Phần mềm Matlab
lượt xem 30
download
dung de giai quyet cac bai toan ve giai tich so,xu ly tin hieu so,xu ly do hoa…Ma khong phai lap trinh co dien.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phần mềm Matlab
- 1/ Phần mềm Matlab có công dụng dung de giai quyet cac bai toan ve giai tich so,xu ly tin hieu so,xu ly do hoa…Ma khong phai lap trinh co dien. 2/ Phần mềm Matlab là thuật ngữ viết tắt của 2 từ MATRIX và LABORATORY 3/ Trong các tollbook dưới đây, tollbook nào không phải của Matlab 4/ Nguyên tắc nhập ma trận trong Matlab là Các phần tử của được bao trong dấu ngoặc vuông: [ ] Các phần tử trên một hàng được cach nhau bằng dấu cách(bước trống) Cac phần tử trên một cột được phân cách bằng dấu ; or dấu Enter 5/ Nguyên tắc nhập ma trận trong Matlab là 6/ Câu lệnh x=1:1:5 sẽ trả ra kết quả là x= 1 2 3 4 5 7/ Câu lệnh x=1:2:6 sẽ trả ra kết quả là X= 1 3 5 8/ Câu lệnh x=1:5 sẽ trả ra kết quả là X= 1 2 3 4 5 9/ Câu lệnh x=linspace(1,6,6) sẽ trả ra kết quả là Ans = 1 2 3 4 5 6 10/ Câu lệnh x=linspace(1,5,6) sẽ trả ra kết quả là Ans = 1 1,8 2,6 3,4 4,2 5 11/ Câu lệnh x=logspace(1,6,6) sẽ trả ra kết quả là Ans = 10 100 1000 10000 100000 1000000 12/ Để tạo ra ma trận 3x4 có các phần tử đều bằng 5 người ta dung câu lệnh X = 5*ones(3,4) 13/ Để tạo ra ma trận 3x4 có các phần tử đều bằng 0 người ta dung câu lệnh M = zeros(3,4) 14/ Để tạo ra ma trận 5x4 có các phần tử nằm trên đường chéo chính bằng 0, các phần tử còn lại bằng 1 ta dung câu lệnh 15/ Để tạo ra ma trận 4x4 có các phần tử nằm trên đường chéo số 2 bằng 1, các phần tử còn lại bằng 0 ta dung câu lệnh V =[ 1 1] và M=diag(V,2) 1
- 16/ Để tạo ra ma trận 3x3 có các phần tử nằm trên đường chéo số -1 bằng -1, các phần tử còn lại bằng 0 ta dung câu lệnh V =[-1 -1] va M=diag(v,-1) 17/ Câu lệnh v=diag(ones(3,3),2) sẽ trả ra kết quả là V= 1 18/ Câu lệnh v=diag(zeros(3,3),-1) sẽ trả ra kết quả là V= 0 0 19/ Câu lệnh A=diag(zeros(1,2),-1) sẽ trả ra kết quả là A= 0 0 0 0 0 0 0 0 0 20/ Câu lệnh A=diag(v), với v= 3 sẽ trả ra kết quả là: (nằm trên 1 2 đường chéo chính cua ma trận) A= 10 0 0 20 0 03 21/ Để tạo ra ma trận 4x4 có các phần tử nằm ngẫu nhiên trong kho ảng {-2; 3.5} ta dung câu lệnh X=-2+(3.5+2).*rand(4,4) 22/ Để tạo ra ma trận 5x5 có các phần tử nằm ngẫu nhiên trong kho ảng {-5; 5} ta dung câu lệnh X =-5+(5+5).*rand(5,5) 23/ Cho ma trận A=[1 5] câu lệnh A(1,:)=[ ] sẽ trả ra kết 2 3;2 3 4;3 4 quả là A= 2 34 3 45 24/ Cho ma trận A=[1 5] câu lệnh A(:,2)=[ ] sẽ trả ra kết 2 3;2 3 4;3 4 quả là A= 13 2
- 24 35 25/ Cho ma trận A=[1 5] câu lệnh A(:,:)=[ ] sẽ trả ra kết 2 3;2 3 4;3 4 quả là Ma tran [ ] 26/ Cho véc tơ v=[1 1 3], câu lệnh nào tạo ra ma trận có kích thước 3x3 mà các phần tử còn lại là 0, vector v nằm ở hàng cuối cùng M = zeros(3,3) và M(3,:)= V 27/ Cho véc tơ v=[1 1 3], câu lệnh nào tạo ra ma trận có kích thước 3x3 mà các phần tử còn lại là 0, vector v nằm ở cột giữa M = zeros(3,3) và M(2,:)= V 28/ Điều kiện để cộng 2 ma trận A(nXm)+B(iXj) là Các ma trận A,B(n=i,m=j) phải cùng kích thước 29/ Điều kiện để nhân 2 ma trận A(nXm)*B(iXj) là Số cột của ma trận A phải bằng số hàng của ma trận B or m=i 30/ Điều kiện để chia 2 ma trận A(nXm)/B(iXj) là Các ma trận A,B phải là các ma trận vuông cùng kích th ước or n=m=i=j 31/ Điều kiện để thực hiện phép lũy thừa A(iXj)^n là Các ma trận A phải là ma trận vuông or i=j 32/ Toán tử dấu chấm “.” sẽ cho phép thao tác trên từng phần tử của phép tính Nhân từng phần tử(.*) Chia từng phần tử(./) Lũy thừa từng phần tử(.^) 33/ Toán tử dấu chấm “.” sẽ cho phép thao tác trên từng phần tử của phép tính 34/ Cho ma trận A=[1 1;2 2] phép tính C=A*B trả ra kết quả 1;2 2] và A=[1 là A= 3 3 6 6 35/ Cho ma trận A=[1 2;1 1] phép tính C=A.*B trả ra kết quả 1;2 2] và B=[2 là A= 2 2 2 2 3
- 36/ Cho ma trận A=[1 2;1 1] phép tính nào dưới đây 1 1;2 2 2] và B=[2 không báo lỗi Nếu A*B or A/B or A-B or A+B đều bị lỗi. 37/ Cho ma trận A=[1 2;1 1] phép tính nào dưới đây 1 1;2 2 2] và B=[2 báo lỗi 38/ Cho ma trận A(nxm) và B(nxl) và C(lxm)phép tính nào dưới đây th ực hi ện được B*C 39/ Cho ma trận A(nxm) và B(mxl) và C(lxn)phép tính nào dưới đây th ực hi ện được B*C 40/ Cho ma trận A(nxm) và B(nxl) và C(mxl)phép tính nào dưới đây th ực hi ện được A*C 41/ Cho ma trận A=ones(3), lệnh X=sum(A) trả ra kết quả là 333 42/ Cho ma trận A=ones(3), lệnh X=sum(sum(A)) trả ra kết quả là 9 43/ Cho ma trận A=ones(3), lệnh X=cumsum(A) trả ra kết quả là 1 1 1 2 2 2 3 3 3 44/ Cho ma trận A=ones(3), lệnh X=cumsum(sum(A)) trả ra kết quả là 3 6 9 45/ Cho ma trận A=rand(4,5), câu lệnh x=size(A) trả ra kết quả là 00001Choi X= 4 5 46/ Cho ma trận A=rand(4,5), câu lệnh x=fliplr(size(A)) trả ra kết quả là 00001Choi X=5 4 47/ Cho ma trận A=rand(4,5), câu lệnh x=flipdu(size(A)) trả ra kết quả là 00001Choi ko tra ket qua gi. 48/ Cho ma trận A=[1 2 9]; câu lệnh X=diff(A) trả ra kết quả là 3;4 5 6;7 8 X= 3 33 3 33 4
- 49/ Cho ma trận A=[1 2 9]; câu lệnh X=diff(A,2) trả ra kết quả 3;4 5 6;7 8 là X= 00 0 1]; câu lệnh X=diff(v,2) trả ra kết quả 50/ Cho v=[1 2 3 4 4 3 2 là 0 0 -1 -1 0 0 51/ Đa thức trong Matlab được định nghĩa là • Số phần tử của véc tơ bằng số bậc của đa thức +1 • Phần tử đầu tiên là hệ số cao nhất của đa thức • Những phần tử khuyết có hệ số bằng 0 52/ Đa thức trong Matlab được định nghĩa là • Số phần tử của véc tơ bằng số bậc của đa thức +1 • Phần tử đầu tiên là hệ số cao nhất của đa thức • Những phần tử khuyết có hệ số bằng 0 53/ Đa thức sau P=x4 - 2x2 + 3x -1 được định nghĩa trong matlab bằng biểu vector nào dưới đây P=1 0 -2 3 -1 54/ Đa thức sau P=2x3- x4 +x5 -x2 -4 được định nghĩa trong matlab bằng biểu vector nào dưới đây P= 1 -1 2 -1 0 -4 55/ Đa thức sau P= 2x2 + 3x -1 được định nghĩa trong matlab bằng biểu vector nào dưới đây P= 2 3 -1 56/ Cho đa thức đã được biểu diễn dưới vector v; câu lệnh nào cho phép tính giá trị của đa thức tại x=3,2 P=Polyval(v,3.2) 57/ Tính giá trị của đa thức sau P=x2 - x3 +5x -2 tại x=2,5; cú pháp nào sau đây là đúng P=Polyval(p,2.5) 58/ Cho 2 đa thức P1= x3 -2 và P2=x2 -x+4; cú pháp nào để thực hiện phép tính P=P1+P2 Lưu ý : cộng trừ trực tiếp các hệ số, các đa thức phải cùng cỡ or được biến đ ổi cùng c ỡ 59/ Cho 2 đa thức P1= x2 -2 và P2=x2 -x+4; cú pháp nào để thực hiện phép tính 5
- P=P1-P2 60/ Cho 2 đa thức P1= x2 -2 và P2=x2 -x+4; cú pháp nào để thực hiện phép tính P=P1*P2 P = conv(p1,p2) 61/ Cho 2 đa thức P1= x2 -2 và P2=x2 -x+4; cú pháp nào để thực hiện phép tính P=P1/P2 [q,r] = deconv(p1,p2) 62/ Cho 2 đa thức P1= 2x3 -1 và P2=x-3; cú pháp nào để thực hiện phép đạo hàm của p1 K = polyder(p1) 63/ Cho 2 đa thức P1= 2x3 -1 và P2=x-3; cú pháp nào để thực hiện phép đạo hàm của tích P1*P2 K = polyder(p1,p2) 64/ Cho 2 đa thức P1= 2x3 -1 và P2=x-3; cú pháp nào để thực hiện phép đạo hàm của thương hai đa thức P1/P2 [q,d] = polyder(p1,p2) 65/ Câu lệnh nào cho phép thực hiện phép nội suy 1 biến Hàm interp1 Cú pháp: yi = interp1(x,y,xi) Yi = interp1(x,y,xi,method) 66/ Câu lệnh nào cho phép thực hiện phép nội suy 2 biến Hàm interp2 Cú pháp: ZI = interp2(X,Y,Z,XI,YI) ZI = interp2(Z,XI,YI) ZI = interp2(X,Y,Z,XI,YI,method) 67/ Đâu là phương pháp nội suy tuyến tính Linear 68/ Đâu là phương pháp nội suy đa thức bậc 3 cubic 69/ Hàm nào dưới đây để tìm cực tiểu của hàm số fmin 70/ Hàm nào dưới đây để tính tích phân của hàm số trapz 71/ Câu lệnh nào dung để xóa màn hình trong matlab clc 6
- 72/ Câu lệnh nào dung để xóa hết các biến trong matlab clear 73/ Dấu nào được đặt trước các lời chú thích trong matlab % 74/ Đâu là nơi lưu trữ giá trị của các biến nhập vào trong matlab Workspace browser 75/ Đâu là nơi lưu trữ lịch sử các câu lệnh trong matlab Command history 76/ Trong matlab, đâu là ký hiệu của phần ảo Z=a+bi: phan ao la :b 77/ Cách nhập số phức trong matlab là Số phức được nhập ở dạng phần thực + phần ảo i 78/ Phép tính nào có thể thực hiện với số phức trong matlab Các phép tính : +, -, *, / 79/ Phép tính nào có thể thực hiện với số phức trong matlab 80/ Hàm nào dưới đây cho phép lấy ra giá trị phần thực của s ố phức Real(X) 81/ Hàm nào dưới đây cho phép lấy ra giá trị phần ảo của số phức Imag(x) 82/ Hàm nào dưới đây cho phép tạo ra số phức liên hợp Conj(X) 83/ Cách nhập dữ liệu dạng chuỗi nào dưới đây là đúng cú pháp Cú pháp: char('chuỗi 1','chuỗi 2',....) Str2mat('chuỗi 1','chuỗi 2',....) strvcat('chuỗi 1','chuỗi 2',....) 84/ Câu lệnh nào sau đây cho phép chuyển từ chuỗi sang số Tk: cú pháp: eval(expression) [a1,a2,a3,...]=eval(expression) Eval(expression,catch_expr) 85/ Câu lệnh nào sau đây cho phép chuyển từ số sang chuỗi Cú pháp: str=int2str(N) Hoặc str= num2str(A) 86/ Câu lệnh nào sau đây cho phép chuyển từ ma trận sang chuỗi Cú pháp: str = mat2str(A) Str = mat2str(A,n) 7
- 87/ Câu lệnh nào dung để nhập dữ liệu và gán cho biến x Cú pháp: =input(‘lời nhắc) =input(‘lời nhắc’,’s’) 88/ Câu lệnh nào dung để nhập dữ liệu và gán cho biến x bằng hộp tho ại Cú pháp: answer = inputdlg(prompt) answer = inputdlg(prompt, title) answer = inputdlg(prompt, ,title,lineNo) answer = inputdlg(prompt,title,lineNo,defAns) 89/ Câu lệnh nào dùng để xuất dữ liệu ra màn hình Command Window Disp(A) 90/ Đâu là toán tử bằng logic trong matlab = =,,=,~=,&, I,not 91/ Đâu là toán tử lớn hơn hoặc bằng logic trong matlab >= 92/ Đâu là toán tử khác logic trong matlab ~= 93/ Đâu là toán tử ‘và logic’ trong matlab & 94/ Đâu là toán tử ‘hoặc logic’ trong matlab I 95/ Đâu là toán tử ‘phủ định logic’ trong matlab not 96/ Đâu là cú pháp đúng của câu lệnh if If exprerssion Statements end 97/ Đâu là cú pháp đúng của câu lệnh switch Switch switch_expr Case case_expr Statement,…,statement Case {case_expr1, case_expr2,….} Statement,…,statement …. Otherwise Statement,…,statement end 8
- 98/ Đâu là cú pháp đúng của câu lệnh for Fo= expression Statements end 99/ Đâu là cú pháp đúng của câu lệnh while While < expression> Statements end 100/ Câu lệnh nào để thoát khỏi vòng lặp tức thời Break 101/ Câu lệnh nào dùng để vẽ đồ thị 2D trong matlab plot(x,y) 102/ Điều kiện nào để có thể vẽ được đồ thị trong 2D 103/ Chữ ‘c’ trong ‘color_style_marker’ của lệnh vẽ 2D biểu thị cho mầu xanh dươmg 104/ Chữ ‘k’ trong ‘color_style_marker’ của lệnh vẽ 2D biểu thị cho Mau đen 105/ Ký tự ‘x’ trong ‘color_style_marker’ của lệnh vẽ 2D biểu thị cho dấ u x 106/ Ký tự ‘:’ trong ‘color_style_marker’ của lệnh vẽ 2D biểu thị cho đường chấm 107/ Câu lệnh nào dùng để hiện thị lưới trong đồ thị của matlab Grid on 108/ Câu lệnh nào dùng để vẽ nhiều đồ thị trong một cửa sổ Figure của matlab plot(x1,y1,x2,y2,x3,y3,……….,xn,yn) 109/ Câu lệnh nào dùng để ghi chú tên đồ thị của matlab Title (‘tên tiêu đề đồ thị’) 110/ Câu lệnh nào dùng để ghi chú cho trục ox trên đồ thị của matlab Xtable (‘tên trục x) 111/ Câu lệnh nào dùng để vẽ đồ thị 3D trong matlab Plot3(x,y,z) 112/ Để vẽ được đồ thị 3D trong matlab cần có điều kiện 9
- 113/ Hệ dưới đây mô tả phương trình nào 114/ Tín hiệu lấy ra của scope x1 trong sơ đồ dưới đây là tín hiệu của 115/ Hệ dưới đây mô tả phương trình nào 116/ Hệ dưới đây mô tả phương trình nào 117/ Tín hiệu lấy ra của scope x1 trong sơ đồ dưới đây là tín hiệu của 10
- 118/ Hệ dưới đây mô tả phương trình nào 119/ Tín hiệu lấy ra của scope x1 trong sơ đồ dưới đây là tín hiệu của 120/ Hệ dưới đây mô tả phương trình nào 11
- 121/ Tín hiệu lấy ra của scope x1 trong sơ đồ dưới đây là tín hiệu của 122/ Hệ dưới đây mô tả phương trình nào 123/ Hệ dưới đây mô tả phương trình nào 124/ Hệ dưới sẽ trả ra kết quả như thế nào khi ta chọn giá trị Threshold=5 trong 125/ Khi chạy chương trình trong Simulink cần phải 126/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 12
- 127/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 128/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 129/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 130/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 131/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 132/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 133/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 13
- 134/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 135/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 136/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 137/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 138/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 139/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 140/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 14
- 141/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 142/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 143/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 144/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 15
- 145/ Các khối dưới đây, khối nào có thể tạo ra được tín hiệu như sau 146/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 147/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 148/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 149/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 150/ Khối dưới đây có tên gọi và chức năng là gì 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình ứng dụng phần mềm MATLAB - Phan Thanh Tạo
260 p | 1782 | 1279
-
Tự học Matlab
138 p | 1250 | 685
-
Giáo trình tự học MATLAB
138 p | 1092 | 624
-
Giáo trình môn Matlab
204 p | 607 | 312
-
Giáo trình Cơ sở Matlab và ứng dụng - ĐH Sư Phạm KT Hưng Yên
236 p | 666 | 302
-
HỌC MATLAB BẰNG THÍ DỤ
51 p | 511 | 237
-
Hướng dẫn về Matlab/Simulink
10 p | 391 | 163
-
Chương 1: MATLAB cơ bản
0 p | 377 | 162
-
Tài liệu matlap toàn tập_1
25 p | 231 | 123
-
MATLAB 7.0
7 p | 349 | 101
-
Giáo trình phần mềm Matlab
541 p | 228 | 88
-
Phần mềm phân tích dữ liệu Origin
23 p | 524 | 59
-
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN KỸ THUẬT LẬP TRÌNH
116 p | 178 | 47
-
Bài giảng Matlab - ĐH Vinh
47 p | 106 | 19
-
Thực hành Matlab cơ bản
9 p | 130 | 12
-
Thiết kế phần mềm tính toán nội lực khung phẳng theo phương pháp phần tử hữu hạn bằng ngôn ngữ lập trình matlab và ứng dụng Matlab GUI
5 p | 27 | 5
-
.Giới thiệu 1 GIỚI THIỆU Matlab là một phần mềm toán học của hãng Mathworks
260 p | 155 | 4
-
Kết nối giữa phần mềm C# và thiết bị NI
5 p | 47 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn