Phân tích đoạn văn trong bài Tuyên ngôn độc lập
lượt xem 72
download
Thông qua bài văn phân tích của bài Tuyên ngôn độc lập, chúng ta thấy được tinh thần yêu nước sâu sắc của tác giả, đồng thời khơi dậy lòng yêu nước của mỗi người dân chúng ta. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân tích đoạn văn trong bài Tuyên ngôn độc lập
- Phân tích đoạn văn trong đoạn tuyên ngôn độc lập "Hỡi đồng bào cả nước Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được : trong những quyền ấy,có quyền được sống , quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc Mở bài Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà thơ trữ tình lớn mà còn là một cây bút chính luận tài năng Tuyên ngôn độc lập: + được đánh giá là áng văn chính luận mẫu mực của văn chương CL VN thời hiện đạ i + tác phẩm ra đời vào thời điểm đặc biệt của lịch sử dân tộc : chính quyền cách mạng non trẻ vừa mới thành lập đã phải đối mặt với những thử thách nghiệt ngã + Phát huy được SM ngệ thuật riêng của thể loại ở cách lập luận chắc chẽ , khoa học , khả năng lí lẽ sắc bén , hệ thống dẫn chứng xác đáng kết hợp giọng văn chính luận linh hoạt , phù hợp từng đối tượng - ĐOạn văn thuộc fan mở đầu Thân bài a) Áng hùn văn của thời đại cách mạng vô sản VN được mở đầu bằng một câu văn ngắn gọng , giọng văn tha thiết " hỡi đồng bào cả nước" - Xác định đối tượng trực tiếp mà bản TN nói tới là quốc dân đồng bào - Tạo được tâm thế giao tiếp gần gũi , cởi mở giữa người nói - một lãnh tụ với
- người nge - toàn thể nhân dân - Vẫn giữ được không khí trang nghiêm , trnag trọng cần thiét của buổi lễ mừng độc l ậ p b) Sau đó bác trích dẫn nguyên văn một đoạn trong Tuyên ngôn độc lập nước mĩ năm 1776 " Tất cả mọi người ... quyền mưu cầu hạnh phúc - Đây là đoạn văn kết tinh tư tưởng chủ đạo của bản TN nước mĩ : khẳng định quyền bình đẳng của con người . TƯ tưởng tiếng bộ này đã được thừa nhận như một chân lí . Chính bác cũng đã nhấn mạnh đó là " lời bất hủ " - Bác coi đó là nề tảng pháp lí đễ nâng cao , phát triển mở rộng thành luận điểm : " suy rộng ra... quyền tự do " : khẳng định quyèn bình đẳng giữa các dân tộc trên phạm vi toàn thế giới . Đây là một trong những quyền chính đáng của mỗi dân tộc + luận điểm này là sản phẩm tư duy lí luận sáng tạo , sắc bén , biến hóa của Bác khi thay thế cụm từ mọi người bằng các dân tộc trên thể giới + Trở thành một đóng góp có ý nghĩa lớn lao của bác đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới +Điều quan trọng hơn , khi khẳng định tất cả các dân tộc trên trái đất đều có quyền sóng , quyền sung sướng và quyền tự do. Bác đã cât lên tiếng nói dõng dạc , dứt khoát,đầy tự tin , dna tộc VN cũng cóa quyền sống quyền sung sướng à quyền tự do C) Tiếp theo Bác trích lại nguyên văn một đoạn trong Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của CM pháp năm 1971 -Đây cũng là đoạn văn hội tụ được tinh thần sơ lươc của bản tuyên ngôn nước pháp : khẳng định quyền sống hạnh phúc và tự do của con người -Sự sắp xếp trình tự trích dẫn 2 bản tuyên ngôn không chỉ vì lí do thời gian mà chủ yếu là bởi người veiets đã hiểu sâu sắc mối quan hệ biện chứng , hữu cơ giữa quyền bình đẳng của dân tộc và quyền tự do , hạnh phúc của con người trong đó quyền bình đẳng dân tộc mới có quyền tự do , hạnh phúc của cá nhân . Cách lập luạn như vây là rất khoa học. Vì thế có tính thuyết phục cao
- -Cuối cùng ,Bác khẳng định bằng giọng văn đanh thép : đó là nhưgnx lẽ phải không ai chối cãi được " . Câu văn ngắn gọn này đóng vai trò xác định , khẳng định những nguyên tắc , chuẩn mực có giá trị như những chân lí vĩnh cữu đễ đối chiếu , so sánh nhằm chỉ ra và phê phán nhưgnx biểu hiện phi nguyen tắc , phi nhân tính mà thực dân pháp đã thực hiền , thi hành ở VN trong 80 năm đô hộ 2) đánh giá chung a) phần mở đầu TNĐL , HCM đã đặt cơ sở chính nghĩa nền tảng pháp lí vững chắc cho toàn bộ tác hẩm ( Liên hệ các dùng từ " thiên thư " trog Nam quốc sơn hà của Lí Thường Kiệt ; cau văn " việc nhân ghĩa cốt ở yên thân Uân điếu phạt trước lo trừ bạo " của Nguyễn Trãi ở bình ngô đại cáo b) Đọa văn mở đầu này thể hiện sự khéo léo thái độ kiên quyền trong cuộc đấu tranh chính trị ,ngoại giao vừa gộc lộ tình cảm yêu nước và niềm tự hào dân tộc sáng suôt , đầy trí tuệ của Bác c) phần mở đầu cũng đa cho thấy tài năng chính luận của HCM : LẬp luận khoa học ,đẫn chứng không ai chối cãi , lí lẽ sắc sảo , giọng văn linh hoạt . Nhưng đặc sặc ngệ thuật nfay đã góp phần làm cho TNĐl trở thành bản thiên cổ hùng văn thứ 2 của dân tộc sau Bình Ngô Đại cáo của NGUYỄn Trãi Tuyên ngôn Độc lập - Ý nghĩa to lớn đối với đất nước Tuyên ngôn Độc lập 2 tháng 9 năm 1945 là Tuyên ngôn của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nước độc lập do dân làm chủ, thực hiện ba mục tiêu: độc lập, tự do, hạnh phúc. Độc lập là điều kiện để mưu cầu cuộc sống tự do hạnh phúc cho dân. Nó có ý nghĩa chính trị rất to lớn và có sức sống bền vững. Tuyên ngôn Độc lập 2 tháng 9 năm 1945 là Tuyên ngôn của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nước độc lập do dân làm chủ, thực hiện ba mục tiêu: độc lập, tự do,
- hạnh phúc. Độc lập là điều kiện để mưu cầu cuộc sống tự do hạnh phúc cho dân. Nó có ý nghĩa chính trị rất to lớn và có sức sống bền vững. Trong lúc làm cuộc Cách mạng Tháng Tám, Việt Nam ở xa Liên Xô, trong thế còn đơn độc. Các thế lực phản động lại biết rõ cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là cuộc cách mạng triệt để, giành độc lập để đi lên chủ nghĩa xã hội - chủ nghĩa cộng sản, từ năm 1940, Tưởng Giới Thạch đã có kế hoạch “Hoa quân nhập Việt, diệt Cộng cầm Hồ” Kẻ địch biết và có ý đồ đánh phá như vậy, cho nên về nghệ thuật lãnh đạo, không thể để chúng có chứng cớ và lấy cớ chống cộng mà đánh phá cách mạng Việt Nam. Từ đó, tên nước được đặt theo văn phạm Trung Quốc là Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Mục tiêu: Độc lập, tự do, hạnh phúc, nghe qua như là cách mạng Việt Nam theo tư tưởng cách mạng tư sản “Tam dân chủ nghĩa” của Tôn Trung Sơn: dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc. Khi chuyển Đảng vào hoạt động bí mật thì tuyên bố giải tán Đảng. Cũng theo hướng đó, Tuyên ngôn Độc lập mở đầu bằng nêu cao hai tuyên ngôn của cách mạng tư sản ở Mỹ (1776) và ở Pháp (1791). Quyết định công bố Tuyên ngôn độc lập và ra mắt Chính phủ lâm thời do Bác Hồ làm Chủ tịch vào ngày 2-9-1945 trước cuộc mít tinh của hàng vạn dân thủ đô Hà Nội, cũng có ý nghĩa quan trọng. Ngày 2-9-1945 là ngày kết thúc thắng lợi cuộc Cách mạng Tháng Tám trong cả nước và cũng là ngày mà quân đồng minh chưa kịp vào Việt Nam. Nêu cao hai bản tuyên ngôn của cuộc cách mạng tư sản ở Mỹ và ở Pháp, là hai văn bản nổi tiếng trong lịch sử thế giới cận đại mà ai có học đều biết, Tuyên ngôn Độc lập 2-9 đã chỉ rõ một lẽ phải không ai chối cãi được đó là “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”, “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
- Từ đó, lên án thực dân Pháp đã lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái để cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta trong 80 năm, trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa. Mùa thu 1940, rồi ngày 9-3-1945, trong 5 năm thực dân Pháp đã hai lần bán nước ta cho Nhật. Dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật không phải từ tay Pháp. Nêu rõ như vậy là để bác bỏ một lập luận rất vô lý cho rằng, Pháp đã bị mất Việt Nam, nên phải giành lại Việt Nam. Tuyên ngôn đã khái quát tình hình Việt Nam: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị” để cho thấy rằng, dân ta lập ra Chính phủ với chế độ dân chủ cộng hòa là việc đương nhiên. Tuyên ngôn đã khẳng định một quyết tâm sắt đá: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”. Tuyên ngôn Độc lập được công bố ngày 2-9- 1945 đã tạo lý, tạo thế và tạo ra lực lượng đồng tình ủng hộ rộng rãi ở trong nước và trên thế giới đối với cuộc cách mạng Việt Nam. Như vậy Tuyên ngôn không chỉ là động lực mạnh về tinh thần mà đã trở thành một sức mạnh về vật chất để đánh thắng giặc Pháp, giặc Mỹ trong 30 năm. Lời Bác Hồ: “Không có gì quý hơn độc lập tự do” là một sự thôi thúc cổ vũ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong kháng chiến chống Mỹ, cũng theo tinh thần của bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2-9-1945. Chủ trương đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập với nền kinh tế thế giới chỉ thành công lớn khi nó làm cho quyền độc lập tự chủ nêu trong Tuyên ngôn Độc lập ngày 2-9-1945 thêm vững chắc. Dân tộc ta tự hào có được Hồ Chủ tịch - Người đã soạn thảo ra bản Tuyên ngôn Độc lập - một vị lãnh tụ vĩ đại có bản lĩnh về trí tuệ, về mưu lược ở tầm cao, rất cao.
- Ngày 2 tháng 9 năm 1969, Bác Hồ mất. Đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn đọc điếu văn, trong đó có câu: “Dân tộc ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch - người anh hùng dân tộc vĩ đại và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta”. Câu đó nêu đúng tình cảm vô cùng quý mến đối với Bác Hồ và đã gây xúc động rất mạnh trong lòng mọi người.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp 5 bài văn mẫu phân tích đoạn trích "Trao duyên" trong Truyện Kiều
9 p | 1474 | 202
-
ĐỀ: Phân tích đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng
10 p | 808 | 88
-
ĐÊ: Phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
5 p | 602 | 69
-
Văn mẫu lớp 12: 6 bài văn mẫu phân tích khổ 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
14 p | 439 | 57
-
5 bài văn mẫu “Phân tích đoạn cuối bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
12 p | 2008 | 50
-
Văn mẫu lớp 12: 5 bài văn mẫu phân tích đoạn 1 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
20 p | 383 | 43
-
Văn mẫu lớp 12: 5 bài văn mẫu phân tích đoạn 2 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
14 p | 362 | 31
-
Phân tích đoạn trích "Trao Duyên" trong tác phẩm Truyện Kiều
9 p | 253 | 19
-
Phân tích đoạn thơ từ Trong anh và em hôm nay...làm nên đất nước muôn đời trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
17 p | 1001 | 13
-
Bình giảng đoạn thơ trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi
8 p | 250 | 12
-
Phân tích đoạn mở đầu bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
8 p | 552 | 12
-
Phân tích và bình luận ý kiến của Hoài Thanh khi nhận xét về Thơ mới: ”Đời chúng ta nằm trong vòng... theo hồn ta” trong đoạn trích Một thời đại trong thi ca.
4 p | 317 | 11
-
Tổng hợp 3 bài phân tích đoạn thơ Những đường Việt Bắc của ta....Đèo de, núi hồng trong bài thơ Việt Bắc của tác giả Tố Hữu
10 p | 223 | 7
-
Văn mẫu lớp 10: Phân tích đoạn trích Hồi trống Cổ thành
7 p | 105 | 3
-
Cách đưa dẫn chứng trong bài nghị luận xã hội
2 p | 75 | 2
-
Phân tích đoạn 2 bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca - Thanh Thảo
4 p | 188 | 1
-
Phân tích đoạn thơ sau trong bài Đàn ghi-ta của Lorca - Thanh Thảo: Tây Ban Nha... tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy
3 p | 109 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn