Phân hữu cơ
lượt xem 74
download
Phân động vật thường được trộn với rơm rạ khô để làm phân bón. Phân hữu cơ là hợp chất hữu cơ dùng làm trong nông nghiệp, hình thành từ phân người hay động vật. Phân bón giúp tăng thêm độ mầu mỡ cho đất bằng cách cung cấp thêm các chất hữu cơ và bổ dưỡng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân hữu cơ
- Phân hữu cơ Phân động vật thường được trộn với rơm rạ khô để làm phân bón. Phân hữu cơ là hợp chất hữu cơ dùng làm trong nông nghiệp, hình thành từ phân người hay động vật. Phân bón giúp tăng thêm độ mầu mỡ cho đất bằng cách cung cấp thêm các chất hữu cơ và bổ dưỡng. [ Hình thành Cứt để lâu ngày trong tự nhiên có thể thành phân bón cho cây, cho cá. Người ta có thể chế biến phân hữu cơ hoặc ủ hoai mục cứt, cây xanh để thành phân hoặc sản xuất phân ủ.[1][2][3] Chế biến phân hữu cơ Phân hữu cơ (phân chuồng, phân bắc, phân xanh) hoai mục cho cây trồng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho con người và hạn chế được sự lây lan của một
- số bệnh hại nguy hiểm qua tàn dư thực vật. Phân hữu cơ được ủ theo 2 phương pháp: Kỹ thuật ủ nổi Đối với phân chuồng, phân bắc, tốt nhất là ủ kết hợp với 1 trong 3 loại phân sau: Super lân Lâm Thao hoặc phân vi sinh Sông Gianh (tỷ lệ 2-3%), hoặc chế phẩm EM thứ cấp (tỷ lệ 1-1,5 lít dung dịch nồng độ 1-5% tưới cho 1-2 tạ phân chuồng), có bổ sung thêm chế phẩm Penac P (gói màu vàng, 1- 2 gói/tấn phân, có tác dụng kích thích vi sinh vật có ích phát triển, hạn chế vi sinh vật có hại). Trộn đều các loại phân với nhau, chất thành đống có độ cao 1,5-2m, đường kính tuỳ số lượng phân đem ủ. Nén chặt, trát một lớp bùn nhão kín toàn bộ đống phân, trên đỉnh đống phân để chừa một lỗ hình tròn có đường kính 20-25cm để đổ nước tiểu, nước phân bổ sung (15-20 ngày/lần), làm mái che mưa cho đống phân ủ. Sau 40-50 ngày (vụ hè) hoặc 50-60 ngày (vụ đông) đống phân chuồng hoàn toàn hoai mục, phân tơi xốp, không có mùi hôi thối, đem bón cho cây trồng rất tốt. Kỹ thuật ủ chìm Chọn đất nơi cao ráo, đào hố ủ sâu: 1,0- 1,5m, đường kính hố ủ: 1,5-3m (tuỳ lượng phân cần ủ). Đáy và phần chìm của hố ủ được lót bằng nilon hay lá chuối tươi để
- chống nước ngầm xâm nhập hoặc nước phân chảy đi, rồi tiến hành ủ phân chuồng, phân bắc, phân xanh vào hố đã chuẩn bị, như đã trình bày ở phần trên. Kỹ thuật ủ phân xanh Cần có phân men là phân chuồng tươi (tỷ lệ 15-20%)+ phân vi sinh Sông Gianh hoặc supe lân (tỷ lệ 3-5%), có bổ sung thêm chế phẩm EM, Penac P (t ỷ lệ như phần trên). Thân lá cây xanh được chặt ngắn thành đoạn dài 30-40cm, chất thành từng lớp dày 0,5-0,6m lại rắc một lớp phân men, tưới thêm nước dải, nước phân chuồng đảm bảo độ ẩm đống phân 75-80%, nén chặt. Sau đó trát kín toàn bộ đống phân bằng một lớp bùn nhão, để lỗ tưới nước ở đỉnh đống phân, cứ khoảng 15-20 ngày lại tưới bổ sung nước để duy trì độ ẩm sau đó trát kín lại. Khoảng 35-40 ngày sau ủ, ta tiến hành đảo đều đống phân, bổ sung nước cho đủ ẩm, lại nén chặt, trát bùn kín, sau khoảng 25-30 ngày là phân hoàn toàn hoai mục, sử dụng được. ]Ủ hoai mục Ủ hoai mục là phương pháp chuyển phân từ trạng thái hữu cơ thành vô cơ cây mới hấp thụ được. Phân trước khi mang ủ là các chất hữu cơ nếu bón cho cây thì cây khó hấp thụ mà trong phân mang mầm
