Phân lập và tuyển chọn thực khuẩn thể trong phòng trừ bệnh cháy lá do Xanthomonas axonopodis PV. allii trên cây kiệu (Allium chinense)
lượt xem 2
download
Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm nghiên cứu phân lập và tuyển chọn thực khuẩn thể (TKT) trong phòng trừ bệnh là hướng đi an toàn, góp phần giảm thuốc hóa học vào môi trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân lập và tuyển chọn thực khuẩn thể trong phòng trừ bệnh cháy lá do Xanthomonas axonopodis PV. allii trên cây kiệu (Allium chinense)
- Nguyễn Thị Thu Nga và ctv. PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN THỰC KHUẨN THỂ TRONG PHÒNG TRỪ BỆNH CHÁY LÁ DO Xanthomonas axonopodis pv. allii TRÊN CÂY KIỆU (Allium chinense) 1 Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 2 Bộ môn Khoa học Cây trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ *Tác giả liên hệ: nttnga@ctu.edu.vn TÓM TẮT1 Bệnh cháy lá do vi khuẩn Xanthomonas axonopodis pv. allii trên cây kiệu (Allium chinense) tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp gây thiệt hại năng suất nghiêm trọng vào mùa mưa. Nghiên cứu phân lập và tuyển chọn thực khuẩn thể (TKT) trong phòng trừ bệnh là hướng đi an toàn, góp phần giảm thuốc hóa học vào môi trường. Kết quả nghiên cứu đã thu thập và phân lập được 20 dòng TKT từ mô lá, đất và nước từ các ruộng kiệu tại Tam Nông. Thực hiện tuyển chọn TKT triển vọng, 5 dòng TKT gồm ФK13, ФK16, ФK19, Ф17 và Ф31 có khả năng nhân mật số cao trên vi khuẩn gây bệnh. Khi so sánh đường kính đốm tan (plaque), dòng TKT K13 có có đường kính đốm tan lớn nhất, kế đến là 3 dòng TKT ФK16, Ф17 và ФK19, thấp nhất là dòng TKT Ф31. Đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh của 4 dòng TKT (K13, ФK16, Ф17 và ФK19) khi xử lý đơn lẻ và xử lý hỗn hợp ở điều kiện nhà lưới, kết quả ghi nhận cả 4 nghiệm thức xử lý TKT đơn lẻ và nghiệm thức hỗn hợp 4 dòng TKT đều mang lại hiệu quả giảm bệnh, trong đó 2 dòng TKT ФK13 và Ф17 mang lại phòng trừ bệnh tốt và ổn định qua các thời gian khảo sát. Từ khóa: Allium chinense, bacteriophage, biological control, Xanthomonas axonopodis pv. allii. ABSTRACT Isolation and screening bacteriophages in controlling bacterial leaf blight disease caused by Xanthomonas axonopodis pv. allii on Chinese onion (Allium chinense) Leaf blight disease caused by Xanthomonas axonopodis pv. allii on the Chinese onion (Allium chinense) in Tam Nong district, Dong Thap province is a disease that Người phản biện: TS. Lê Thanh Toàn. 68
- Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 causes serious loss of productivity in the rainy season. Studying of phage isolation and selection in disease control is a safe control method, contributing to reducing chemicals into the environment. Results showed that 20 bacteriophages were collected and isolated from leaf tissues, soil and water from Kieu fields in Tam Nong. Selection of promising phages in laboraties, five promising phages i.e. ФK13, K16, Ф17, ФK19 and Ф31 were capable of multiplying high densities on pathogenic bacteria Xaa. When comparing plaque diameter of 5 promising phages, ФK13 had the largest plaque diameter, followed by ФK16, Ф17 and ФK19, and the lowest was Ф31. Evaluate disease control effectiveness of 4 promising phages when treated alone and four phage cocktail in the greenhouse, the result showed all four invidual phage treatment and phage cocktail treatment expressed disease reduction, in which phage ФK13 and Ф17 provide good and stable disease control over the time of the survey. Keywords: Allium chinense, bacteriophage, biological control, Xanthomonas axonopodis pv. allii. được ghi nhận thành công trong phòng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ trừ bệnh hại vi khuẩn trên cây trồng cũng Kiệu (Allium chinense) là cây rau như các lĩnh vực như y học, thú y, môi được trồng với diện tích lớn ở huyện Tam trường và nông nghiệp (Jones et al., Nông, tỉnh Đồng Tháp với diện tích trồng 2007). Tại Việt Nam, TKT cũng được ghi tập trung đến 100 ha (Chi cục Trồng trọt nhận mang lại hiệu quả trong phòng trị và Bảo vệ thực vật tỉnh Đồng Tháp, bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn 2018). Thời gian canh tác vụ chính (vụ Xanthomonas oryzae pv. Oryzae, bệnh Tết) trùng vào thời điểm mùa mưa, nên héo rũ vi khuẩn Ralstonia solanacearum bệnh hại là yếu tố gây thiệt hại năng suất trên dưa leo, bệnh cháy lá trên hành do vi quan trọng. Đặc biệt bệnh cháy lá do vi khuẩn X. axonopodis pv. allii (Nguyễn khuẩn Xanthomonas axonopodis pv. allii Thị Trúc Giang và ctv., 2014, Đoàn Thị (Phan Đức Thạnh, 2019) là bệnh gây thiệt Kiều Tiên và ctv., 2017, Nga et al., 2021). hại diện rộng trên kiệu làm ảnh hưởng Tuy nhiên đối với bệnh cháy lá trên kiệu nghiêm trọng đến năng suất và chất do vi khuẩn X. axonopodis pv. allii chưa lượng. Để phòng trị bệnh, nông dân đã sử có nghiên cứu được ghi nhận. Vì vậy, dụng một lượng lớn thuốc hoá học và nghiên cứu “Phân lập và tuyển chọn thực thuốc có nguồn gốc kháng sinh, nên ảnh khuẩn thể để ứng dụng phòng trừ bệnh hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe cháy lá do vi khuẩn Xanthomonas người tiêu dùng (Đặng Thị Cúc, 2007). axonopodis pv. allii gây hại trên kiệu” Vì vậy, biện pháp quản lý sinh học quản được thực hiện nhằm tìm các dòng thực lý mầm bệnh ngày nay đang được quan khuẩn thể triển vọng có khả năng phòng tâm (Agrios, 2005), trong đó thực khuẩn trị bệnh cháy lá là tiền đề cho việc ứng thể (TKT), virus kí sinh và tiêu diệt tế bào dụng TKT trong quản lý mầm bệnh trong vi khuẩn là tác nhân phòng trừ triển vọng tương lai. 69
- Nguyễn Thị Thu Nga và ctv. 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Phương pháp: Khảo sát khả năng NGHIÊN CỨU nhân mật số của 23 dòng TKT trên vi khuẩn Xaa gây bệnh cháy lá kiệu với 3 2.1. Phân lập TKT kí sinh vi khuẩn lần lặp lại. Cách thực hiện: Huyền phù Xanthomonas axonopodis pv. allii (Xaa) các dòng thực khuẩn thể được nhân nuôi gây bệnh cháy lá kiệu và pha loãng về cùng mật số 108 pfu/ml Phương pháp: Phương pháp phân lập trên vi khuẩn Xaa (chủng 1), sau đó thực TKT được thực hiện theo (Nguyễn Thị hiện đếm mật số trên chủng vi khuẩn Xaa Thu Nga và Nguyễn Thị Trúc Giang, (chủng gây hại nặng qua lây bệnh nhân 2014). Mẫu lá kiệu bị bệnh, rễ, đất kết tạo) bằng phương pháp pha loãng, sau đó hợp 5ml nước cất thanh trùng cho vào cối thực hiện rút 100 μL huyền phù vi khuẩn sứ nghiền mịn. Sau đó mẫu nghiền được và 100 μL huyền phù từng loại TKT ở ly tâm ở vận tốc 6000 vòng trong 5 phút dãy nồng độ pha loãng cho vào từng đĩa để loại bỏ xác bã thực vật, thu phần dịch petri, sau đó dùng môi trường King’B trong. Thực hiện loại bỏ vi khuẩn trong 0,8% agar đã nấu tan để nguội ở 50oC đổ dịch trong bằng dung dịch Chloroform. vào đĩa petri, lắc đều dung dịch, mỗi đĩa Ly tâm và thu phần dịch trong để phân petri là một lần lặp lại. Đĩa được đặt ở lập TKT trên vi khuẩn Xanthomonas gây điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm. Sau bệnh trên kiệu bằng phương pháp nhỏ 24 giờ, ghi nhận số lượng đốm tan huyền phù TKT trên đĩa petri chứa môi (plaques) của 23 dòng TKT trên vi khuẩn trường King B 0,8% có hòa vi khuẩn Xaa, dựa vào hệ số pha loãng quy ra mật gây bệnh. Sau 24 giờ, chọn những đốm số của từng dòng TKT hình thành trên tan đơn, thực hiện tách ròng trên môi chủng Xaa gây bệnh. trường King’B 0,8% agar chứa vi khuẩn kí chủ, sau đó thu huyền phù TKT trữ 2.2.2. So sánh đường kính đốm tan của trong tối ở ở 4 oC cho các thí nghiệm sau các dòng TKT triển vọng trên chủng vi (Nguyễn Thị Thu Nga và Nguyễn Thị khuẩn Xanthomonas axonopodis pv. Trúc Giang, 2014). allii gây hại kiệu Mục đích: Tìm ra dòng thực khuẩn 2.2. Tuyển chọn TKT kí sinh vi khuẩn thể có khả năng tiêu diệt cao vi khuẩn Xanthomonas axonopodis pv. allii gây Xaa trên kiệu thông qua đường kính đốm bệnh cháy lá kiệu tan (plaque). 2.2.1. Tuyển chọn TKT dựa vào khả Phương pháp: Thí nghiệm được bố năng nhân mật số trên chủng vi khuẩn trí hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại và 5 X. axonopodis pv. allii gây hại kiệu nghiệm thức trên 5 dòng TKT có khả năng Mục tiêu: Xác định các dòng thực nhân mật số cao được tuyển chọn từ thí khuẩn thể có mật số cao trên vi khuẩn Xaa nghiệm 2.2.1. Chuẩn bị huyền phù 5 dòng trên kiệu để thực hiện, chọn làm nghiệm TKT mật số 108 pfu/ml. Thực hiện pha thức đơn trong thí nghiệm nhà lưới. loãng về nồng độ 10-5, 10-6, 10-7 pfu/ml và 70
- Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 rút 100 μL huyền phù vi khuẩn cùng 100 μL đĩa petri chứa môi trường King’s B 2% huyền phù TKT từng loại cho vào từng agar trong 2 ngày, sau đó cho 10 ml nước đĩa petri, dùng môi trường King’s B 0,8% cất thanh trùng vào đĩa thu hoạch huyền agar ở 50oC đổ vào đĩa Petri, lắc đều hỗn phù vi khuẩn thực hiện pha loãng huyền hợp trên. Đĩa được đặt ở điều kiện nhiệt phù đạt giá trị OD600 0,3 (tương ứng với độ phòng thí nhiệm. Chỉ tiêu ghi nhận là mật số 8 108 cfu/mL). đo đường kính đốm tan (plaque) (10 đốm Chuẩn bị nguồn thực khuẩn thể: tan/lặp lại) qua các thời điểm sau 24, 48 Các dòng thực khuẩn thể được nhân nuôi và 72 giờ. trên chủng vi khuẩn gây bệnh, huyền phù 2.2.3. Đánh giá hiệu quả phòng trị bệnh được xác định mật số sau thực hiện pha cháy lá trên kiệu do vi khuẩn Xanthomonas loãng đưa về mật số 108 pfu/ml dùng axonopodis pv. allii của các dòng thực trong thí nghiệm. khuẩn thể triển vọng trong điều kiện Cách thực hiện: Thực hiện phun nhà lưới 10ml/chậu huyền phù thực khuẩn thể một Mục tiêu: Xác định dòng TKT và thời lần vào hai giờ trước khi lây bệnh (đối điểm xử lý mang lại hiệu quả phòng trừ với nghiệm thức phun trước), hai lần vào bệnh cháy lá do vi khuẩn Xaa trên kiệu. hai giờ trước khi và 2 ngày sau khi lây bệnh đối với nghiệm thức phối hợp phun Phương pháp: Thí nghiệm được bố trước sau. Thực hiện lây bệnh nhân tạo trí hoàn toàn ngẫu nhiên hai nhân tố: nhân cho toàn bộ nghiệm thức vào hai giờ sau tố A gồm 6 nghiệm thức (4 nghiệm thức khi phun TKT lần 1 bằng cách phun 10ml xử lý 4 dòng TKT đơn lẽ được tuyển huyền phù vi khuẩn/chậu. Thực hiện ủ chọn từ thí nghiệm 2.2.2, một nghiệm bệnh trong tối, nhiệt độ 25oC trong hai thức xử lý hỗn hợp 4 dòng TKT và ngày. Hai ngày sau khi lây bệnh, thực nghiệm thức đối chứng). Nhân tố B là hiện phun TKT lần hai khi mặt trời lặn và thời điểm xử lý TKT (xử lý trước khi các chậu được đặt ở điều kiện nhà lưới có lây bệnh, xử lý phối hợp trước và sau che mưa. khi lây bệnh). Mỗi nghiệm thức gồm 4 Ghi nhận chỉ tiêu: Theo dõi và quan lần lặp lại, mỗi lần lặp lại là 1 chậu, mỗi sát triệu chứng bệnh hằng ngày. Khi triệu chậu 8 cây. chứng bệnh xuất hiện tiến hành ghi nhận Chuẩn bị cây kiệu: Cây kiệu được tỉ lệ bệnh từng chậu 3 ngày/lần trồng từ củ kiệu giống vào bọc với vật Số lá bị bệnh liệu đã được chuẩn bị sẵn, tưới ẩm mỗi TLB (%)= 100 Tổng số lá quan sát ngày cho kiệu phát triển tốt. Sau khi trồng khoảng 45 ngày thì tiến hành chuyển vào 2.4. Xử lý số liệu phòng lạnh chuẩn bị lây bệnh. Số liệu được xử lý bằng Microsoft Chuẩn bị nguồn vi khuẩn: Vi khuẩn Excel và phân tích thống kê bằng phần Xaa (chủng gây bệnh) được nuôi cấy trên mềm Mstatc qua phép thử Duncan. 71
- Nguyễn Thị Thu Nga và ctv. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN mặt tế bào vi khuẩn kí chủ. Điều này hợp lý khi kết quả ghi nhận TKT kí sinh vi 3.1 Kết quả phân lập thực khuẩn thể khuẩn Xaa được phân lập từ mẫu đất. Kết của vi khuẩn Xanthomonas axonopodis quả này hợp lý vì đất là môi trường chứa pv. allii gây bệnh cháy lá trên kiệu TKT từ mô thực vật bị bệnh trên tán lá Kết quả phân lập được 20 dòng cây rơi xuống và có thể tồn tại khi không TKT từ các mẫu lá và đất được thu thập có mặt kí chủ (Gill và Abedon, 2003). từ các vị trí khác nhau trên các ruộng kiệu ở huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp 3.2. Kết quả tuyển chọn thực khuẩn thể (bảng 1). Kết quả cho thấy TKT của vi dựa trên khả năng năng nhân mật số khuẩn Xaa hiện diện mô lá bị bệnh có sự trên vi khuẩn X. axonopodis pv. allii hiện diện của vi khuẩn kí chủ và trong gây bệnh cháy lá trên kiệu đất. Theo Kutter và Sulakvellide (2005), Khả năng nhân mật số của 23 dòng nơi nào có mặt của vi khuẩn kí chủ thì nơi TKT trên vi khuẩn Xaa chủng R2 (là đó có sự tồn tại của TKT. Gill và Abedon chủng gây hại qua lây bệnh nhân tạo) thể (2003) cũng ghi nhận TKT của Erwinia hiện qua bảng 1 cho thấy log mật số amylovora gây bệnh cháy cành lê táo pfu/mL hình thành sau 24 giờ của từng được phân lập nhiều từ đất và mô cây bị dòng TKT trên chủng vi khuẩn Xaa (R2) bệnh. Cũng giống với nghiên cứu về TKT ở kiệu là khác nhau, mặc dù mật số ban của Huỳnh Thị Thúy Vi (2017), trên đầu của các dòng TKT này đều là 108 X. axonopodis pv. citri cho thấy TKT kí pfu/ml khi đếm trên chủng Xaa (R1). sinh vi khuẩn gây bệnh tán lá cây được Trong đó 5 dòng thực khuẩn thể (ФK16, phân lập từ cả mẫu đất và lá bị bệnh. Ф31, ФK13, Ф17, ФK19) có log mật số Điều này có thể được giải thích là do pfu/mL cao (bảng 1, hình 1) và được TKT từ đất xâm nhập vào tán lá cây khi chọn để tiếp tục khảo sát khả năng phân hạt nảy mầm. Trong tự nhiên, TKT được giải vi khuẩn thông qua đường kính đốm ghi nhận có khả năng tồn tại cả khi vắng tan (plaque) và hiệu quả phòng trừ. Bảng 1. Khả năng nhân mật số của 23 dòng TKT trên vi khuẩn X. axonopodis pv. allii R2 gây bệnh cháy lá trên kiệu Nghiệm thức Log (mật số TKT) (pfu/ml) Địa điểm thu mẫu Vị trí phân lập e-h ФK1 9,03 Tam Nông, Đồng Tháp Lá ФK2 7,30l Tam Nông, Đồng Tháp Lá gh ФK3 8,97 Tam Nông, Đồng Tháp Lá i ФK4 8,79 Tam Nông, Đồng Tháp Lá fgh ФK5 8,98 Tam Nông, Đồng Tháp Lá j ФK6 8,47 Tam Nông, Đồng Tháp Lá h ФK7 8,95 Tam Nông, Đồng Tháp Lá fgh ФK8 8,99 Tam Nông, Đồng Tháp Lá 72
- Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 Nghiệm thức Log (mật số TKT) (pfu/ml) Địa điểm thu mẫu Vị trí phân lập b-e ФK9 9,17 Tam Nông, Đồng Tháp Lá b-e ФK10 9,15 Tam Nông, Đồng Tháp Lá b-e ФK11 9,16 Tam Nông, Đồng Tháp Lá d-h ФK12 9,06 Tam Nông, Đồng Tháp Lá bc ФK13 9,23 Tam Nông, Đồng Tháp Đất b-e ФK14 9,14 Tam Nông, Đồng Tháp Đất d-h ФK15 9,06 Tam Nông, Đồng Tháp Đất a ФK16 9,41 Tam Nông, Đồng Tháp Đất c-f ФK17 9,12 Tam Nông, Đồng Tháp Đất k ФK18 8,16 Tam Nông, Đồng Tháp Đất bcd ФK19 9,20 Tam Nông, Đồng Tháp Đất c-g ФK20 9,10 Tam Nông, Đồng Tháp Đất b-e Ф16 9,17 bc Ф17 9,23 Được cung cấp từ Bộ môn Bảo vệ thực vật b Ф31 9,27 Mức ý nghĩa * CV (%) 0,85 Ghi chú: Số liệu được chuyển sang log(mật số) trước khi xử lý thống kê. Các số trung bình trong cùng một cột theo sau bởi những chữ cái giống nhau thì không khác biệt ở mức ý nghĩa 5% trong phép thử Duncan.*: Khác biệt ở mức ý nghĩa 5%. Ф K13 ФK16 Ф17 ФK19 Ф31 ФK2 Hình 1. Khả năng nhân mật số của các dòng thực khuẩn thể -7 trên chủng vi khuẩn X. axonopodis pv. allii R2 ở nồng độ pha loãng 10 3.3. Khả năng phân giải của 5 dòng Ở thời điểm 24 giờ, đường kính đốm thực khuẩn thể đối với vi khuẩn tan dao động từ 5,45 mm đến 6,08 mm. Xanthomonas axonopodis pv. allii R2 Trong đó, dòng TKT ФK13 có đường trên kiệu kính đốm tan cao nhất, cao hơn và khác biệt ý nghĩa so với dòng TKT còn lại. Kết quả khảo sát khả năng tiêu diệt Dòng TKT Ф31 có đường kính đốm tan chủng vi khuẩn Xaa R2 trên kiệu của 5 thấp nhất. dòng TKT thông qua đường kính đốm tan (bảng 2) qua ba thời điểm 24, 48 và Ở thời điểm 48 giờ và 72 giờ, đường 72 giờ. kính đốm tan tăng lên. Dòng TKT ФK13 73
- Nguyễn Thị Thu Nga và ctv. vẫn có đường kính đốm tan cao nhất là đường kính phân giải vi khuẩn 6,89 mm và 7,10 mm, cao hơn khác biệt ý Xanthomonas sp. lớn nhất kgha1c biệt nghĩa thống kê với tất cả các dòng TKT với các dòng TKT còn lại ở cả 3 thời còn lại (hình 2). điểm ghi nhận, kế đến là 3 dòng TKT Như vậy, qua 3 thời điểm ghi nhận (ФK16, Ф17 và ФK19), thấp nhất là cho thấy dòng TKT ФK13 có trung bình dòng TKT Ф31. Bảng 2. Trung bình đường kính đốm tan (plaque) các dòng TKT triển vọng trên vi khuẩn Xanthomonas axonopodis pv. allii R2 Đường kính đốm tan (mm) Nghiệm thức 24 giờ 48 giờ 72 giờ a a a ФK13 6,08 6,89 7,10 b b b ФK16 5,77 6,26 6,51 bc b b Ф17 5,65 6,27 6,40 bc b b ФK19 5,71 6,29 6,48 c b b Ф31 5,45 6,03 6,16 Mức ý nghĩa * * * CV (%) 2,70 3,55 3,84 Ghi chú: Số liệu được quy đổi ra giá trị trung bình trước khi xử lý thống kê. Các số trung bình trong cùng một cột theo sau bởi những chữ cái giống nhau thì không khác biệt ở mức ý nghĩa 5% trong phép thử Duncan. (*): Khác biệt ở mức ý nghĩa 5%. ФK13 ФK16 Ф17 ФK19 Ф31 Hình 2. Đường kính đốm tan (plaque) của 5 dòng TKT trên vi khuẩn Xanthomonas axonopodis pv. allii ở thời điểm 48 giờ 3.4. Hiệu quả phòng trị bệnh cháy lá ФK19) khi xử lý đơn lẽ và hỗn hợp ở trên kiệu do vi khuẩn Xanthomonas điều kiện nhà lưới được ghi nhận qua chỉ axonopodis pv. allii của các dòng thực tiêu tỉ lệ bệnh (TLB) (bảng 3). khuẩn thể triển vọng trong điều kiện Ở thời điểm 6 NSKLB, TLB của các nhà lưới nghiệm thức dao động từ 4,5 đến 6,8%, Kết quả đánh giá hiệu quả phòng trừ trong đó các nghiệm thức xử lý TKT của 4 dòng TKT (ФK13, ФK16, Ф17 và ФK13, ФK16, Ф17 và hỗn hợp TKT có 74
- Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 TLB trong khoảng 4,5 - 5,4%, thấp hơn ФK16, ФK19 và hỗn hợp TKT không khác biệt ý nghĩa so với đối chứng khác biệt ý nghĩa thống kê so với nghiệm (6,8%). Nghiệm thức ФK19 có TLB thức đối chứng (bảng 3). 6,4% không khác biệt ý nghĩa với nghiệm Ở thời điểm, các nghiệm thức xử lý thức đối chứng (bảng 3). thực khuẩn thể ФK13, Ф17, ФK19 và hỗn Ờ 12 NSKLB, hai nghiệm thức hợp TKT có TLB trong khoảng 7,2 - 7,8%, ФK13 và Ф17 với TLB là 5,6% và 6,0% thấp hơn khác biệt so với đối chứng 9,8%. thấp hơn khác biệt so với nghiệm thức đối Nghiệm thức ФK16 TLB 8,3% và không chứng với TLB 7,7%. Nghiệm thức khác biệt so với đối chứng (bảng 3). Bảng 3. Tỉ lệ lá bị bệnh cháy lá (%) do vi khuẩn X. axonopodis pv. allii trên kiệu của các nghiệm thức ở điều kiện nhà lưới 6 NSKLB 12 NSKLB 18 NSKLB Nghiệm thức (A)/ Thời điểm xử lý (B) PT PT+PS TB (A) PT PT+PS TB (A) PT PT+PS TB (A) CD C B ФK13 4,8 4,7 4,8 5,7 5,5 5,6 7,4 7,1 7,3 ABC ABC AB ФK16 5,6 6,1 5,9 6,5 6,9 6,7 8,3 8,3 8,3 D BC B Ф17 4,1 4,8 4,5 5,7 6,2 6,0 7,2 7,2 7,2 AB AB B ФK19 7,0 5,7 6,40 7,4 6,6 7,0 7,9 7,4 7,6 BCD ABC B Hỗn hợp TKT 5,8 5,0 5,4 7,2 6,3 6,7 8,3 7,3 7,8 A A A Đối chứng 7,2 6,4 6,8 8,0 7,4 7,7 10,0 9,5 9,8 TB (B) 5,8 5,4 6,7 6,5 8,2 7,8 ns ns ns ns ns ns Mức ý nghĩa F(A)**; F(B) ; F(AxB) F(A)*; F(B) ; F(AxB) F(A)*; F(B) ; F(AxB) CV (%) 19,6 18,68 18,92 Ghi chú: Các số trung bình trong một bảng theo sau bởi một hoặc nhiều chữ in thường giống nhau thì không khác biệt ý nghĩa thống kê qua kiểm định Ducan. (*): Khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, (**): Khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, ns: Không khác biệt ý nghĩa thống kê, PT: Phun TKT 2 giờ trước khi lây bệnh, PS: Phun TKT 2 ngày sau khi lây bệnh (NSKLB). Về TLB giữa biện pháp phun trước Như vậy, qua kết quả TLB qua cả 3 và Phun trước + Phun sau, qua 3 thời thời điểm cho thấy, 3 dòng TKT ФK13, điểm cho thấy TLB trung giữa hai biện ФK17, ФK19 và nghiệm thức hỗn hợp pháp không có khác biệt ý nghĩa thống TKT thể hiện hiệu quả giảm bệnh ít nhất kê. Kết quả này cho thấy rằng việc phun ở 1 thời điểm khảo sát, trong đó nghiệm thực khuẩn thể 1 lần và 2 lần cho hiệu thức TKT ФK13 và TKT ФK17 thể hiện quả tương đương nhau. hiệu quả cao hơn và ổn định cả ba thời 75
- Nguyễn Thị Thu Nga và ctv. điểm khảo sát. Dòng TKT ФK13 mang nhau, nhưng dòng TKT ФK17 thể hiện lại hiệu quả phòng trừ bệnh tốt cũng là hiệu quả phòng trừ ổn định hơn dòng dòng có đường kính đốm tan lớn, như vậy TKT ФK19, điều này cho thấy có thể liên khả năng nhân mật số nhiều trên vi khuẩn quan đến khả năng thích nghi TKT trên kí chủ có thể liên quan đến hiệu quả giảm bề mặt tán lá cây, nghiên cứu này cần bệnh. Tuy nhiên hai dòng TKT ФK17, được thực hiện để hiểu rõ đặc tính của ФK19 thể hiện đường kính đốm tan như TKT giúp quá trình tuyển chọn tốt hơn. Đối chứng ФK13 ФK16 ФK17 ФK19 Hỗn hợp TKT Hình 3. Mức độ bệnh cháy lá do Xanthomonas axonopodis pv. allii trên kiệu các nghiệm thức ở điều kiện nhà lưới vào 18 ngày sau khi lây bệnh Tóm lại, việc xử lý TKT góp phần canh tác kiệu tại huyện Tam Nông, tỉnh giảm được bệnh cháy bệnh cháy lá do vi Đồng Tháp. Trong đó, bốn dòng TKT khuẩn Xanthomonas axonopodis pv. allii ФK13, ФK16, Ф17 và ФK19 được tuyển trên kiệu. Kết quả nghiên cứu cũng được chọn dựa vào khả năng nhân mật số và ghi nhận bởi Nga et al. (2021) khi sử đường kính đốm tan trong điều kiện dụng TKT có hiệu quả phòng trừ bệnh phòng thí nghiệm. Khảo sát khả năng cháy lá trên hành do vi khuẩn Xaa, hay phòng trị bệnh trong điều kiện nhà lưới, Balogh (2006) khi sử dụng TKT để kiểm soát mầm bệnh loét trên cây có múi ở khi phun huyền phù TKT ba dòng TKT điều kiện nhà lưới và ngoài đồng. Tuy ФK13, ФK17 và ФK19 đơn lẻ hay và hỗn nhiên kết quả phòng trị bệnh của TKT hợp 3 dòng TKT ở mật số 108 pfu/ml thể trên vi khuẩn Xaa trên kiệu trong nghiên hiện hiệu quả giảm bệnh, trong đó cứu này chưa cao, cần thực hiện các nghiệm thức TKT ФK13 và TKT ФK17 nghiên cứu sao cải thiện được hiệu quả thể hiện hiệu quả cao hơn và ổn định hơn giảm bệnh của TKT trên tán lá cây. các nghiệm thức còn lại. Thời điểm xử lý TKT một lần (hai giờ trước lây bệnh) và 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ hai lần (hai giờ trước khi lây bệnh và hai Hai mươi dòng thực khuẩn thể được ngày sau khi lây bệnh) mang lại hiệu quả phân lập từ mẫu lá bệnh và mẫu đất ruộng tương đương. 76
- Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO (2007), Bacteriophages for Plant Disease Control. The Annual Review of 1. Agrios, G.N. (2005), Plant Pathology. 5th Phytopathology, 45:244 - 262. edition Elsevier publisher. 992 pages. 9. Nga, N.T.T., Tran, T.N.; Holtappels, D.; Kim 2. Balogh, B. (2006), Characterization and use Ngan, N.L.; Hao, N.P.; Vallino, M.; Tien, of bacteriophages associated with citrus D.T.K.; Khanh-Pham, N.H.; Lavigne, R.; bacterial pathogens for disease control. Doctoral dissertation, University of Florida. Kamei, K.; Wagemans, J.; Jones, J.B. (2021), Phage Biocontrol of Bacterial Leaf Blight 3. Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Disease on Welsh Onion Caused by Đồng Tháp. Báo cáo năm 2018. Xanthomonas axonopodis pv. allii. 4. Đặng Thị Cúc (2007), Giáo trình Vi sinh đại cương, Trường Đại học Nông Lâm, Antibiotics, 10, 517. https://doi.org/10.3390 trang 47 - 48. /antibiotics10050517. 5. Đoàn Thị Kiều Tiên, Nguyễn Thị Thu Nga, 10. Nguyễn Thị Trúc Giang, Đoàn Thị Kiều Tiên Nguyễn Minh Tâm (2017), Phân lập và đánh và Nguyễn Thị Thu Nga (2014), Phân lập thực giá khả năng phòng trị bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum trên dưa leo khuẩn thể và đánh giá hiệu quả phòng trị bệnh bằng thực khuẩn thể. Hội thảo Quốc gia Bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas hại thực vật, Đại học Đà Nẵng. 16. 101 - 110. oryzae pv, oryzae. Tạp chí Khoa học Trường 6. Gill, J.and S.T. Abedon (2003), Đại học Cần Thơ, 4: 194 - 203. Bacteriophage Ecology and Plants. APSnet 11. Phan Đức Thạnh (2020), Xác định tác nhân vi Features. 1103p. khuẩn gây bệnh cháy lá kiệu và khảo sát khả 7. Huỳnh Thị Thúy Vy (2017), Phâp lập, tuyển chọn thực khuẩn thể có khả năng kí sinh trên năng kích kháng của một số loại hóa chất ở vi khuẩn Xanthomonas axonopodis pv. ctitri điều kiện nhà lưới. Luận văn tốt nghiệp đại gây bệnh loét trên cam quýt. Luận văn tốt học ngành Bảo vệ thực vật. Đại học Cần Thơ. nghiệp ngành kỹ sư Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng. Trường 12. Trần Thị Ba (2007), Kỹ thuật trồng hành lá, Đại học Cần Thơ. Bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông 8. Jones J,B,, L,E, Jackson, B, Balogh, A, nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại Obradovic, F,B, Iriarte, and M,T, Momol học Cần Thơ. 77
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo “Phân lập và tuyển chọn một số chủng VK Azotobacter có hoạt tính Nitrogenaza"
15 p | 295 | 106
-
Phân lập và tuyển chọn dòng vi khuẩn thuộc loài Lactobacillus sp. có khả năng kháng khuẩn từ tôm sú (Penaeus monodon) ở tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau
12 p | 62 | 8
-
Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn từ đất vùng rễ ớt có khả năng đối kháng với nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư trên ớt
8 p | 136 | 8
-
Phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn có hoạt tính kháng Erwinia carotovora từ đất trồng sâm Ngọc Linh tại Quảng Nam
4 p | 95 | 6
-
Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn đối kháng nấm Neoscytalidium sp. gây bệnh đốm trắng trên cây lan Ngọc điểm
10 p | 149 | 5
-
Phân lập và tuyển chọn các dòng thực khuẩn thể trong phòng trừ bệnh héo xanh trên cây hoa vạn thọ (Tagetes papula L.) do vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith
9 p | 112 | 4
-
Phân lập và tuyển chọn vi sinh vật phân huỷ cellulose, chịu nhiệt ứng dụng xử lý bã thải mùn cưa sau trồng nấm làm thức ăn nuôi trùn quế (Perionyx excavatus)
6 p | 38 | 4
-
Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn chuyển hoá đạm từ bùn đáy ao cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)
7 p | 6 | 3
-
Phân lập và tuyển chọn nấm men từ quả thanh trà tại Cần Thơ và Vĩnh Long
8 p | 15 | 3
-
Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn Pseudomonas phát huỳnh quang có khả năng đối kháng với nấm Rhizoctonia solani Kuhn
9 p | 17 | 3
-
Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn Bacillus sp. có khả năng tổng hợp protease từ sản phẩm đậu nành lên men
8 p | 13 | 3
-
Phân lập và tuyển chọn nấm men chịu nhiệt lên men ethanol từ nguồn nguyên liệu nông nghiệp
5 p | 7 | 2
-
Phân lập và tuyển chọn các chủng nấm có khả năng phân giải paclobutrazol tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long
12 p | 7 | 2
-
Phân lập và tuyển chọn một số chủng nấm ký sinh tuyến trùng hại rau tại Lâm Đồng
4 p | 30 | 2
-
Phân lập và tuyển chọn các vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trưởng thực vật ở cây tiêu sẻ (Piper nigrum L.) trồng tại huyện Chơn Thành và huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
6 p | 26 | 2
-
Tuyển chọn và nghiên cứu đặc tính probiotic của một số chủng vi khuẩn lactic phân lập từ vịt
5 p | 66 | 2
-
Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn có khả năng phân giải cellulose từ ruột giun đất
10 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn