intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần đường Biên Hòa

Chia sẻ: Truong Minh Hieu | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:55

496
lượt xem
128
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân tích tình hình tài chính ngày nay trở thành nhu cầu của doanh nghiệp nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO. Với tình hình công nghệ thông tin phát triển và các doanh nghiệp khi đang dần tiếp cận với nền kinh tế thị trường giao lưu kinh tế với các nước khác cũng như tiếp cận với cách kinh doanh hiện đại. Nhu cầu tài chính của các công ty ngày càng cao do vậy họ bắt đầu tiếp cận các công ty vay vốn như sàn giao dịch chứng khoán, ngân hàng, các tổ chức tín dụng,… Cho nên họ phải...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần đường Biên Hòa

  1. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA GVHD: Nguyễn Thị Ngọc MỤC LỤC Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Trang
  2. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA GVHD: Nguyễn Thị Ngọc LỜI MỞ ĐẦU Phân tích tình hình tài chính ngày nay trở thành nhu cầu của doanh nghi ệp nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO. Với tình hình công nghệ thông tin phát triển và các doanh nghiệp khi đang dần tiếp cận với nền kinh tế thị trường giao lưu kinh tế với các nước khác cũng như tiếp cận với cách kinh doanh hiện đại. Nhu cầu tài chính của các công ty ngày càng cao do vậy h ọ bắt đầu tiếp cận các công ty vay vốn như sàn giao dịch chứng khoán, ngân hàng, các tổ chức tín dụng,… Cho nên họ phải cung cấp những thông tin tài chính về công ty cho những người cung cấp vốn. Việc phân tích tài chính cũng có nhiều mục tiêu khác nhau. Đối với nhà quản trị, phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiêp. Đối với các nhà đầu tư,họ muốn biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp . ngoài ra, phân tích tài chính cũng rất cần thiết cho nhà cho vay,ng ười h ưởng l ương trong doanh nghiệp, cán bộ thuế, luật sư, cảnh sát kinh tế,……. Nước ta vẫn là một nước Nông nghiệp, đang trong quá trình hiện đại và công nghiệp hóa. Mặt khác với những điều kiện tự nhiên thuận lợi, rất phù hợp để phát triển nông nghiệp. với những điều kiện như ở nước ta, ngành Mía đường là một trong những ngành có thuận lợi để phát triển và ưu tiên đầu tư hành đầu. Đầu tư vào Mía đường có thể đáp ứng nhu cầu trước mắt tiêu thụ đường trong nước đang đàn được nâng cao theo điều kiện mức sống của người dân, và phục vụ cho xuất khẩu đường ra thế giới thu hút thêm lợi nhuận cho quốc gia. Vì vậy, chúng em lựa chon Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa để làm sáng tỏ hơn vấn đề này thông qua báo cáo tài chính năm 2011.Nội dung tổng quát gồm: Chương 1 : Giới thiệu về công ty cổ phần đường Biên Hòa Chương 2: Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần đường Biên Hòa Chương 3: Những nhận xét, giải pháp và kiến nghị đối với việc phát triển của công ty đường Biên Hòa Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Trang
  3. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA GVHD: Nguyễn Thị Ngọc CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA 1.1 Lịch sử hình thành phát triển -1968 :Công ty được thành lập với tên gọi là nhà máy đường Biên Hòa với sản phẩm là đường ngà công suất 400 tấn/ ngày và chưng cất rượu Rhum -1969-1983: Lắp đặt và đưa vào hoạt động nhà máy luyện đường năng suất 200 tấn/ngày, sản xuất từ nguyên liệu chính là đường thô nhập khẩu. Đến năm 1995 đã được đầu tư nâng công suất lên 300 tấn/ ngày. Ngoài ra còn sản xuất rượu mùi, bao đay. -1994: Nhà máy Đường Biên Hòa đổi tên thành Công ty Đường Biên hòa, là doanh nghiệp hạch toán độc lập có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp -1995: Đầu tư mới thiết bị, mở rộng phân xưởng đường luyện nâng năng suất lên 300 tấn thành phẩm/ngày. -Tháng 5/2001 : Hoàn tất quá trình cổ phần hóa Công ty và chuyển đổi hoạt động theo cơ chế Công ty cổ phần với tên gọi là Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa. 08/2001 Triển khai dự án đầu tư mới phân xưởng sản xuất rượu lên men từ trái cây và nếp cẩm, công suất 1.000.000 lít/năm. -Tháng 12/2006: Cổ phiếu Công ty chính thức được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán. 1.2 Mục tiêu hoạt động của công ty -Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển SXKD và các lĩnh vực khác nhằm mục tiêu thu được nhiều lợi nhuận. -Tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động. -Tăng lợi tức cho các cổ đông. -Đóng góp cho ngân sách nhà nước & phát triển công ty ngày càng lớn mạnh. Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Trang
  4. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA GVHD: Nguyễn Thị Ngọc 1.3 Đơn vị trực thuộc và hoạt động sản xuất kinh doanh 1.3.1 Đơn vị trực thuộc - Nhà máy Đường Biên Hòa - Tây Ninh: thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 450300000501 ngày 13 tháng 6 năm 2001. doanh số 4713000435 ngày 07 tháng 12 năm 2007. - Xí nghiệp Nông nghiệp Thành Long: thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3600495818-010 ngày 15 tháng 7 năm 2009. -Chi nhánh Hà Nội: thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số CN0103000076 ngày 9 tháng 7 năm 2001. - Chi nhánh Hồ Chí Minh: thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số4113013142 ngày 15 tháng 9 năm 2003. -Chi nhánh Đà Nẵng: thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3213000033 ngày 11 tháng 6 năm 2001. - Chi nhánh Cần Thơ: thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5713000208 ngày 8 tháng 6 năm 2001. 1.3.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh 1.3.2.1 Các dòng sản phẩm - Đường tinh luyện: • Đường RS đóng bao, RS + vitamin A, RS túi xanh lá. • RE túi cành mai, RE bổ sung vitamin A, RE que 8 gr túi in, RE túi xanh dương, RE đ ặc biệt, RE sản xuất. - Rượu : • Vang nho 130, Champange đỏ 100, st napoleon 390, Marten 390, stick su, rượu Rhum 290, rượu Rhum dâu 290, Rhum cam 290, chanh Rhum 290. - Dịch vụ cho thuê kho bãi: • Tính đến tháng 02/2007, tổng diện tích cho thuê kho bãi khoảng hơn 25.000m 2. Hệ thống kho bãi của công ty đuợc xây dựng khá kiên cố, hiện đại, thiết kế thuận tiện cho Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Trang
  5. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA GVHD: Nguyễn Thị Ngọc vận chuyển hàng hóa ra vào kho. Ngoài ra hệ thống kho bãi còn nằm ở đ ịa th ế thuận tiện, gần đuờng quốc lộ 1A, cảng Đồng Nai, cảng Cogido và qua bàn cân có tải tr ọng lớn nên tiết kiệm đuợc nhiều chi phí cho các đơn vị thuê kho. 1.3.2.2. Hệ thông phân phôi ́ ́ Với hệ thống hơn 200 đại lý trải dài từ Bắc đến Nam và 4 chi nhánh tại: thủ đô Hà Nội, thành phố Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Cần Thơ, các sản phẩm của công ty đã được đông đảo người tiêu dùng trong cả nước biết đến và tin dùng. 1.3.2.3. Vị thế công ty trong ngành -Công ty đường Biên Hòa đã được thành lập 41 năm, có thể nói là một trong những công ty đường được thành lập sớm nhất ở Việt Nam. Vì vậy, sản phẩm đường Biên Hòa trở thành một thương hiệu quen thuộc đối với người dân Việt Nam và các doanh nghiệp trong nước. Cùng với cơ cấu sản phẩm đa dạng và hơn 200 đại lý trải dài từ Bắc xuống Nam, thị phần công ty chiếm một vị trí không nhỏ trong ngành sản xuất đường cả nước. - Công ty còn xuất sản phẩm đi các thị trường khối ASEAN, Trung Quốc. - Đến nay, đường Biên Hòa chiếm 10% tổng thị phần đường cả nước, riêng kênh tiêu dùng trực tiếp (đường túi) thì công ty chiếm 70% thị phần. - Ngoài ra, công ty cổ phần đường Biên Hòa là đơn vị duy nhất có nhà máy luyện đường chuyên biệt, có khả năng sản xuất đường luyện quanh năm, không phụ thuộc vào mùa vụ. Đồng thời, công ty có đủ năng lực cung ứng kịp thời sản phẩm có chất lượng cao cho th ị trường trong và ngoài nước. Trong ngành mía đường Việt Nam, công ty Cổ phần Đ ường Biên Hòa là đơn vị duy nhất được Người tiêu dùng bình chọn “Hàng Việt Nam chất lượng cao” liên tục 10 năm. Trên thị trường tiêu dùng đường, duy nhất chỉ có công ty Cổ phần Đ ường Biên Hòa là đơn vị cung ứng sản phẩm đường phong phú, đáp ứng nhu cầu sử dụng đa dạng cho Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Trang
  6. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA GVHD: Nguyễn Thị Ngọc mọi đối tượng. Do vậy có thể nói công ty đường Biên Hòa là một thương hi ệu mạnh trong ngành đường Việt Nam. 1.4.Cơ cấu tổ chức 1.5.Những thuận lợi và khó khăn của công ty 1.5.1.Thuận lợi - Đến nay, đường vẫn là sản phẩm được nhiều nước trên thế giới (đối với những nước có SX) đưa vào danh mục hàng nông sản nhạy cảm và được bảo hộ bằng nhiều chính sách, trong đó có chính sách thuế quan và phi thuế quan. Ở nước ta, ngoài giải pháp bảo h ộ bằng thuế suất cao (30 - 40%), Chính phủ vẫn còn áp dụng giấy phép nhập khẩu đường.Chính phủ cũng đã có những hổ trợ cụ thể để thúc đẩy ngành đường phát triển, nhất là khi Vi ệt Nam là thành viên chính thức của WTO. Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Trang
  7. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA GVHD: Nguyễn Thị Ngọc - Thị trường tiêu thụ rộng lớn :Người dân Việt Nam từ rất lâu đã có thói quen sử dụng đường làm gia vị không thể thiếu trong các món ăn và các loại thức uống. Đ ường còn đ ược người dân dùng để chế biến các loại bánh kẹo và rất được ưa chuộng, và đường đã trở thành một loại thực phẩm không thể thiếu trong văn hóa ẩm thực của người Việt Nam. Ngoài ra, thị trường xuất khẩu đường của Công ty là các nước ASEAN, Trung Quốc và IRAQ là các nước tiêu thụ đường lớn và có những điểm tương đồng với Việt Nam về văn hóa và ẩm thực. 1.5.2.Khó khăn - Sản lượng mía đầu vào không ổn định: Điều kiện tự nhiên là yếu tố tác động không nhỏ đến hoạt động SXKD của Công ty; Ở nước ta, điều kiện tự nhiên (đất đai, nước, khí hậu, …) thuận lợi cho cây mía phát triển. Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên diễn biến phức tạp, hay xảy ra hạn hán, lũ lụt, thiên tai, sâu bệnh,… nên tác động không nhỏ đến nguồn nguyên liệu mía của Công ty. -Áp lực cạnh tranh gay gắt: Ngành đường là một trong những ngành được bảo hộ cao của chính phủ bằng các chính sách thuế nhập khẩu (30% với đường thô và 40% với đ ường trắng). Tuy nhiên, thực hiện Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung trong các nước ASEAN, mặt hàng đường sẽ thuộc diện cắt giảm thuế nhập khẩu và sẽ có mức thuế nhập khẩu 5% vào năm 2010. Hiện nay, Nhà nước có động thái giảm thuế nhập khẩu đường cũng như đang dự định tiến đến xóa bỏ hạn ngạch nhập khẩu đường. Vì vậy, nếu các DN SX đường không nhanh chóng ổn định nguồn nguyên liệu, SX ra SP đảm bảo cạnh tranh, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ trong nước thì hội nhập sẽ trở thành nguy cơ hơn là thời cơ. Ngoài ra công ty còn phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh trong nước như: Công ty Cổ phần Mía Đường Lam Sơn, Công ty Cổ phần Mía Đường Bourbon Tây Ninh. Đây là hai công ty chiếm th ị ph ần lớn và cạnh tranh gay gắt trong ngành hiện nay. - Áp lực từ khách hàng, nhất là các khách hàng lớn như: Vinamilk, Cocacola, Pepsi,... luôn được Công ty quan tâm. Vinamilk là khách hàng lớn và không chỉ sử dụng nguyên liệu đường từ Công ty cổ phần Đường Biên Hòa mà còn nhiều Công ty đường khác ở Việt nam. Cocacola từ nhiều năm nay dùng đường RE của Lam Sơn và là khách hàng của Đ ường Biên Hòa trong thời gian gần đây. Vì vậy, việc không ngừng gia tăng chất lượng và giảm giá thành Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Trang
  8. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA GVHD: Nguyễn Thị Ngọc SP nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng, nhất là các khách hàng lớn cần đ ược quan tâm th ường xuyên. - Áp lực từ các sản phẩm thay thế: Đường là loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn của người dân ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Bên cạnh đường thì ngày nay các chất hóa học thay thế đường đang tràn lan trên thị trường và chúng có mặt trong rất nhiều loại thức ăn và nước uống mà ta khó biết được, chúng có vị ngọt gấp c ả trăm l ần đường, ví dụ một vài chất hóa học có vị ngọt thay thế đường như: Saccharin ( Sweet N Low), Sodium cyclamate (Sucaryl, Twin Sugar), Sucralose (Splenda), AceSulfame potassium (Ace K, Sweet One, Sunnett), và phổ biến nhất là chất Aspartame (NutraSweet, Equal, Spoonful, Canderal,…). Bên cạnh các chất hóa học nói trên thì một vài chất khác có khả năng thay thế cho đường và được đánh giá là tốt cho sức khỏe như: Mật ong, cây cỏ ngọt,... Mật ong từ lâu đã được dùng làm phương thuốc hữu hiệu chữa phỏng, làm lành vết thương,…Và với vị ngọt hơn cả đường trắng, một lượng mật ong thấp hơn đường có thể được dùng trong các bữa ăn. Bên cạnh mật ong thì cây cỏ ngọt từ rất lâu đã được các nước trên thế giới dùng đ ể làm d ịu ngọt các thức ăn thức uống có tính đắng, và cũng để điều trị một số bệnh như béo phì, tim mạch, cao huyết áp, làm giảm cân, ngon ăn và tiêu hóa tốt v.v… Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Trang
  9. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA GVHD: Nguyễn Thị Ngọc 1.6 Tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐƯỜNG LUYỆN: 1. Kho chứa đường thô: Do đặc thù mùa vụ sản xuất đường chỉ kéo dài từ 4 tới 6 tháng nên đường thô từ các nơi đưa về được cho vào kho có khả năng chứa đến 40.000 tấn, đảm bảo cho yêu cầu sản xuất và cung cấp đường tinh luyện được liên tục quanh năm. Trong kho được trang bị hệ thống băng tải, dàn gàu, xe xúc đường để dễ dàng chất đường thô thành đống nhằm tăng sức chứa và tiện lợi trong bảo quản, đưa đường thô vào dây chuyền sản xuất. 2. Nhập máy: Đường thô từ kho được các xe xúc đổ vào các thùng chứa và được hệ thống băng chuyền, dàn gàu chuyển qua phân xưởng chế luyện, số lượng đường nhập vào được xác định qua cân tự động rồi vào giai đoạn chế biến tiếp theo. 3. Làm Affination: Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Trang
  10. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Sau khi qua cân, đường thô được trộn với mật rửa tạo thành đường hồ. Đường này được qua li tâm để thu được đường Aff có tinh độ cao hơn cùng với mật nguyên và mật rửa. Đường Aff được hòa tan với nước ngọt, qua lược rác để loại bỏ tạp chất không tan tạo thành nước đường nguyên. 4. Cacbonat hóa: Nước đường nguyên được gia vôi rồi dấn qua 4 cột liên tiếp để sục khí CO2, tạo phản ứng cacbonat hóa trước khi được bơm vào các dàn lọc tự động (lọc I) để loại bỏ CaCO3, và các tạp chất khác có trong nước đường. 5. Tẩy màu: Sau khi qua lọc I nước đường được trộn với than hoạt tính để tẩy màu, sau đó được bơm qua bàn lọc II và bàn lọc an toàn I để loại bỏ hoàn toàn than hoạt tính và các lo ại c ặn khác trong nước đường. Từ bàn lọc an toàn I nước đường được đưa qua các cột nhựa trao đổi ion, nhựa anion sẽ tách các ion mang màu làm giảm độ màu của nước đường. Sau đó nước đường này được bơm qua lọc ở bàn lọc an toàn II tạo thành nước đường tinh lọc (fine liquor). 6. Nấu đường – ly tâm, sấy: Nước đường tinh lọc được bơm các nối nấu. Sau khi qua nấu đường 7 hệ tại các nấu chân không và qua các máy ly tâm sẽ cho các sản phẩm đường R1, R2, R3, R4 và phụ phẩm là mật rỉ. Đường thành phẩm sau khi ly tâm được đưa qua hệ thống sấy nóng, sấy nguội để đảm bảo độ ẩm thấp nhất. 7. Phối trộn, sàng phân loại và đánh bao: Sau khi sấy khô đường R1, R2, R3, R4 được phối trộn theo tỷ l ệ phù hợp đ ể t ạo ra s ản phẩm có chất lượng đạt tiêu chuẩn đường RE, RS, sau đó đ ường đ ược đ ưa vào ch ứa trong silo. Trong silo đường được làm ổn định bằng hệ thống thổi gió khô có độ ẩm
  11. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA GVHD: Nguyễn Thị Ngọc - Đường RE hạt nhuyễn, đóng bao 50kg. - Đường bao hạt mịn, đóng bao 50kg. Riêng đường cực và đường bụi được loại ra từ hệ thống sàng đa tầng sẽ được hòa tan đưa trở lại dây chuyền. Đường RE, RS sau khi rây sàng phân loại sẽ được đưa xuống hệ thống cân đóng túi phục vụ cho người tiêu dùng trực tiếp và xuống hệ thống cân đóng bao 50kg, 12kg phục vụ cho các cơ sở sản xuất kinh doanh. Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Trang
  12. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA GVHD: Nguyễn Thị Ngọc CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA Các bảng báo cáo tài chính của công ty (đvt: VNĐ) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT TÀI SẢN 2009 2010 2011 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 532.632.377.622 618.030.207.809 752.872.194.157 I. Tiền và các khoản tương 86.126.277.361 58.758.932.992 178.778.249.429 đương tiền 1. Tiền 22.126.277.361 21.065.323.914 16.878.249.429 2. Các khoản tương đương tiền 64.000.000.000 37.693.609.078 161.900.000.000 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1. Đầu tư ngắn hạn 2. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn 241.481.270.130 254.984.447.595 234.744.313.899 hạn 1. Phải thu khách hàng 81.771.274.409 42.826.654.051 47.347.504.711 2. Trả trước cho người bán 149.441.721.542 141.542.960.961 179.856.412.658 3. Phải thu nội bộ 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 5. Các khoản phải thu khác 10.370.242.842 70.804.110.927 7.540.396.530 6. Dự phòng các khoản phải thu khó (101.968.663) (189.278.344) đòi IV. Hàng tồn kho 201.271.427.516 299.228.764.041 333.067.839.752 1. Hàng tồn kho 201.271.427.516 299.228.764.041 333.067.839.752 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 3.753.402.615 5.058.063.181 6.281.791.077 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 15.600.000 15.600.000 2. Thuế GTGT được khấu trừ 1.472.234.407 4.336.559.858 4.631.692.020 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 4. Tài sản ngắn hạn khác 2.281.168.208 705.903.323 1.634.499.057 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 352.107.784.344 397.162.090.549 528.865.023.152 Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Trang
  13. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA GVHD: Nguyễn Thị Ngọc I. Các khoản phải thu dài hạn 52.749.681.540 65.945.864.185 58.765.140.846 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 2. Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 3. Phải thu dài hạn nội bộ 4. Phải thu dài hạn khác 62.687.990.974 76.557.753.919 68.919.908.057 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó (9.938.309.434) (10.611.889.734) (10.154.767.211) đòi II. Tài sản cố định 263.749.797.795 277.480.000.486 406.501.374.593 1. Tài sản cố định hữu hình 236.628.760.887 220.465.728.636 201.125.463.345 Nguyên giá 477.806.521.750 492.888.100.392 521.794.159.598 Giá trị hao mòn lũy kế (241.177.760.863) (272.422.371.756) (320.668.696.253) 2. Tài sản cố định thuê tài chính Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế 3. Tài sản cố định vô hình 9.328.149.896 13.618.864.733 12.261.509.740 Nguyên giá 12.994.688.800 19.963.162.312 20.361.700.982 Giá trị hao mòn lũy kế (3.666.538.904) (6.344.297.579) (8.100.191.242) 4. Giá trị xây dựng cơ bản dở dang 17.792.887.012 43.395.407.117 193.114.401.508 III. Bất động sản đầu tư Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế IV. Các khoản đầu tư tài chính 34.354.000.000 29.217.600.000 30.775.710.000 dài hạn 1. Đầu tư vào công ty con 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 3. Đầu tư dài hạn khác 60.845.515.864 48.358.701.076 50.239.701.076 4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài (26.491.515.864) (19.141.101.076) (19.463.991.076) chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác 1.254.305.010 4.341.423.021 14.826.914.085 1. Chi phí trả trước dài hạn 3.087.118.011 7.920.159.075 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 1.254.305.010 1.254.305.010 1.254.305.010 3. Tài sản dài hạn khác 5.652.450.000 VI. Lợi thế thương mại 20.177.202.857 17.995.883.629 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 884.740.161.966 1.015.192.298.358 1.281.737.217.308 NGUỒN VỐN 2009 2010 2011 A. NỢ PHẢI TRẢ 459.273.773.550 518.517.643.586 733.238.203.766 I. Nợ ngắn hạn 334.913.657.539 403.366.337.560 628.124.819.121 Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Trang
  14. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA GVHD: Nguyễn Thị Ngọc 1. Vay và nợ ngắn hạn 256.259.701.621 224.775.330.583 361.712.095.401 2. Phải trả người bán 24.893.790.942 36.854.152.415 81.093.001.599 3. Người mua trả tiền trước 7.447.052.420 49.497.537.329 131.773.602.991 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà 18.580.645.667 16.726.524.877 nước 5.282.658.509 5. Phải trả người lao động 15.633.774.473 7.728.496.156 1.938.277.345 6. Chi phí phải trả 8.856.459.075 16.077.752.820 4.828.609.292 7. Phải trả nội bộ 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 9. Các khoản phải trả, phải nộp 45.744.979.407 13.960.380.259 ngắn hạn khác 13.473.739.558 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 11. Quỹ khen thưởng phúc lợi 3.066.480.941 4.107.443.183 16.092.327.357 II. Nợ dài hạn 124.360.116.011 115.151.306.026 105.113.384.646 1. Phải trả dài hạn người bán 2. Phải trả dài hạn nội bộ 3. Phải trả dài hạn khác 4. Vay và nợ dài hạn 123.913.296.174 114.541.165.363 104.338.661.817 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 446.819.837 610.140.663 774.722.829 7. Dự phòng phải trả dài hạn 8. Doanh thu chưa thực hiện 9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 425.466.388.416 496.674.654.773 548.499.013.542 I. Vốn chủ sở hữu 425.466.388.416 496.674.654.773 548.499.013.542 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 185.316.200.000 185.316.200.000 299.975.800.000 2. Thặng dư vốn cổ phần 154.476.840.000 154.476.840.000 39.817.240.000 3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái (1.852.417.625) 7. Quỹ đầu tư phát triển 27.632.282.412 43.083.053.253 65.413.962.846 8. Quỹ dự phòng tài chính 6.910.585.120 10.351.743.071 17.795.379.602 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10. Lợi nhuận chưa phân phối 52.982.898.509 103.446.818.449 125.496.631.094 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Trang
  15. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA GVHD: Nguyễn Thị Ngọc nghiệp II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1. Nguồn kinh phí 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ C. LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 884.740.161.966 1.015.192.298.358 1.281.737.217.308 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HỢP NHẤT CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.191.282.895.429 2.007.500.529.481 2.566.008.025.429 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 1.834.934.997 2.982.528.820 1.386.023.135 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.189.447.960.432 2.004.518.000.661 2.564.622.002.294 4. Giá vốn hàng bán 1.027.577.201.116 1.755.812.307.801 2.294.967.014.064 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 161.870.759.316 248.705.693.580 269.654.988.230 6. Doanh thu hoạt động tài chính 13.581.013.334 17.785.324.931 35.024.068.534 7. Chi phí tài chính 3.273.653.661 46.364.299.172 80.354.988.941 trong đó, chi phí lãi vay 17.801.118.387 42.535.388.304 72.189.604.951 8. Chi phí bán hàng 18.791.298.089 26.003.196.785 32.744.020.762 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25.507.241.856 28.619.516.610 42.443.686.312 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 127.879.579.044 165.504.005.944 149.136.360.749 11. Thu nhập khác 274.129.037 4.763.957.393 11.400.082.329 12. Chi phí khác 31.045.455 4.601.202.251 518.765.759 13. Lợi nhuận khác 243.083.582 162.755.142 10.881.316.570 14. Phần lợi nhuận (lỗ) trong công ty liên kết, liên doanh 15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 128.122.662.626 165.566.761.086 160.017.667.319 16.1 Chi phí thuế TNDN hiện hành 8.035.976.607 19.797.141.655 12.784.481.532 16.2 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 120.086.686.019 145.869.619.431 147.233.194.788 17.1 Lợi ích của cổ đông thiểu số 17.2 Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của Công ty mẹ 120.086.686.019 145.869.619.431 147.233.195.788 Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Trang
  16. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA GVHD: Nguyễn Thị Ngọc 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu của Công ty mẹ 6,480 4,863 4,908 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ HỢP NHẤT CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 I LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TỪ HOẠT ĐỘNG SXKD 1 Tiền thu bán hàng, cung cấp dịch 2.181.010.011.824 2.726.721.884.986 vụ và doanh thu khác 1.219.467.845.079 2 Tiền chi trả cho người cung cấp (991.408.567.126) (1.401.002.025.953) (1.730.660.170.266) hàng hóa dịch vụ 3 Tiền chi trả cho ngườ lao động (41.418.642.713) (72.573.513.786) (89.691.312.573) 4 Tiền chi trả lãi vay (16.281.007.594) (42.412.218.150) (76.777.765.575) 5 Tiền chi nộp thuế thu nhập (7.048.444.383) (14.222.537.334) (16.352.329.420) doanh nghiệp 6 Tiền thu khác từ hoạt động kinh 2.126.227.834.099 59.938.247.497 460.340.992.551 doanh 7 Tiền chi khác cho hoạt động kinh (2.304.835.748.844) (563.952.570.740) (1.108.898.658.096) doanh Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt (15.332.731.482) 146.785.393.358 164.682.632.607 động sản xuất kinh doanh II LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 1 Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các loại tài sản dài hạn (5.186.198.734) (7.320.762.535) (96.430.079.636) khác 2 Tiền thu từ thanh lí, nhượng bán 36.570.001 4.748.333.993 2.002.000.000 TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 3 Tiền chi cho vay, mua các công (96.087.544.600) (140.665.888.558) (197.602.418.467) cụ nợ của các đơn vị khác 4 Tiền thu hồi cho vay, bán lại các 70.711.876.202 104.571.640.892 175.481.223.874 công cụ nợ của các đơn vị khác 5 Tiền chi đầu tư góp vốn vào các (1.200.000.000) (26.346.000.000) (1.881.000.000) đơn vị khác 6 Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào 3.066.600.000 20.335.000.000 các đơn vị khác 7 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi 3.130.985.230 4.715.917.523 12.925.368.099 nhuận được chia Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt (25.527.711.901) (39.961.758.685) (105.504.906.130) động đầu tư Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Trang
  17. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA GVHD: Nguyễn Thị Ngọc III LƯU CHUYỂN TiỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sỡ hữu 2 Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu , mua lại cổ phiếu của doanh nghiệpđã phát hành 3 Tiền vay ngắn hạn, dài hạn đã 624.566.472.375 973.637.827.653 1.440.345.289.694 nhận được 4 Tiền chi trả nợ gốc vay (498.661.320.137) (1.044.563.590.702) (1.316.895.402.902) 5 Tiền chi trả nợ thuê tài chính 6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ (18.453.969.000) (62.594.878.900) (62.674.424.900) sở hữu Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt 107.451.183.238 (133.520.641.949) 60.775.461.892 động tài chính Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 66.590.739.855 (26.697.007.276) 119.953.188.369 (20+30+40) Tiền và tương đương tiền đầu 19.559.334.401 86.126.277.361 58.758.932.992 kỳ Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối (23.796.895) (670.337.093) 66.128.068 đoái quy đổi ngoại tệ Tiền và tương đương tiền cuối 86.126.277.361 58.758.932.992 178.778.249.429 kỳ (50+60+61) Phân tích báo cáo tài chính của công ty 2.1 Mục đích và ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính 2.1.1 Mục đích phân tích Báo cáo tài chính Mục tiêu chung là phân tích các chỉ tiêu tài chính của công ty nhằm đánh giá th ực tr ạng tình hình tài chính của công ty giúp bộ phận quản lý doanh nghiệp có cơ sở để đ ưa ra những quyết định nhằm cải thiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mục tiêu cụ thể: o Phân tích về tình hình lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2009-2011 o Phân tích các chỉ số tài chính của công ty qua 3 năm 2009 – 2011 o Đánh giá và đưa ra các giải pháp, hướng phát triển trong những năm tới. 2.1.2 Ý nghĩa 2.1.2.1 Đối với nhà quản trị Nhà quản trị phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xác định điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp. Đây là cơ sở định hướng các quyết định của ban tổng giám đốc, giám đốc tài chính, dự báo tài chính, kế hoạch đầu tư, ngân quỹ và kiểm soát cái hoạt động quản lý. 2.1.2.2 Đối với nhà đầu tư Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Trang
  18. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Đối với nhà đầu tư mối quan tâm của họ là thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi, và s ự r ủi ro. Vì vậy họ cần có các thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, hiệu quả kinh doanh và tiềm năng tăng trưởng của các doanh nghiệp. 2.1.2.3 Đối với người cho vay Người cho vay phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và khả năng trả nợ của khách hàng. Vì vậy họ đặc biệt quan tâm đến lượng tiền và các tài khoản có thể chuyển nhanh thành tiền, từ đó so sánh nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các chủ ngân hàng và các nhà vay tín dụng cũng rất quan tâm đ ến s ố lượng vốn chủ sở hữu, bởi vì vốn này và khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp doanh nghiệp bị rủi ro. 2.1.2.4 Đối với các nhà cung ứng vật tư hàng hóa, dịch vụ cho doanh nghiệp Họ phải quyết định xem có cho phép khách hàng sắp tới được mua chịu hay không, họ cần phải biết được khả năng thanh toán của doanh nghiệp hiện tại và trong thời gian sắp tới. 2.1.2.5 Đối với nhân viên Khoản tiền lương nhận được từ lợi nhuận luôn là nguồn thu nhập chính của nhân viên. Thêm vào đó, mỗi doanh nghiệp đều có thể cho một cá nhân hưởng l ương đ ược quy ền góp vốn theo những điều kiện nhất định bằng lợi nhuận. Nhân viên quan tâm đến phân tích tài chính doanh nghiệp để hiểu được những lợi ích mà họ được hưởng khi doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. 2.2.Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán. 2.2.1 Giai đoạn 2009-2010 Phần Tài sản của Bảng cân đối kế toán trong hai năm 2009, năm 2010: Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lêch Tỷ trọng TÀI SẢN 2009 2010 Số tiền % 2009 2010 I.TÀI SẢN NGẮN HẠN 532.632 618.030 85.398 16,03 60,20 60,88 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 86.126 58.759 (27.367) (31,78) 9,73 5,79 2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0,00 0,00 3. Các khoản phải thu 241.481 254.984 13.503 5,59 27,29 25,12 4. Hàng tồn kho 201.272 299.229 97.957 48,67 22,75 29,48 5. Tài sản ngắn hạn khác 3.753 5.058 1.305 34,77 0,42 0,50 II. TÀI SẢN DÀI HẠN 352.108 397.162 45.054 12,80 39,80 39,12 1. Các khoản phải thu dài hạn 52.750 65.946 13.196 25,02 5,96 6,50 2. Tài sản cố định 263.750 234.085 (29.665) (11,25) 29,81 23,06 Tài sản cố định hữu hình 236.629 220.466 (16.163) (6,83) 26,75 21,72 Nguyên giá 477.807 492.888 15.081 3,16 54,01 48,55 Giá trị hao mòn lũy kế (241.178) (272.422) (31.244) 12,95 - -26,83 Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Trang
  19. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA GVHD: Nguyễn Thị Ngọc 27,26 Tài sản cố định vô hình 9.328 13.619 4.291 46,00 1,05 1,34 Nguyên giá 12.995 19.963 6.968 53,62 1,47 1,97 Giá trị hao mòn lũy kế (3.667) (6.344) (2.677) 73,00 -0,41 -0,62 3.Giá trị XDCBDD 17.793 43.395 25.602 143,89 2,01 4,27 4. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 34.354 29.218 (5.136) (14,95) 3,88 2,88 5.Tài sản dài hạn khác 1.254 4.341 3.087 246,17 0,14 0,43 6.Lợi thế thương mại 20.177 20.177 0,00 1,99 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 884.740 1.015.192 130.452 14,74 100 100 Nhận xét: - Về tài sản ngắn hạn: năm 2010 tài sản ngắn hạn công ty tăng 85.398 triệu đồng so với năm 2009(tương ứng tăng 16,03%). Cụ thể: + Tiền và các khoản tương đương tiền: giảm 27.367 triệu đồng (tương ứng giảm 31,78%). Trong đó: tiền mặt giảm 2.385 triệu đồng, tiền và các khoản tương tương tiền giảm 26.306 triệu đồng và lượng tiền gửi ngân hàng tăng 1.324 triệu đồng, nhưng lượng tiền gửi ngân hàng tăng không đáng kể. Các khoản tương đương tiền ở đây là tiền gửi tiết kiệm không quá ba tháng. + Các khoản phải thu của công ty trong giai đoạn này tăng 13.503 triệu đồng (t ương ứng tăng 5,59%). Trong giai đoạn này công ty vẫn tiếp tục đầu tư vốn cho nông dân trồng mía ở Nhà máy Tây Ninh và Nhà máy Trị An 56.721 triệu đồng. + Hàng tồn kho giai đoạn này tăng 97.957 triệu đồng(tương ứng tăng 48,67%), tăng nhiều so với giai đoạn năm 2008 – 2009. Công ty cơ bản đã giải quy ết đ ược l ượng hàng g ửi đi bán của năm trước.Còn nguyên vật liệu đầu vào tăng 33.706 triệu đồng, tăng 34,06%. Thực tế giá đường năm 2010 đã tăng như dự đoán của công ty, công ty tiếp tục đầu tư nguyên liệu đầu vào, ngoài ra công ty cũng đã hỗ trợ vốn đầu tư cho nông dân để góp phần tăng nguồn nguyên liệu. - Về tài sản dài hạn: tăng 45.054 triệu đồng (tương ứng tăng 12,8%), cụ thể: + Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng từ 477.807 triệu đồng lên 492.888 triệu đồng (tương ứng tăng 3,16%). Công ty đầu tư mua thêm phương tiện vận tải, truyền thông là chủ yếu (890 triệu đồng). Về tài sản cố định vô hình, trong năm 2010, công ty mua thêm Bản quy ền Microsoft (933 triệu đồng). Điều này, chứng tỏ công ty đang không ngừng mở rộng quy mô. + Xây dựng cơ bản dở dang: tăng 25.602 triệu đồng (tương ứng tăng 143,89%). Các dự án công ty đang đầu tư khá nhiều: Dự án Cụm chế biến Tây Sông Vàm Cỏ, Dự án công suất 4000 tấn mía/ ngày tại Nhà máy Tây Ninh, và Dựu án công suất 2000 tấn mía/ ngày t ại Nhà máy Trị An… Phần Nguồn vốn của Bảng cân đối kế toán trong hai năm 2009, năm 2010: Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Trang
  20. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HÒA GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch Tỷ trọng (%) NGUỒN VỐN 2009 2010 Số tiền % 2009 2010 I. NỢ PHẢI TRẢ 459.273 518.517 59.244 12,90 51,91 51,08 1, Nợ ngắn hạn 334.913 403.366 68.453 20,44 37,85 39,73 Vay và nợ ngắn hạn 256.260 224.775 (31.485) (12,29) 28,96 22,14 Phải trả người bán 24.894 36.854 11.960 48,04 2,81 3,63 Người mua trả tiền trước 7.447 49.497 42.050 564,66 0,84 4,88 Thuế và các khoản phải nộp NN 5.282 18.581 13.299 251,78 0,60 1,83 Phải trả người lao động 15.634 7.729 (7.905) (50,56) 1,77 0,76 Chi phí phải trả 8.856 16.078 7.222 81,55 1,00 1,58 Nợ khác 13.474 45.745 32.271 239,51 1,52 4,51 Quỹ khen thưởng phúc lợi 3.066 4.107 1.041 33,95 0,35 0,40 2. Nợ dài hạn 124.360 115.151 (9.209) (7,41) 14,06 11,34 Vay và nợ dài hạn 123.913 114.541 (9.372) (7,56) 14,01 11,28 Dự phòng trợ cấp mất việc 447 610 163 36,47 0,05 0,06 II. VỐN CHỦ SỞ HỮU 425.467 496.675 71.208 16,74 48,09 48,92 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 185.316 185.316 0 0,00 20,95 18,25 2. Thặng dư vốn cổ phần 154.477 154.477 0 0,00 17,46 15,22 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái (1.852) 1.852 (100,00) -0,21 0,00 7. Quỹ đầu tư phát triển 27.632 43.083 15.451 55,92 3,12 4,24 8. Quỹ dự phòng tài chính 6.911 10.352 3.441 49,79 0,78 1,02 10. LNST chưa phân phối 52.983 103.447 50.464 95,25 5,99 10,19 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 884.740 1.015.192 130.452 14,74 100,00 100,00 Nhận xét: - Về nợ phảitrả: tăng lên 59.244 triệu đồng (tương ứng tăng 12,9%). Nợ ngắn hạn tăng từ 334.913 triệu đồng lên 403.366 triệu đồng, tương ứng 20,44%. Cụ thể: + Khoản vay và nợ ngắn hạn của công ty giảm 31.485 triệu đồng (tương ứng giảm 12,29%), trong đó khoản nợ vay ngân hàng giảm 31.484 triệu đồng, do lãi suất vay ngắn hạn trong giai đoạn này tăng hơn so với giai đoạn trước, trong đó lãi suất cho vay đối với VND là 12%/ năm đến 15%/ năm, còn đối với USD là 4%/ năm đến 6%/ năm. - Về vốn chủ sở hữu: tăng 71.208 triệu đồng (tương ứng tăng 16,74%), năm nay công ty không huy động thêm vốn đầu tư của chủ sỡ hữu nên phần gai tăng chủ yếu là do l ợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng 50.464 triệu đồng (tương ứng tăng 95,25%). Nhìn chung tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu cao hơn nợ phải trả, nhưng nợ phải trả vẫn ở mức cao hơn so với nguồn vốn chủ sở hữu. Kết luận: *Về đầu tư: Nhóm thực hiện: Nhóm 4 Trang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1