- bệnh, cỏ dại cây sẽ dễ bị nhiễm bệnh. Nếu được ủ hoai mục các chất hữu cơ sẽ phân huỷ và chuyển thành dạng vô cơ khi đó phân sẽ "sạch" hơn. Có 2 phương pháp ủ phân Ủ nóng Với dạng phân ít chất xơ như phân lợn phân trâu bò nên ủ theo phương pháp ủ nóng: Trộn đều phân với lân hoặc vôi, vun thánh đống cao 0,5 – 0,6 m to chừng 0,8 – 1m sau đó dùng xẻng nén phân và dùng rơm rạ phủ lên trên [ Ủ nguội Với phân nhiều chất xơ nên dùng phương pháp ủ nguội: Rải một lớp phân 10 – 15 cm rắc một lớp lân hoặc vôi bột nén chặt đống phân rồi trát một lớp bùn dày 1 – 2cm chỉ chừa một lỗ ở đỉnh. Ủ 3- 4 tháng hoai là dùng được. Sản xuất phân ủ tại hộ gia đình Sử dụng các loại phân bón hữu cơ như phân chuồng, phân xanh, phân ủ thay thế một phần phân hóa học để bón cho cây trồng, vừa giúp tăng năng suất cây trồng, đồng thời góp phần cải tạo đất, giải quyết được vấn đề rác thải sinh hoạt, bảo vệ được môi trường sinh thái rất tốt. Sản xuất phân ủ tại chỗ sẽ tận dụng được nguồn
- nguyên vật liệu rẻ tiền của địa phương, giảm được chi phí trong sản xuất nông nghiệp. Sản xuất phân ủ gồm có 2 giai đoạn: Sản xuất đất men và sau đó sử dụng đất men để sản xuất phân ủ. Sản xuất đất men Để sản xuất 1 tấn đất men cần chuẩn bị một số nguyên liệu theo tỷ lệ sau: 50 kg vi khuẩn gốc. Vi khuẩn gốc là những vi sinh vật có ích có khả năng phân giải các phế thải động, thực vật thành mùn. Vi kuẩn gốc có thể liên hệ mua tại phòng thí nghiệm phân bón vi sinh, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội (đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội), 10 kg cám gạo, 900 kg đất khô đập nhỏ hoặc than bùn. Để sản xuất 1 tấn đất men cần bổ sung 3 kg đường và đủ nước để tạo độ ẩm 25-30%. Trộn đều các nguyên liệu nói trên với vi khuẩn gốc, cám gạo, đất khô. Đối với đường thì hòa tan trong nước, rải đều vào hỗn hợp và đảo đều thành nhiều lớp, nhiều lần. Đường và cám là những chất dinh dưỡng để nuôi sống vi sinh vật; cung cấp nước nhằm tạo đủ độ ẩm thuận lợi để vi sinh vật tồn tại và phát triển. Để kiểm tra độ ẩm đạt khoảng 25-30% làm như sau: Lấy một nắm hỗn hợp nắm chặt tay, khi thả ra
- mà hỗn hợp vẫn giữ được nguyên hình của nó, nhưng nếu đụng nhẹ vào thì tơi ra là độ ẩm đạt yêu cầu. Sau khi trộn đều dùng nilon phủ kín đống ủ trong vòng 48 giờ. Trong thời gian này cần đảo đống ủ 2-3 lần để cung cấp ôxy và tưới thêm nước, nhằm giúp vi sinh vật hoạt động, sinh sôi nẩy nở. Sau 48 giờ ủ, người ta được sản phẩm đất men. Quá trình sản xuất đất men được hiểu như quá trình nhân giống vi sinh vật dùng để sản xuất phân ủ cho bước tiếp theo. Sản xuất phân ủ Khác với làm đất men, sản xuất phân ủ cần có các nguyên liệu như: Đất men, phế thải thực vật, cám gạo, phân gia súc. Để sản xuất 1 tấn phân ủ cần các nguyên liệu kể trên với khối lượng và tỷ lệ như sau: 50 kg đất men, 600 kg phế thải thực vật, 250 kg phân gia súc, 60 kg cám gạo. Ngoài ra cũng cần bổ sung thêm 3 kg đường được hòa tan vào nước để tạo độ ẩm 30-35%. Cũng giống như quá trình làm đất men ta tiến hành trộn đều đất men, cám gạo, lá cây khô hoặc có thể sử dụng lá rau già, hoa quả hư thối cũng được. Sau đó tiếp tục bổ sung phân gia súc vào và rắc đường đã được hòa tan trong nước. Đảo đều và dùng bao tải nilon phủ kín. Quá trình tạo phân ủ kéo dài khoảng 2 tháng. Trong quá trình ủ
- phải đảo thường xuyên, khoảng 1 tuần/lần để bổ sung thêm oxy và nước cho các vi sinh vật trong đống ủ tồn tại và phát triển. Nên bố trí ủ phân nơi cao ráo gần nơi trồng trọt để đỡ công vận chuyển và tiện sử dụng, tránh được mùi hôi trong quá trình phân ủ đang phân giải. Cách sử dụng phân ủ Loại phân ủ này dùng bón cho các cây trồng rất tốt vì có đầy đủ chất dinh dưỡng có tỷ lệ C/N cân đối, hợp lý từ 20 đến 25%. Cũng có thể phối trộn thêm lượng lân, kali theo yêu cầu của từng loại cây trồng để bón lót hoặc bón thúc cho rau, màu, cây ăn quả đều rất tốt, cho hiệu quả cao. Sản xuất phân xanh từ cây lục bình ở hộ gia đình Phân bón từ lục bình dễ làm và thường được áp dụng ở quy mô hộ gia đình. Cách ủ phân hữu cơ với nấm Trichoderma: nguyên liệu gồm rơm, cỏ, lục bình, lá cây, các chất thải hữu cơ khác...và phân chuồng hoai (đã mất mùi hôi). Phân hữu cơ gom thành đống: đáy 2x2m, cao 1-1,5m ; tưới nước vừa đủ ẩm (nắm chặt vừa rịn nước), dùng chân đạp cho đống hữu cơ nén dẻ xuống. Chủng nấm Trichoderma với liều lượng khoảng 1kg/m3, sau đó dùng bạt ni lông đậy kín lại để giữ ẩm và tưới nước bổ
- sung hàng tuần. Khoảng 3 tuần giở bạt và đảo ngược đống ủ, đậy kín lại. Trung bình thì ủ từ 1,5 - 2 tháng là có thể sử dụng được. Mỗi đống phân ủ có thể bón cho khoảng 10-20 cây ăn trái trưởng thành. Ngoài ra, khi ủ có thể bổ sung thêm 1% vôi hay 1,5% lân để làm giúp hữu cơ phân hủy nhanh, rút ngắn thời gian ủ. [4]
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THIẾT BỊ VẠN XUÂN
15 p | 681 | 179
-
Bài giảng Sử dụng phân hữu cơ: Ủ phân bán hảo khí sinh học - Nguyễn Mạnh Khải
12 p | 171 | 39
-
Phân hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp bền vững ở Việt Nam
14 p | 96 | 25
-
Đánh giá chất lượng phân hữu cơ được làm từ vỏ quả sầu riêng tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai
10 p | 280 | 20
-
Giáo trình Ủ và hoàn thiện phân hữu cơ sinh học từ phân trâu, bò và bã bùn mía (Nghề: Sản xuất phân hữu cơ sinh học từ phân trâu bò và bã bùn mía)
175 p | 69 | 19
-
Thiết kế, chế tạo máy trộn sấy trong sản xuất phân hữu cơ, hữu cơ vi sinh từ phân gia cầm
13 p | 92 | 15
-
Giáo trình Chuẩn bị điều kiện sản xuất phân hữu cơ sinh học (Nghề: Sản xuất phân hữu cơ sinh học từ phân trâu bò và bã bùn mía)
78 p | 62 | 13
-
Giáo trình Sản xuất phân hữu cơ sinh học (Nghề: Sản xuất phân hữu cơ sinh học từ chất thải chăn nuôi gia cầm dạng rắn dùng trồng rau, hoa, cây cảnh)
110 p | 45 | 12
-
Giáo trình Tiêu thụ sản phẩm phân hữu cơ sinh học (Nghề: Sản xuất phân hữu cơ sinh học từ phân trâu bò và bã bùn mía)
97 p | 37 | 10
-
Cải thiện một số đặc tính nông học và năng suất trái chôm chôm (Nephelium lappaceum L.) qua sử dụng phân hữu cơCải thiện một số đặc tính nông học và năng suất trái chôm chôm (Nephelium lappaceum L.) qua sử dụng phân hữu cơ
14 p | 62 | 5
-
Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ ở dạng viên từ lục bình (Eichhornia crassipes) và phân bò
8 p | 18 | 4
-
Thuyết minh dự án: Nhà máy sản xuất phân hữu cơ
57 p | 23 | 4
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ đến năng suất, chất lượng sắn
6 p | 64 | 3
-
Ảnh hưởng của loại phân hữu cơ đến sinh trưởng và năng suất giống chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) Ninh Thuận tại tỉnh Đồng Nai
0 p | 78 | 3
-
Ủ phân hữu cơ từ phân bò phối trộn với phân xanh và đánh giá hiệu quả trên năng suất mầm rau muống (Ipomoea aquatica)
6 p | 37 | 3
-
Bài giảng Tập huấn trồng ca cao bài 15: Sản xuất và sử dụng phân hữu cơ đơn giản
6 p | 16 | 2
-
Ảnh hưởng của lượng phân hữu cơ vi sinh và mật độ trồng đến sinh trưởng và năng suất đậu nho nhe (Vinga umbellata (Thunb.) Ohwi & Ohashi) tại tỉnh Thừa Thiên Huế
10 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn