intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định mở rộng mô hình ca cao xen dừa của nông hộ tỉnh Bến Tre

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

67
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định mở rộng mô hình ca cao xen dừa của nông hộ tại tỉnh Bến Tre. Tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi quy tương quan thông qua mô hình Probit để lượng hóa các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định mở rộng mô hình ca cao xen dừa của nông hộ tại tỉnh Bến Tre.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định mở rộng mô hình ca cao xen dừa của nông hộ tỉnh Bến Tre

Phân tích các yếu tố . . .<br /> <br /> PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN<br /> QUYẾT ĐỊNH MỞ RỘNG MÔ HÌNH CA CAO XEN DỪA<br /> CỦA NÔNG HỘ TỈNH BẾN TRE<br /> Võ Thái Hiệp*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> <br /> Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định mở rộng<br /> mô hình ca cao xen dừa của nông hộ tại tỉnh Bến Tre. Tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi<br /> quy tương quan thông qua mô hình Probit để lượng hóa các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết<br /> định mở rộng mô hình ca cao xen dừa của nông hộ tại tỉnh Bến Tre. Kết quả nghiên cứu cho thấy,<br /> xác suất quyết định mở rộng mô hình tăng khi: tổng diện tích đất vườn dừa tăng, khi tỷ lệ lao động<br /> trên diện tích đất tăng, nông hộ kỳ vọng giá bán ca cao tăng và nông hộ có vay vốn. Xác suất quyết<br /> định sẽ mở rộng mô hình giảm khi tỷ lệ diện tích đã trồng xen trên tổng diện tích đất vườn dừa tăng.<br /> Từ đó, tác giả đề ra các giải pháp để gia tăng diện tích, sản lượng cho mô hình ca cao xen dừa là<br /> nâng cao năng suất, tín dụng và chính sách, quy hoạch vùng ca cao xuất khẩu, lao động cho sản<br /> xuất ca cao, gắn kết giữa nông hộ sản xuất và doanh nghiệp nhằm tăng thêm thu nhập cho nông hộ.<br /> Từ khoá: Bến Tre, dừa, cacao, nông hộ.<br /> <br /> ANALYSIS OF MAJOR FACTORS AFFECTING THE DECISION TO EXPAND<br /> COCONUT MODEL’S COCOA FARMERS XEN BEN TRE PROVINCE<br /> ABSTRACT<br /> The objective of this study was to analyze the main factors affecting the decision to expand<br /> the cocoaalternated coconut tree model of farming households in Ben Tre province. Authors used<br /> regression analysis correlation through probit model to quantify the main factors affecting the<br /> decision to expand the cocoa alternated coconut tree model of farming households in Ben Tre<br /> province. The results showed that the probability of the decision to expand the model increased<br /> when total of land area planting coconut increased, while the ratio of labors worked on the area<br /> increased, farmers expected the price of selling cocoato increase and farmers borrowed money<br /> from the bank. The probability of the decision to expand the model decreasedas the percentage area<br /> was intercropped on total planted coconut area increased. Then, the authorsuggesed some solutions<br /> to increase acreage, yield for the cocoa alternatedcoconut model was to improve productivity, credit<br /> and policy, exported cocoa regional project and labor for manufacturing cocoa, linking between<br /> farming households and businesses in order to increase income for farmers.<br /> Keywords: Ben Tre,coconut, cocoa, farming households<br /> *<br /> <br /> ThS. Giảng viên trường Cao đẳng Bến Tre<br /> <br /> 115<br /> <br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> 1. Đặt vấn đề<br /> Bến Tre có diện tích cây dừa 50.324 ha,<br /> trong đó 39.805 ha đang thu hoạch. Diện tích<br /> cây dừa Bến Tre khá ổn định và cho năng suất<br /> ngày càng tăng nhờ áp dụng các biện pháp<br /> thâm canh tiên tiến. Tuy nhiên, đời sống của<br /> người trồng dừa vẫn còn nhiều khó khăn do<br /> thị trường tiêu thụ còn nhiều bấp bênh, thu<br /> nhập của người trồng dừa chưa cao. Do đó,<br /> việc lựa chọn cây ca cao trồng xen trong vườn<br /> dừa nhằm góp phần tăng thu nhập cho nông<br /> hộ trồng dừa trên một đơn vị diện tích đất và<br /> đáp ứng nhu cầu ca cao trong nước và thế giới<br /> là một hướng đi đúng đắn. Tuy nhiên, việc<br /> mở rộng diện tích trồng ca cao xen vườn dừa<br /> hiện nay trên địa bàn tỉnh Bến Tre gặp nhiều<br /> khó khăn.Trong những năm qua, hiện tượng<br /> trồng và chặt cây ca cao đang diễn ra mạnh<br /> mẽ trên địa bàn tỉnh, làm cho diện tích cây cao<br /> cao xen dừa năm 2014 giảm chỉ còn một nửa<br /> 5.200 ha so với trước đây 10.600 ha.Vì vậy,<br /> việc nghiên cứu và tìm ra những yếu tố chủ<br /> yếu ảnh hưởng quyết định trồng ca cao xen<br /> vườn dừa của nông hộ là rất cần thiết cho giai<br /> đoạn hiện nay nhằm cung cấp những thông tin<br /> hữu ích cho các cơ quan chức năng để có thể<br /> đưa ra những chính sách mới, cụ thể nhằm gia<br /> tăng diện tích ca cao, góp phần vào sự phát<br /> triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bến Tre ngày<br /> càng tốt hơn.<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> Số liệu trong nghiên cứu này được thu<br /> thập từ cuộc điều tra phỏng vấn 180 nông hộ<br /> trồng dừa và ca cao. Sử dụng phương pháp<br /> chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng từ tháng 3<br /> đến tháng 5 năm 2015. Nghiên cứu chọn 3<br /> huyện của tỉnh Bến Tre để điều tra là Châu<br /> Thành, Giồng Trôm và Mỏ Cày Bắc; trong<br /> mỗi huyện chọn một số xã để tiến hành điều<br /> tra. Tiếp theo trong mỗi xã tiến hành phỏng<br /> <br /> vấn ngẫu nhiên một số hộ đang trồng dừa<br /> (chưa trồng xen ca cao) và đang trồng xen ca<br /> cao trong vườn dừa.Nghiên cứu sử dụng phần<br /> mềm Eview để hỗ trợ việc phân tích số liệu<br /> và mô hình hồi quy Probit được sử dụng để<br /> lượng hóa các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến<br /> quyết định mở rộng mô hình ca cao xen dừa.<br /> Để định hướng phát triển nông nghiệp tại<br /> địa phương, Nhà nước giữ vai trò quan trọng<br /> trong cung cấp thông tin, hỗ trợ khuyến nông,<br /> tạo điều kiện lưu thông hàng hóa, xây dựng<br /> cơ chế kích thích phát triển. Tuy nhiên, thành<br /> công của định hướng này tùy thuộc rất lớn<br /> vào quyết định của người sản xuất. Vì vậy,<br /> nghiên cứu đã chọn biến phụ thuộc thể hiện<br /> xác suất quyết định của nông hộ đầu tư trồng<br /> xen cây ca cao trong vườn dừa. Do biến phụ<br /> thuộc là biến không liên tục và nhận hai giá<br /> trị là (0,1) nên đề tài sử dụng mô hình probit.<br /> <br /> <br /> <br /> ez<br /> <br /> Hàm probit có dạng : P =<br /> 1 + ez<br /> <br /> Với Z = βiXi (β và X là các vector)<br /> P thể hiện quyết định của hộ: P = 1 hộ<br /> quyết định đầu tư, mở rộng mô hình và P =<br /> 0 hộ quyết định không đầu tư, mở rộng mô<br /> hình. Xi là biến độc lập, là các yếu tố chủ yếu<br /> ảnh hưởng đến quyết định của hộ đối với việc<br /> có quyết định mở rộng mô hình hay không.<br /> Tác động biên của các yếu tố nghiên cứu<br /> được tính toán như sau:<br /> <br /> P0 * e β k<br /> P1 =<br /> 1 − P0 * (1 − e β k )<br /> Do đó, khi tăng yếu tố Xk lên một đơn vị<br /> thì xác suất đưa ra quyết định của hộ sẽ dịch<br /> chuyển từ P0 đến P1 (với điều kiện các yếu tác<br /> không đổi).<br /> Mô hình cho các Pi trong đề tài được xác<br /> định như sau:<br /> 116<br /> <br /> Phân tích các yếu tố . . .<br /> <br /> e( 0 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 i )<br /> P=<br /> β + β X + β X + β X + β X + β X + β X + β X + β X +u<br /> 1 + e( 0 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 i )<br /> β + β X + β X + β X + β X + β X + β X + β X + β X +u<br /> <br /> Bảng 1: Diễn giải các biến được sử dụng trong mô hình hồi quy<br /> <br /> Biến số<br /> Biến độc lập<br /> X1<br /> X2<br /> X3<br /> X4<br /> X5<br /> X6<br /> X7<br /> X8<br /> Biến phụ thuộc<br /> P<br /> <br /> Kỳ<br /> vọng<br /> dấu<br /> <br /> Giải thích biến<br /> Tổng diện tích vườn dừa hiện có (ha)<br /> Số năm được đi học của chủ hộ (năm)<br /> Lao động nông nghiệp trên diện tích đất của nông hộ (người/ha)<br /> Tổng thu nhập bình quân tháng của nông hộ (triệu đồng)<br /> Kỳ vọng về giá ca cao, biến giả bằng 1 nếu hộ kỳ vọng giá ca cao tăng<br /> và bằng không cho các trường hợp khác<br /> Biến giả, bằng 1 nếu hộ có vay tín dụng cho sản xuất nông nghiệp và<br /> bằng 0 cho các trường hợp khác<br /> Biến giả, bằng 1 nếu hộ có tham gia khuyến nông về tập huấn cây dừa<br /> và ca cao và bằng 0 cho các trường hợp khác<br /> Tỷ lệ diện tích đã trồng xen cây ca cao trong vườn dừa so với tổng diện<br /> tích vườn dừa (%)<br /> <br /> +<br /> +<br /> +<br /> +<br /> <br /> +<br /> +<br /> -<br /> <br /> Thể hiện quyết định của hộ. Nếu P = 1 hộ quyết định mở rộng mô hình, P = 0 hộ<br /> quyết định không đầu tư, mở rộng mô hình<br /> <br /> 3. Kết quả nghiên cứu<br /> 3.1 Đặc điểm của nông hộ trồng dừa và<br /> ca cao<br /> 3.1.1 Về trình độ học vấn của chủ hộ<br /> Trình độ học vấn là một trong những yếu<br /> tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh<br /> của nông hộ. Việc trồng – chăm sóc cây dừa<br /> khá đơn giản, không đòi hỏi trình độ chuyên<br /> môn kỹ thuật cao, bên cạnh đó cây dừa là cây<br /> <br /> trồng đã rất nhiều năm gắn bó với người dân<br /> Bến Tre. Tuy nhiên, cây ca cao lại là cây trồng<br /> tương đối mới mẻ với nhiều hộ nông dân, việc<br /> trồng – chăm sóc cây ca cao và ủ lên men hạt<br /> ca cao đòi hỏi người lao động phải hiểu biết<br /> các kỹ thuật như: chọn giống, trồng, phòng trừ<br /> sâu bệnh, tỉa cành và bón phân thì mới mang<br /> lại kết quả cao. Điều đó phụ thuộc nhiều vào<br /> trình độ học vấn chủ hộ.<br /> <br /> Bảng 2: Tình trạng học vấn của chủ hộ<br /> <br /> <br /> <br /> Chỉ tiêu<br /> Cấp I<br /> Cấp II<br /> Cấp III trở lên<br /> Tổng<br /> <br /> Số lượng (người)<br /> 45<br /> 76<br /> 59<br /> 180<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> 25,00<br /> 42,22<br /> 32,78<br /> 100,00<br /> Nguồn: Điều tra + TTTH<br /> <br /> 117<br /> <br /> Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> Nhìn chung, trình độ văn hóa của các chủ<br /> hộ là khá cao. Những người học hết cấp cấp II<br /> trở lên chiếm 75%, đây là một lợi thế để đẩy<br /> nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất<br /> đến người nông dân, tăng năng suất chất lượng<br /> sản phẩm.<br /> 3.1.2 Tình hình lao động của hộ sản xuất<br /> <br /> Số lao động trong nông hộ có ảnh hưởng<br /> đến quyết định lựa chọn mô hình đầu tư hay<br /> không. Gần đây, những người trong độ tuổi<br /> lao động, có sức khỏe, có trình độ thì có xu<br /> hướng đi tìm và làm việc ở các lĩnh vực phi<br /> nông nghiệp ở các tỉnh thành phát triển mạnh<br /> về công nghiệp, dịch vụ.<br /> <br /> Bảng 3: Tình hình lao động của hộ sản xuất<br /> <br /> <br /> <br /> Chỉ tiêu<br /> 1. Lao động bình quân, trong đó:<br /> Lao động nông nghiệp bình quân<br /> Lao động phi nông nghiệp bình quân<br /> <br /> Đơn vị tính<br /> Người/hộ<br /> Người/hộ<br /> Người/hộ<br /> <br /> Số lượng<br /> 4,17<br /> 2,20<br /> 2,00<br /> <br /> 2. Tỷ lệ lao động nông nghiệp<br /> 3. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp<br /> <br /> %<br /> %<br /> <br /> 52,27<br /> 47,73<br /> Nguồn: Điều tra + TTTH<br /> <br /> Trong 100% lực lượng lao động trong<br /> nông hộ, có 52,27% là lao động trong lĩnh vực<br /> nông nghiệp và 47,73% là lao động trong lĩnh<br /> <br /> vực phi nông nghiệp. Bình quân một hộ có<br /> 2,2 người đảm nhận công việc sản xuất nông<br /> nghiệp trong gia đình.<br /> <br /> 3.1.3 Về tình hình thu nhập của các nông hộ<br /> Bảng 4: Tình hình thu nhập của các nông hộ<br /> Thu nhập bình quân/tháng (triệu đồng)<br /> 1 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2