lập trình … sống. Nhưng để đảm bảo sống đời vui vẻ thì, không cứ nghề nghiệp, ai cũng cần kỹ năng mềm.
- Môi Có được Có được chủ yếu qua môi trường trải trường qua nghiệm thực tế của công việc và môi rèn trường trường sống. Kỹ năng mềm là cái lâu nay luyện học và những người có tuổi (như các phụ huynh) môi vẫn gọi nôm na là “kinh nghiệm sống”, vì trường vậy, để có một số kinh nghiệm sống nào công việc đó, nhiều người phải qua các va vấp, thất thực tế bại trong cuộc sống để sau đó tổng kết lại. Kỹ năng mềm cũng có thể huấn luyện (đào tạo bằng cách huấn luyện) trong học đường. Nhưng để học kỹ năng mềm qua môi trường học đường cần cách học gọi tắt là “Thầy thiết kế - Trò thi công” thay vì cách học truyền thống lâu nay là “Thầy giảng giải – Trò ghi nhớ”. Với sinh viên mới ra trường thì kỹ năng mềm là lợi thế cạnh tranh đáng kể để tìm
- được công việc tốt. Chi Chủ yếu Chủ yếu bằng thái độ tích cực, sẵn sàng phí bằng học tham gia thay đổi bản thân, mong muốn phí nộp được thành công trong công việc và vui trong nhà vẻ, hạnh phúc trong cuộc sống trường, giảng đường Thực trạng: Hơn 80% cử nhân thiếu Kỹ năng mềm Theo Viên Nghiên cứu Giáo dục, năm 2010 có khoảng 83% sinh viên ra trường bị đánh giá là thiếu Kỹ năng mềm. Cũng theo khảo sát từ 5000 sinh viên Đại học ở TP HCM, 89% cho rằng cần thiết, 43% sinh viên không biết học Kỹ năng mềm ở đâu và học bằng cách nào? Không hiếm sinh viên đạt kết quả học tập tốt nhưng khi phỏng
- vấn sinh việc lại gặp nhiều khó khăn. Thực tế cho thấy, kỹ năng giao tiếp, xử lý tình huống, đặt vấn đề, teamwork, giao tiếp tiếng Anh… vẫn là điểm yếu của lao động Việt Nam. “Thế kỷ 21 là thế kỷ dựa vào kỹ năng”. Vì vậy, cần lắm “Kỹ năng mềm phải thật cứng, Kỹ năng cứng phải rất mềm”. Nhưng thực tế ở Việt Nam, hơn 80% cử nhân thiếu Kỹ năng mềm. Thực trạng này đặt ra rất cần đáp án sớm để mọi người đều có
- cuộc sống vui vẻ, thỏa mãn nhu cầu tối thiểu của con người cả tinh thần lẫn vật chất.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỹ năng để thuyết trình thành công
36 p | 1982 | 1235
-
13 nguyên tắc về các kỹ năng học tập (Phần 2)
7 p | 966 | 668
-
Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý trong khoa học
12 p | 887 | 314
-
Quyết định kinh doanh - những kỹ năng cần biết
5 p | 481 | 250
-
Bạn biết gì về kỹ năng mềm?
4 p | 438 | 245
-
Kỹ năng ủy thác công việc hiệu quả
4 p | 331 | 147
-
Biết lắng nghe – chìa khoá đàm phán thành công
1 p | 414 | 107
-
Kỹ năng giao tiếp "Khi doanh nhân tặng quà "
5 p | 494 | 90
-
Không biết cách thương lượng là nguyên nhân của 90% thất bại
5 p | 231 | 82
-
Kỹ năng giao tiếp: Nhận và trao đổi để kết nối
3 p | 180 | 77
-
Bạn biết gì về nghệ thuật đàm phán thương mại với người Mỹ
5 p | 224 | 70
-
Kỹ năng phán đoán nhanh
3 p | 202 | 42
-
Phương pháp cải thiện kỹ năng giao tiếp trong công việc
5 p | 183 | 33
-
Bài giảng chuyên đề: Telesales Training
24 p | 164 | 29
-
Lắng nghe để đàm phán thành công
5 p | 117 | 11
-
Giáo dục tuổi trẻ: Kỹ năng sống chân thật là quan trọng nhất.
5 p | 130 | 10
-
Lắng nghe là kỹ năng quan trọng trong nghệ thuật giao tiếp.
7 p | 124 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn