Phần thứ nhất - Những biến hóa hình thái của tư bản và tuần hoàn của những biến hóa hình thái ấy: Phần 1 "Tuần hoàn của tư bản tiền tệ"
lượt xem 8
download
Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Phần thứ nhất - Những biến hóa hình thái của tư bản và tuần hoàn của những biến hóa hình thái ấy: Phần 1 "Tuần hoàn của tư bản tiền tệ". Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn tư liệu bổ ích giúp các bạn sinh viên trong quá trình học tập và ôn thi học phần triết học Mác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phần thứ nhất - Những biến hóa hình thái của tư bản và tuần hoàn của những biến hóa hình thái ấy: Phần 1 "Tuần hoàn của tư bản tiền tệ"
- 44 PHẦN THỨ NHẤT. - NHỮNG BIẾN HÓA HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN CHƯƠNG I.- TUẦN HOÀN CỦA TƯ BẢN TIỀN TỆ 45 PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG BIẾN HÓA HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN VÀ TUẦN HOÀN CỦA NHỮNG BIẾN HÓA HÌNH THÁI ẤY CHƯƠNG I TUẦN HOÀN CỦA TƯ BẢN TIỀN TỆ Quá trình tuần hoàn1) của tư bản trải qua ba giai đoạn; căn cứ vào sự trình bày ở tập thứ nhất, thì các giai đoạn ấy hình thành nên chuỗi sau đây: Giai đoạn thứ nhất: Nhà tư bản, với tư cách là người mua, xuất hiện trên thị trường hàng hóa và thị trường lao động; tiền của hắn chuyển hóa thành hàng hóa, hay thông qua hành vi lưu thông T - H. Giai đoạn thứ hai: Nhà tư bản tiêu dùng một cách sản xuất những hàng hóa mà hắn đã mua. Hắn hoạt động với tư cách là người sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa; tư bản của hắn thực hiện quá trình sản xuất. Kết quả là có một hàng hóa có giá trị lớn hơn giá trị của các yếu tố sản xuất ra hàng hóa đó. 1) Lấy trong bản thảo II. Giai đoạn thứ ba: Nhà tư bản trở lại thị trường với tư cách là người bán; hàng hóa của hắn chuyển hóa thành tiền, hay thực hiện hành vi lưu thông H - T.
- 46 PHẦN THỨ NHẤT. - NHỮNG BIẾN HÓA HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN CHƯƠNG I.- TUẦN HOÀN CỦA TƯ BẢN TIỀN TỆ 47 Do đó, công thức có thể ứng dụng cho tuần hoàn của tư bản tiền tệ là: T - tố mà đặc tính đương nhiên phải thích hợp với loại sản phẩm cần chế tạo. H... Sx...H' - T', đường chấm chỉ ra rằng quá trình lưu thông bị đứt quãng, Nếu chúng ta dùng Slđ để chỉ sức lao động và Tlsx để chỉ tư liệu sản xuất, còn H' và T' là H và T đã tăng thêm giá trị thặng dư. thì số hàng hóa nhà tư bản mua sẽ biểu thị thành: H = Slđ + Tlsx, hay gọn Trong tập thứ nhất, giai đoạn thứ nhất và giai đoạn thứ ba chỉ được Sld hơn: H . Do đó, xét về nội dung, T - H biểu hiện thành T - nghiên cứu ở mức độ cần thiết để hiểu được giai đoạn thứ hai, tức là quá Tlsx trình sản xuất của tư bản. Vì thế nên lúc đó, chúng ta chưa bàn đến các hình Sld H , như thế có nghĩa là T - H phân thành T - Slđ và T - Tlsx; số tiền thái khác nhau của tư bản trong các giai đoạn tuần hoàn khác nhau của nó, Tlsx các hình thái khác nhau mà tư bản lần lượt khoác lấy rồi lại trút bỏ đi trong T chia làm hai phần, một phần mua sức lao động, còn phần kia mua tư liệu khi lặp đi lặp lại tuần hoàn của nó. Các hình thái ấy giờ đây là đối tượng sản xuất. Hai loại mua ấy diễn ra ở hai thị trường hoàn toàn khác nhau, một nghiên cứu trực tiếp của chúng ta. loại ở thị trường hàng hóa theo đúng nghĩa của nó, còn một loại thì ở thị Để hiểu được các hình thái ấy dưới dạng thuần tuý của chúng thì trước trường lao động. hết, chúng ta phải gạt bỏ tất cả những yếu tố hoàn toàn không liên quan gì Nhưng ngoài sự phân chia về chất ấy của số hàng hóa do T chuyển hóa đến bản thân sự thay thế và hình thành bản thân các hình thái. Vì thế, ở đây, Sld thành, thì T - H còn biểu thị một quan hệ về lượng có tính chất rất không những chúng ta giả định rằng hàng hóa được bán đúng theo giá trị Tlsx của nó, mà còn giả định rằng việc bán hàng hóa như thế được tiến hành đặc trưng. trong những tình hình không thay đổi. Do đó, chúng ta cũng gạt bỏ không Chúng ta biết rằng giá trị, hay giá cả của sức lao động trả cho người sở nói đến những sự lên xuống của giá trị có thể xảy ra trong quá trình tuần hữu sức lao động đó, - người này đem bán sức lao động như bán hàng hóa, - hoàn. dưới hình thái tiền công, nghĩa là được trả làm giá cả của một số lao động chứa đựng cả lao động thặng dư nữa; do đó, ví dụ nếu giá trị một ngày của I. GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT T - H2) sức lao động = 3 mác, sản phẩm của 5 giờ lao động, thì chính số tiền đó là số tiền được biểu hiện trên khế ước giữa người mua và người bán thành T - H biểu thị việc chuyển hóa một món tiền thành một số hàng hóa; đối giá cả, hay tiền công, của một lao động có thể là 10 giờ. Giả định rằng với người mua, đó là việc chuyển hóa tiền của người ấy thành hàng hóa; đối một khế ước như vậy được ký kết với 50 công nhân, thì trong một ngày, họ với người bán, đó là việc chuyển hóa hàng hóa của người ấy thành tiền. phải cung cấp cho người mua tất cả là 500 giờ lao động, mà một nửa, - tức Hành vi lưu thông chung ấy của là 250 giờ lao động = 25 ngày lao động mỗi ngày 10 giờ, - chỉ toàn là lao động thặng dư thôi. Số lượng và khối 2) Từ đây là bản thảo VII do Mác bắt đầu viết ngày 2 tháng Bảy 1878. lượng những tư liệu sản xuất cần mua phải đủ để sử dụng được khối lượng hàng hóa đồng thời trở thành một giai đoạn hoạt động nhất định trong vòng lao động đó. tuần hoàn độc lập của một tư bản cá biệt, trước hết không phải là vì hình Sld Do đó, T - H không những chỉ biểu thị một quan hệ về chất, thái của hành vi đó, mà là nội dung vật chất của hành vi đó, tức là do tính Tlsx chất sử dụng đặc thù của những hàng hóa do tiền chuyển hóa thành. Những không phải chỉ nói lên sự chuyển hóa của một số tiền nhất định, ví dụ 422 hàng hóa ấy, một mặt, là những tư liệu sản xuất, và mặt khác, là sức lao p.xt. thành tư liệu sản xuất và sức lao động tương ứng với nhau; nó còn biểu động, tức là những nhân tố vật và người của sản xuất hàng hóa, những nhân thị một quan hệ về lượng giữa cái phần tiền bỏ ra mua sức lao động Slđ và
- 48 PHẦN THỨ NHẤT. - NHỮNG BIẾN HÓA HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN CHƯƠNG I.- TUẦN HOÀN CỦA TƯ BẢN TIỀN TỆ 49 cái phần bỏ ra mua tư liệu sản xuất Tlsx, - một quan hệ đã được quyết định hiện vật, khiến cho giá trị đó có thể tự thực hiện thành giá trị đẻ ra giá trị trước bởi tổng số lao động thặng dư, tức là lao động dôi ra, mà một số công thặng dư (dưới dạng hàng hóa). Nói một cách khác, giá trị đó tồn tại dưới nhân nhất định phải bỏ ra. trạng thái hoặc là dưới hình thái tư bản sản xuất, tư bản này có đặc tính hoạt Ví dụ, trong một xưởng kéo sợi, nếu tiền công hàng tuần của 50 công động như một kẻ tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. Chúng ta hãy gọi tư bản nhân là 50 p.xt., thì sẽ cần phải chi 372 p.xt. về tư liệu sản xuất khi giả định tồn tại dưới hình thái ấy là Sx. rằng đó là giá trị của những tư liệu sản xuất do một lao động hàng tuần là Nhưng giá trị của Sx = giá trị của Slđ + Tlsx = T đã được chuyển hóa 3000 giờ, - trong đó có 1500 giờ lao động thặng dư, - chuyển hóa thành sợi. thành Slđ và Tlsx. T cũng chỉ là một giá trị tư bản giống như Sx thôi, nhưng Trong các ngành công nghiệp khác nhau, việc sử dụng lao động phụ T có một phương thức tồn tại khác; đó là giá trị tư bản dưới trạng thái tiền thêm đòi hỏi phải bỏ thêm một giá trị phụ đến mức nào dưới hình thái tư hoặc dưới hình thái tiền: đó là tư bản tiền tệ. liệu sản xuất, - điều đó hoàn toàn không quan trọng. Chỉ có một điều cần Sld phải tính đến là: trong tất cả mọi tình huống, cái phần tiền chi phí về tư liệu Vì vậy, hành vi T - H , hay dưới hình thái chung của nó là T - Tlsx sản xuất - tức là những tư liệu sản xuất mua vào do hành vi T - Tlsx - phải H, nghĩa là tổng số những hành vi mua hàng hóa, vốn là hành vi lưu thông đủ dùng, do đó, phải được tính toán trước, phải được cung cấp theo một tỷ chung của hàng hóa, là giai đoạn của quá trình tuần hoàn độc lập của tư bản, lệ thích đáng. Nói một cách khác, số lượng tư liệu sản xuất cần phải đủ để đồng thời cũng là sự chuyển hóa của giá trị tư bản từ hình thái tiền của nó thu hút hết số lượng lao động, phải đủ để được số lượng lao động ấy chuyển thành hình thái sản xuất của nó, hay nói vắn tắt hơn, là sự chuyển hóa của tư hóa thành sản phẩm. Nếu không có một số lượng tư liệu sản xuất đầy đủ, thì sẽ không thể sử dụng được số lao động thừa ra do người mua chi phối; bản tiền tệ thành tư bản sản xuất. Như vậy, trong hình thái tuần hoàn mà quyền chi phối của người đó đối với lao động ấy sẽ không đem lại gì cả. chúng ta xét đến trước hết ở đây, thì tiền biểu hiện ra thành cái thứ nhất Nếu tư liệu sản xuất lại có nhiều hơn số lao động mà người mua chi phối mang giá trị tư bản, và vì vậy, tư bản tiền tệ là hình thái dưới đó tư bản được được, thì những tư liệu sản xuất ấy sẽ không thỏa mãn được lòng thèm ứng ra. thuồng lao động của chúng, sẽ không chuyển hóa được thành sản phẩm. Với tư cách là tư bản tiền tệ, tư bản nằm trong trạng thái có thể hoàn thành các chức năng của tiền: ví dụ, trong trường hợp nói đây, nó hoàn Sld Khi hành vi T - H đã hoàn thành, người mua không những chi thành chức năng làm phương tiện phổ biến để mua và phương tiện phổ biến Tlsx để thanh toán. (Nó làm chức năng thanh toán trong chừng mực mà sức lao phối được tư liệu sản xuất và sức lao động cần thiết để sản xuất ra một vật động tuy được mua trước, nhưng chỉ sau khi đã hoạt động rồi thì mới được phẩm có ích, mà còn chi phối được một lượng sức lao động đang hoạt động trả tiền. Nếu những tư liệu sản xuất không có sẵn trên thị trường, mà phải hay một lượng lao động lớn hơn mức cần thiết để hoàn lại giá trị của sức lao đặt làm mới có, thì trong hành vi T - Tlsx, tiền cũng được dùng làm phương động; đồng thời người mua còn có những tư liệu sản xuất cần thiết để thực tiện thanh toán). Năng lực ấy có được không phải do tư bản tiền tệ là tư bản, hiện hay để vật hóa số lao động ấy: do đó, hắn chi phối được những nhân tố mà do tư bản tiền tệ là tiền. để sản xuất ra những vật phẩm có một giá trị lớn hơn giá trị của các yếu tố Mặt khác, giá trị tư bản trong trạng thái tiền cũng chỉ có thể đảm nhiệm sản xuất ra những vật phẩm ấy, hay là hắn chi phối được những nhân tố để được những chức năng của tiền thôi, ngoài ra không đảm nhiệm được chức sản xuất ra một khối lượng hàng hóa chứa đựng giá trị thặng dư. Như vậy là năng nào khác. Cái làm cho những chức năng ấy trở thành những chức năng cái giá trị do hắn ứng ra dưới hình thái tiền, bây giờ tồn tại dưới hình thái của tư bản, đó là vai trò nhất định của chúng trong sự vận động của tư bản,
- 50 PHẦN THỨ NHẤT. - NHỮNG BIẾN HÓA HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN CHƯƠNG I.- TUẦN HOÀN CỦA TƯ BẢN TIỀN TỆ 51 và do đó, là mối liên hệ giữa giai đoạn trong đó những chức năng ấy xuất quan điểm này ở quyển I, phần II, "Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản". Ở hiện, với các giai đoạn khác của tuần hoàn của tư bản. Ví dụ, trong trường đây, chúng ta chỉ còn cần phải xét sự việc theo một quan điểm khác, cụ thể hợp chúng ta thảo luận trước tiên ở đây, tiền chuyển hóa thành những hàng là xét nó trong mối quan hệ đặc biệt đối với tư bản tiền tệ với tư cách là hình hóa, sự kết hợp của những hàng hóa đó là hình thái hiện vật của tư bản sản thái biểu hiện của tư bản. xuất, và vì vậy, sự kết hợp ấy đã chứa sẵn - trong trạng thái tiềm tàng, trong Hành vi T - Slđ nói chung được coi là đặc trưng của phương thức sản khả năng - cái kết quả của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa. xuất tư bản chủ nghĩa. Nhưng hoàn toàn không phải vì lý do mà chúng ta đã Một phần tiền đảm nhiệm chức năng tư bản tiền tệ trong hành vi T - nêu ra, tức là việc mua sức lao động là một sự giao dịch quy định lượng lao Sld động cung cấp phải lớn hơn lượng cần thiết để bù lại giá cả sức lao động, H , do hoàn thành chính ngay sự lưu thông ấy, mà chuyển sang Tlsx hay tiền công; do đó, cũng không phải vì sự giao dịch ấy quy định việc cung đảm nhiệm một chức năng trong đó tính chất tư bản của nó biến mất, mà cấp lao động chỉ còn lại có tính chất tiền tệ của nó. Lưu thông của tư bản tiền tệ T phân thặng dư, tức là điều kiện căn bản để tư bản hóa giá trị ứng trước, hay nói ra thành T - Tlsx và T - Slđ tức là hành vi mua tư liệu sản xuất và mua sức một cách khác là để sản xuất giá trị thặng dư. Ngược lại, nó được coi là đặc lao động. Bây giờ, chúng ta hãy xét bản thân quá trình sau. Về phía nhà tư trưng vì hình thái của nó, bởi vì dưới hình thái tiền công, lao động được bản, T - Slđ là mua sức lao động; về phía người công nhân, người sở mua bằng tiền, - mà điểm này lại được coi là đặc trưng của nền kinh tế tiền hữu sức lao động, thì T - Slđ là bán sức lao động, - ở đây, chúng ta có thể tệ. nói là bán lao động, vì chúng ta đã giả thiết có hình thái tiền công. Cái đối Ở đây, cái được coi là đặc trưng một lần nữa lại không phải là tính chất với người mua là T - H ( = T - Slđ), thì ở đây, cũng như trong mọi trường không hợp lý của hình thái. Trái lại, người ta không thấy được sự không hợp hợp mua, đối với người bán (người công nhân), nó là Slđ - T ( = H - T) là lý đó. Cái không hợp lý là ở chỗ bản thân lao động, - yếu tố cấu thành của bán sức lao động của anh ta. Đó là giai đoạn lưu thông thứ nhất, hay là lần giá trị, - không thể có một giá trị nào cả, và vì vậy mà một lượng lao động biến hóa hình thái thứ nhất của hàng hóa ("Tư bản"), quyển I, ch. III, 2a); về nhất định cũng không thể có một giá trị có thể biểu hiện thành giá cả của phía người bán lao động, đó là sự chuyển hóa hàng hóa của anh ta thành nó, thành cái ngang giá với một số lượng tiền nhất định. Nhưng chúng ta hình thái tiền. Tiền lĩnh được như vậy sẽ do người công nhân chi tiêu dần biết rằng, tiền công chỉ là một hình thái cải trang, một hình thái trong đó để mua một số hàng hóa nhằm thoả mãn nhu cầu của anh ta, tức là những giá cả một ngày của sức lao động, chẳng hạn, biểu hiện thành giá cả của vật phẩm tiêu dùng. Do đó, toàn bộ lưu thông hàng hóa của anh ta biểu lao động do sức lao động ấy bỏ ra trong một ngày, thành thử giá trị do hiện thành Slđ - T - H tức là, thứ nhất, Slđ - T ( = H - T) và, thứ hai, T - H; sức lao động ấy tạo ra, ví dụ, trong 6 giờ lao động, lại được biểu hiện đó là hình thái chung của lưu thông giản đơn của hàng hóa H - T - H, thành giá trị của sự hoạt động của sức lao động trong 12 giờ, hoặc là giá trong đó tiền chỉ xuất hiện làm phương tiện lưu thông nhất thời, làm vật trị của một lao động 12 giờ. môi giới đơn thuần trong việc trao đổi hàng hóa lấy hàng hóa. T - Slđ là yếu tố đặc trưng trong sự chuyển hóa của tư bản tiền tệ thành T - Slđ sở dĩ được coi là nét đặc trưng, là dấu hiệu của cái mà người ta tư bản sản xuất, vì đó là điều kiện căn bản để cho giá trị ứng ra dưới hình gọi là nền kinh tế tiền tệ, chính là vì, ở đây, lao động biểu hiện ra thành hàng thái tiền được thực tế chuyển hóa thành tư bản, thành giá trị đẻ ra giá trị hóa của người sở hữu nó, còn tiền biểu hiện ra thành người mua; như vậy, T thặng dư. T - Tlđ chỉ cần thiết để thực hiện khối lượng lao động đã mua - Slđ được xem là nét đặc trưng của nền kinh tế tiền tệ chính là vì tính chất được trong hành vi T - Slđ. Vì thế, chúng ta đã xem xét hành vi T - Slđ theo tiền tệ của quan hệ đó (tức là bán và mua sự hoạt động của con người) .
- 52 PHẦN THỨ NHẤT. - NHỮNG BIẾN HÓA HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN CHƯƠNG I.- TUẦN HOÀN CỦA TƯ BẢN TIỀN TỆ 53 Nhưng tiền đã xuất hiện rất sớm với tư cách là người mua những cái gọi là tại tách rời với tư liệu sản xuất, với những điều kiện vật của việc ứng dụng những sự phục vụ, - và mặc dầu thế, T vẫn không chuyển hóa thành tư bản sức lao động đó. Ở trong trạng thái tách rời như vậy, nó không thể đem tiền tệ, và tính chất chung của nền kinh tế cũng không bị đảo lộn. dùng để trực tiếp sản xuất ra những giá trị sử dụng cho người sở hữu Đối với tiền, thì chuyển hóa thành hàng hóa này hay hàng hóa khác, điều nó, cũng không thể đem dùng để sản xuất ra những hàng hóa mà đó hoàn toàn không quan trọng. Nó là hình thái ngang giá phổ biến của tất anh ta có thể đem bán đi để sống. Nhưng, một khi do bị đem bán đi mà sức cả mọi hàng hóa; chỉ với giá cả của chúng, lao động kết hợp với tư liệu sản xuất, thì nó trở nên một bộ phận cấu thành các hàng hóa cũng đã nói lên rằng chúng là đại biểu trên ý niệm cho một số của tư bản sản xuất trong tay người mua nó, cũng hệt như tư liệu sản xuất tiền nhất định nào đó, rằng chúng đang chờ đợi được chuyển hóa thành tiền, vậy. và chỉ khi nào được trao đổi với tiền, thì chúng mới mang một hình thái Cho nên, dù trong hành vi T - Slđ, người sở hữu tiền và người sở hữu sức dưới đó chúng có thể chuyển hóa thành những giá trị sử dụng cho những lao động có đơn thuần lấy tư cách là kẻ bán và người mua để quan hệ với người sở hữu chúng. Do đó, một khi sức lao động đã tồn tại trên thị trường nhau, dù họ có đơn thuần đối diện với nhau với tư cách là người sở hữu tiền với tư cách là hàng hóa của người sở hữu nó, hơn nữa, việc bán hàng hóa đó và người sở hữu hàng hóa, do đó, theo ý nghĩa ấy, họ chỉ nằm trong một được tiến hành dưới hình thái trả tiền cho lao động, dưới hình thái tiền công, quan hệ tiền tệ đơn thuần đối với nhau thôi, thì người mua đồng thời cũng thì việc mua và bán sức lao động không có gì là đặc biệt đáng chú ý so với vẫn cứ xuất hiện ngay từ đầu với tư cách là kẻ sở hữu cả tư liệu sản xuất việc mua và bán bất cứ hàng hóa nào khác. Cái đặc trưng ở đây không phải nữa, tức là sở hữu những điều kiện vật cho người sở hữu sức lao động tiêu là ở chỗ có thể mua hàng hóa - sức lao động mà là ở chỗ sức lao động xuất dùng sức lao động một cách sản xuất. Nói một cách khác, những tư liệu sản hiện thành hàng hóa. xuất ấy đối diện với người sở hữu sức lao động với tư cách là sở hữu của kẻ khác. Mặt khác, người bán lao động đối diện với người mua lao động với tư Sld Do hành vi T - H , tức là do sự chuyển hóa của tư bản tiền tệ cách là sức lao động của kẻ khác, sức lao động ấy nhất định phải thuộc về Tlsx tay người mua chi phối, phải kết hợp với tư bản của hắn để cho tư bản ấy có thành tư bản sản xuất, nhà tư bản kết hợp được những nhân tố vật và người thể thực sự thể hiện ra là tư bản sản xuất. Do đó, quan hệ giai cấp giữa nhà của sản xuất với nhau, chừng nào mà những nhân tố ấy đều là những hàng tư bản và người lao động làm thuê đã tồn tại, nó đã được giả định ngay từ hóa. Nếu như tiền chuyển hóa lần đầu tiên thành tư bản sản xuất, hay lần lúc hai người gặp nhau trong hành vi T - Slđ (đứng về phía công nhân mà đầu tiên hoạt động làm tư bản tiền tệ đối với người sở hữu nó, thì trước hết, nói, thì đó là hành vi Slđ - T). Hành vi này là việc mua và bán, một quan hệ người này phải mua những tư liệu sản xuất, như nhà xưởng, máy móc, v.v., tiền tệ, nhưng là một việc mua và bán trong đó người mua là một nhà tư trước khi mua sức lao động, bởi vì trước khi sức lao động chịu sự chi phối bản, và người bán là một người lao động làm thuê; mối quan hệ ấy xuất hiện của hắn, thì tư liệu sản xuất phải có sẵn để hắn có thể dùng được sức lao là do các điều kiện cần thiết để cho việc thực hiện sức lao động - tức là tư động làm sức lao động. liệu sinh hoạt và tư liệu sản xuất - đều tách rời người sở hữu sức lao động, Trên đây là các sự việc diễn ra về phía nhà tư bản. vì chúng là sở hữu của kẻ khác. Còn về phía người công nhân thì anh ta chỉ có thể đem ứng dụng sức lao Ở đây, chúng ta không quan tâm tới việc xét xem sự tách rời ấy phát động của anh ta vào sản xuất khi nào sức lao động đó kết hợp với tư liệu sản sinh như thế nào. Sự tách rời ấy tồn tại khi hành vi T - Slđ diễn ra. Điểm xuất, sau khi được bán đi. Vậy là trước khi bán, sức lao động của anh ta tồn chúng ta chú ý tới ở đây là điểm sau đây: nếu hành vi T - Slđ biểu hiện ra thành một chức năng của tư bản tiền tệ, hay nếu tiền biểu hiện ra ở đây
- 54 PHẦN THỨ NHẤT. - NHỮNG BIẾN HÓA HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN CHƯƠNG I.- TUẦN HOÀN CỦA TƯ BẢN TIỀN TỆ 55 thành hình thái tồn tại trong lưu thông hàng hóa giản đơn, cũng như không có trong lưu thông tiền của tư bản, thì như thế quyết không phải chỉ vì tiền xuất hiện ở đây thành tệ tương ứng với lưu thông hàng hóa đó. phương tiện thanh toán để trả công cho một hoạt động có ích của con người, Mua bán nô lệ, về hình thức, cũng là mua bán hàng hóa. Nhưng nếu không trả công cho một việc phục vụ; do đó, quyết không phải do chức năng của có chế độ nô lệ, thì tiền không thể thực hiện chức năng ấy được. Chế độ nô tiền dùng làm phương tiện thanh toán. Tiền có thể chi ra dưới hình thái ấy, lệ có tồn tại, người ta mới có thể dùng tiền để mua nô lệ. Ngược lại, việc có chỉ vì sức lao động ở vào trạng thái tách rời khỏi tư liệu sản xuất (kể cả tư tiền trong tay người mua tuyệt nhiên còn chưa đủ để tạo ra chế độ nô lệ. liệu sinh hoạt coi như là tư liệu để sản xuất ra bản thân sức lao động); vì sự Việc bán sức lao động của bản thân (dưới hình thức bán lao động của tách rời ấy chỉ có thể khắc phục được bằng cách bán sức lao động cho kẻ sở bản thân hay dưới hình thái tiền công) không biểu hiện ra thành một hiện hữu các tư liệu sản xuất, do đó, sự hoạt động của sức lao động cũng thuộc tượng cô lập, mà thành một tiền đề có tính chất quyết định của nền sản xuất về người mua, còn giới hạn của sự hoạt động này thì tuyệt nhiên không hàng hóa trên quy mô xã hội, do đó việc tư bản tiền tệ thực hiện trên quy mô trùng hợp với giới hạn của số lượng lao động cần thiết để tái sản xuất ra giá Sld xã hội cái chức năng T - H mà chúng ta xem xét ở đây, - việc đó cả của bản thân sức lao động. Quan hệ tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong quá Tlsx trình sản xuất chỉ là vì tự nó, nó đã tồn tại trong hành vi lưu thông rồi, trong giả thiết phải có những quá trình lịch sử đã làm tan rã sự kết hợp lúc ban những điều kiện kinh tế cơ bản khác nhau trong đó kẻ mua và người bán đối đầu giữa tư liệu sản xuất với sức lao động, tức là những quá trình mà kết diện với nhau, trong quan hệ giai cấp của họ. Không phải là bản chất của quả là làm cho quần chúng nhân dân, tức là những người lao động, với tư tiền sinh ra quan hệ đó; trái lại chỉ có sự tồn tại của quan hệ đó mới có thể cách là kẻ không sở hữu tư liệu sản xuất, và những người không lao động, làm cho một chức năng giản đơn của tiền biến thành một chức năng của tư với tư cách là kẻ sở hữu những tư liệu sản xuất, đối diện với nhau. Còn như bản. sự kết hợp ấy trước khi tan rã có mang một hình thái trong đó bản thân Trong nhận thức về tư bản tiền tệ (tạm thời, chúng ta chỉ bàn đến tư bản người lao động cũng được coi như là một tư liệu sản xuất trong các tư liệu tiền tệ trong phạm vi chức năng nhất định của nó mà chúng ta gặp ở đây), sản xuất khác, hay mang một hình thái trong đó người lao động là kẻ sở hữu thì thông thường có hai loại sai lầm đi đôi với nhau hoặc xen kẽ với nhau. tư liệu sản xuất, - điều đó không làm thay đổi vấn đề một chút nào cả. Một là, các chức năng mà giá trị tư bản với tư cách là tư bản tiền tệ đảm Sld Như vậy, thực chất của vấn đề làm cơ sở cho hành vi T- H là sự nhiệm, - và nó có thể đảm nhiệm được các chức năng ấy, chính là vì nó tồn Tlsx tại dưới hình thái tiền, - bị người ta nhận lầm là do tính chất tư bản của nó phân phối; không phải sự phân phối theo nghĩa thông thường như phân phối mà ra; kỳ thực, các chức năng ấy chỉ do trạng thái tiền của giá trị tư vật phẩm tiêu dùng, mà là sự phân phối những yếu tố của bản thân sản xuất, bản, do hình thái biểu hiện của nó với tư cách là tiền, đẻ ra mà thôi. hơn nữa những nhân tố vật thì tập trung ở một bên, còn sức lao động thì ở Hai là, ngược lại: người ta cho rằng nội dung đặc thù của chức năng bên khác, tách rời với những nhân tố vật ấy. tiền tệ, cái nội dung làm cho chức năng đó đồng thời trở thành một chức Do đó, trước khi hành vi T - Slđ có thể trở thành một hành vi xã hội phổ năng của tư bản, là do bản chất của tiền mà ra (vì vậy, người ta lẫn lộn biến, thì tư liệu sản xuất, bộ phận vật của tư bản sản xuất, phải đối diện với tiền với tư bản), kỳ thực, chức năng tư bản tiền tệ lại giả thiết - như ở người lao động với tư cách là tư liệu sản xuất, là tư bản. đây, trong khi thực Trước kia, chúng ta đã thấy rằng29 một khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện hành vi T - Slđ - phải có những điều kiện xã hội tuyệt nhiên không có đã xuất hiện, thì trong quá trình phát triển, nó không những tái sản xuất ra
- 56 PHẦN THỨ NHẤT. - NHỮNG BIẾN HÓA HÌNH THÁI CỦA TƯ BẢN CHƯƠNG I.- TUẦN HOÀN CỦA TƯ BẢN TIỀN TỆ 57 sự tách rời ấy, mà còn mở rộng sự tách rời ấy theo những quy mô không Vì vậy, hoàn toàn rõ ràng là chỉ có trên cơ sở một nền sản xuất tư bản ngừng lớn hơn, cho đến khi sự tách rời đó trở thành trạng thái xã hội hoàn chủ nghĩa đã phát triển, thì công thức tuần hoàn của tư bản tiền tệ: T - H... toàn chi phối. Nhưng trong vấn đề này, còn có một phương diện khác nữa. Sx ... H' - T' mới là hình thái tuần hoàn tự nhiên của tư bản, bởi vì công thức Điều kiện để cho tư bản hình thành được và chi phối được nền sản xuất, là đó giả thiết đã có giai cấp công nhân làm thuê trên quy mô toàn xã hội. Như thương nghiệp phải phát triển đến một trình độ nhất định, và đi đôi với chúng ta đã thấy, sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải chỉ sản xuất ra hàng thương nghiệp, thì lưu thông hàng hóa, và do đó cả nền sản xuất hàng hóa, hóa và giá trị thặng dư; nó còn tái sản xuất, - và tái sản xuất theo quy mô cũng phải phát triển đến một trình độ nhất định, vì vật phẩm không thể đi ngày càng lớn, - ra giai cấp công nhân làm thuê và biến đổi đại đa số những vào lưu thông với tư cách là hàng hóa nếu chúng không được sản xuất nhằm người sản xuất trực tiếp thành công nhân làm thuê. Vì vậy, điều kiện thứ để bán, tức là không được sản xuất với tư cách là hàng hóa. Nhưng chỉ có nhất để cho công thức T - H. .. Sx...H' - T' có thể thực hiện được là sự tồn tại thường xuyên của giai cấp công nhân làm thuê, cho nên công thức đó đã giả trên cơ sở sản xuất tư bản chủ nghĩa thì sản xuất hàng hóa mới biểu hiện thiết có tư bản dưới hình thái tư bản sản xuất, và do đó giả thiết có hình thái thành loại hình sản xuất thông thường, thống trị. tuần hoàn của tư bản sản xuất. Do cái mệnh danh là giải phóng nông dân, bây giờ những người sở hữu ruộng đất của nước Nga dùng công nhân làm thuê trên ruộng đất của họ II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI. thay cho nông nô bị cưỡng bức lao động trước kia, thường than phiền về hai CHỨC NĂNG CỦA TƯ BẢN SẢN XUẤT điều. Điều thứ nhất là thiếu tư bản tiền tệ. Ví dụ, họ nói: trước khi bán thu hoạch thì phải trả những số tiền khá lớn cho những người lao động làm Tuần hoàn của tư bản xem xét ở đây bắt đầu bằng hành vi lưu thông T thuê, nhưng lại không có điều kiện cần thiết bậc nhất là tiền mặt. Muốn tiến - H, tức là sự chuyển hóa của tiền thành hàng hóa, là mua vào. Do đó, lưu hành sản xuất theo phương thức tư bản chủ nghĩa, thì luôn luôn cần phải có thông cần được bổ sung bằng sự biến tư bản dưới hình thái tiền, cụ thể là để trả tiền công. Thật ra, về điều này, hóa hình thái ngược lại, H - T, tức là sự chuyển hóa của hàng hóa thành bọn điền chủ có thể tự an ủi: có công chờ đợi, thời cơ sẽ đến, và với thời tiền, là bán ra. Nhưng kết quả trực tiếp của hành vi gian, nhà tư bản công nghiệp không những chi phối được tiền của bản thân Sld mình, mà còn chi phối được l'argent des autres1* nữa. T- H là làm cho lưu thông của giá trị tư bản ứng ra dưới hình thái Tlsx 1* - tiền của người khác tiền, bị đứt quãng. Do sự chuyển hóa của tư bản tiền tệ thành tư bản sản Nhưng điều than phiền thứ hai của họ lại càng có tính chất đặc trưng xuất, giá trị tư bản mang một hình thái hiện vật trong đó, nó không thể tiếp hơn, cụ thể là: dù có tiền đi nữa, thì cũng không tìm ra đủ số sức lao động tự tục lưu thông được nữa mà phải đi vào tiêu dùng, cụ thể là đi vào tiêu dùng do có thể mua được trong bất cứ lúc nào, bởi vì quyền sở hữu tập thể về sản xuất. Việc tiêu dùng sức lao động, tức là lao động, chỉ có thể thực hiện ruộng đất của công xã nông thôn làm cho công nhân nông nghiệp nước Nga được trong quá trình lao động thôi. Nhà tư bản không thể đem công nhân chưa hoàn toàn tách khỏi tư liệu sản xuất của họ; do đó, họ chưa phải là bán lại như bán hàng hóa được, vì công nhân không phải là nô lệ của nhà tư bản và vì nhà tư bản chỉ mua quyền sử dụng sức lao động của anh ta trong "công nhân làm thuê tự do" theo ý nghĩa đầy đủ của từ đó. Nhưng sự tồn tại của người công nhân tự do trên quy mô toàn xã hội lại là điều kiện không một thời gian nhất định thôi. Mặt khác, nhà tư bản chỉ có thể sử dụng sức thể thiếu được để cho T - H, tức là sự chuyển hóa của tiền thành hàng hóa, lao động bằng cách bắt sức lao động sử dụng những tư liệu sản xuất với tư có thể biểu hiện là sự chuyển hóa của tư bản tiền tệ thành tư bản sản xuất. cách là những nhân tố hình thành hàng hóa. Như vậy, kết quả của giai đoạn thứ nhất là bước vào giai đoạn thứ hai, giai đoạn sản xuất của tư bản.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 4: Mô hình hồi qui đa biến
62 p | 427 | 108
-
Văn háo giao tiếp trong kinh doanh của Australia
12 p | 523 | 88
-
Tài liệu Chiến tranh Thế giới thứ hai (1939 – 1945)
25 p | 602 | 70
-
Biên Niên Sử nước Nga 1800-2000 phần 3
7 p | 161 | 26
-
Xứ sở Phù Tang
3 p | 133 | 17
-
Lợi ích kinh tế và các hình thức phân phối thu nhập ở Việt Nam trong thời kì quá độ - 4
7 p | 112 | 15
-
27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc - 2
9 p | 123 | 12
-
Cẩn thận khi dùng trạng từ
7 p | 73 | 11
-
Xứ Đàng Trong năm 1621 – Phần 6
5 p | 75 | 9
-
Triết học Phần 2
10 p | 125 | 9
-
Trận Lübeck
4 p | 74 | 8
-
Toàn cầu hóa, cơ hội và thách thức đối với ngành Thông tin – Thư viện Việt Nam
8 p | 121 | 7
-
Mối quan hệ biện chứng tự nhiên xã hội phân tích vấn đề môi trường việt nam - 3
6 p | 62 | 7
-
Thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc (19391941)
13 p | 80 | 5
-
Bản lề của 3 châu Á-Phi-Âu 3
6 p | 67 | 5
-
Đế quốc Ả rập 1
7 p | 95 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn