intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích nét đẹp cổ điển trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

Chia sẻ: Vũ Phương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

209
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cả bài thơ "Tràng giang" là một khúc nhạc âm trầm, ủm lặng với những biến tấu nhẹ nhàng vỗ về thời gian lẫn không gian. Bao trùm len không gian im lặng gần như tuyệt đối đầy ý chí có tiếng lòng tha thiết của nhà thơ đang thám gọi tên quê hương đất nước thân yêu. Với vẻ đẹp đấy kiêu hành cứa một sự sáng tạo nghệ thuật và tầm cao cả của người nghệ sĩ, Trang giang sẽ sống mãi trong lòng người đọc hôm nay và mai sau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích nét đẹp cổ điển trong bài thơ Tràng Giang của Huy Cận

VĂN MẪU LỚP 11<br /> PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN TRONG BÀI THƠ TRÀNG GIANG<br /> CỦA HUY CẬN<br /> BÀI MẪU SỐ 1:<br /> 1. Khái niệm<br /> Vẻ đẹp (của một bài thơ): Sức hấp dẫn, khả năng tạo những rung động thẩm mỹ<br /> Cổ điển: Thuộc về thời xưa đã trở thành mẫu mực.<br /> Vẻ đẹp cổ điển (của một bài thơ): vẻ hấp dẫn của những yếu tố đã trở thành chuẩn<br /> mực thẩm mỹ trong thơ ca cổ điển phương Đông – tiêu biểu là thơ Đường, thơ Tống và<br /> thơ ca trung đại Việt Nam.<br /> 2. Cơ sở tạo nên vẻ đẹp cổ điển trong thơ Huy Cận<br /> Thơ mới tuy cách tân mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực nhưng không cắt đứt với cái cũ<br /> mà vẫn kế thừa và phát triển những vẻ đẹp trong nội dung và hình thức nghệ thuật của<br /> thơ ca trung đại.<br /> Thơ mới là thơ lãng mạn. Quay lưng với hiện Lại và tìm lối thoát về tinh thần, các<br /> nhà thơ lãng mạn có xu hướng tìm về với những gì xưa cũ.<br /> Thơ mới có nhiều trường phái. Có nhà thơ tìm về chân quê, có nhà thơ chịu ảnh<br /> hưởng mạnh mẽ của thơ ca phương Tây, Huy Cận bên cạnh ảnh hưởng của thơ lãng mạn<br /> Pháp vẫn kế thừa thi pháp thơ cổ điển phương Đông.<br /> Phong cách thơ Huy Cận: “Người đã gọi dậy cái hồn buồn của Đóng Á, người đã<br /> khơi lại cái mạch sầu mấy ngàn năm vẫn ngấm ngầm trong cõi đất này” (Hoài Thanh)…<br /> 3. Biểu hiện<br /> Ở cả hai phương diện nội dung và hình thức (khi phân tích có thể không tách nhưng<br /> cần đủ).<br /> a. Hình thức<br /> Thế thơ thất ngôn trường thiên cổ kính nghiêm trang (so sánh với thơ tự do của Xuân<br /> Diệu, lục bát của Nguyễn Bính).<br /> Chất nhạc cố điển: 4/3; 2/2/3 (quen thuộc trong Thơ Dường), phối hợp thanh điệu hài<br /> hòa, sử dụng chủ yếu vần bằng tạo âm diệu trầm buồn, những từ láy, điệp âm tạo nên<br /> dòng chảy của dòng sông cũng Như dòng chảy miên viễn của tâm trạng buồn thương tạo<br /> cho thơ chất nhạc sầu da diết.<br /> Nghệ thuật tả cảnh:<br /> <br /> + Lối vẽ chấm phá như thu lấy linh hồn của tạo vật<br /> + Kết hợp miêu tả điểm và diện; màu sắc thanh nhã.<br /> + Thủ pháp vẽ mây nẩy trăng – lấy động để tả tĩnh (tiếng làng xa văn chợ chiều).<br /> Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình:<br /> + Tạo những cặp hình ảnh hô ứng với nhau (sóng nước – sóng lông; dòng sông dòng<br /> đời; bến cô liêu, cồn nhỏ, cành củi, cánh bèo – con người, kiếp sống…).<br /> + Sử dụng thi liệu cổ (điển tích): Bức tranh hoàng hôn gợi nhớ câu thơ “Lạc hà dữ cô<br /> vụ tề phi, thu thuỷ cộng trường thiên nhất sắc.<br /> Khói sóng gợi nhớ câu thơ “Quê hương khuất bóng hoàng hôn /Trên sông khói sóng<br /> cho buồn lòng ai” (Hoàng Hạc Lâu – Thôi Hiệu).<br /> + Biện pháp tương phản, thường thấy trong văn học văn học trung đại (cấp độ câu:<br /> củi – một – cành -khô – lạc – mấy dòng; cấp độ bài: khổ 1 gợi nỗi cô đơn qua cái nhỏ<br /> nhoi vô nghĩa của một cành củi; khổ 2 gợi cảm xúc ấy qua cách cảm nhận về không gian<br /> ba chiều bát ngát, rợn ngợp; khổ 3 mở ra một không gian đã đứt gãy các mối dây liên hệ;<br /> khổ 4 lại gợi ra hình ảnh sừng sững của vũ trụ – đối thể của tồn tại cá nhân nhỏ bé, đơn<br /> côi).<br /> + Ngôn ngữ: sử dụng nhiều từ Hán Việt (tràng giang, cô liêu…), sử dụng lối biểu đạt<br /> hàm súc (“lạc”: vừa là lạc lõng, bơ vơ vừa gợi sự mất phương hướng… Câu hỏi: “Đâu<br /> tiếng làng xa vãn chợ chiều” có hai cách hiểu: có tiếng nhưng mơ hồ, phủ nhận hoàn toàn<br /> không có âm thanh vang lên trong tâm tưởng).<br /> b. Nội dung<br /> Đề tài: thiên nhiên – cảnh sông nước, hoàng hôn<br /> Cảm hứng: được khơi nguồn từ thiên nhiên, thể hiện tình yêu thiên nhiên – lại là<br /> thiên nhiên thanh tĩnh, vắng vẻ (thanh, vắng là một trong những yếu tố thuộc cảm hứng<br /> thẩm mỹ của thơ xưa – kiểu “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ/Người khôn người đến chốn lao<br /> xao”- Nguyễn Binh Khiêm, hoặc cảnh cày nhàn, câu vắng nơi suối rừng, thôn dã trong<br /> thơ xưa).<br /> Hình tượng:<br /> + Thiên nhiên đẹp như một bức cổ họa: không gian tràng giang bát ngát, rợn ngợp<br /> với con thuyền xuôi mái, cánh bèo lênh đênh, bầu trời cao rộng với mây đùn thành núi và<br /> cánh chim chiều cô lẻ…<br /> + Nhân vật trữ tình hiện lên như một lữ khách tha hương khắc khoải trong về bóng<br /> quê hương trong mênh mang sóng nước (liên hộ: Thôi Hiệu, Đỗ Phủ…).<br /> + Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người: con người không xuất hiện trực tiếp<br /> mà ẩn sau thiên nhiên (khác với một số thơ của các nhà Thơ mới. nhân vật trữ tình lộ<br /> <br /> diện trực tiếp); thiên nhiên dường như đã chiếm vị trí chủ đạo (thơ Xuân Diệu: hình ảnh<br /> trung tâm là con người), đến tận cuối bài thơ con người mới hiện diện thấp thoáng qua<br /> một tâm trạng, một nỗi lòng.<br /> Nội dung trữ tình:<br /> + Cảm xúc cô đơn nhỏ bé trước thiên nhiên vô hạn.<br /> + Nỗi buồn, niềm khao khát tình người lúc chiều tà bóng xế cũng là những cảm xúc<br /> thường gặp trong thơ ca viết về hoàng hôn (liên hệ).<br /> + Nỗi buồn, nỗi sầu xuất phát từ thân phận vong quốc và lòng yêu nước thầm kín là<br /> nguồn mạch cảm xúc luôn có trong chiều sâu tâm hồn người Việt – được thể hiện trong<br /> văn mạch dân tộc từ ca dao, thơ cổ điển đến thơ hiện đại.<br /> 4. Đóng góp<br /> Làm mới chất cổ điển<br /> Tạo nên nét đẹp phong cách Huy Cận<br /> Tạo nên nét đa dạng cho Thơ mới<br /> Khẳng định Thơ mới không đoạn tuyệt truyền thống.<br /> <br /> BÀI MẪU SỐ 2:<br /> Phong trào Thơ mới đi qua dã đế lại cho nền văn học Việt Nam một hơi thở riêng,<br /> một phong cách riêng, và cả một vẻ đẹp riêng. Thơ mới là sự kết hợp nhịp nhàng và hài<br /> hoà giữa cái thiết tha, băn khoăn nồng nan của Xuân Diệu, là nét sầu muộn điên cuồng<br /> của Hàn Mạc Tử, là vẻ mơ màng và hồn hậu của Lưu Trọng Lư và là nét thê lương, u<br /> hoài của Huy Cận.<br /> Nổi bật lên trong số những nhà Thơ mới ấy chính là Huy Cận. Nhà thơ có trái tim<br /> trĩu nặng với những nhịp đập u uất, người đã khơi dạy mạch buồn Đông Á và đồng thời<br /> cũng là một bậc liền sì mang phong thái đa tình lãng tử. Bài thơ Tràng giang trích trong<br /> tập Lửa thiêng của chàng thi sĩ trẻ tuổi này là nốt nhạc mở màn ngân lên những tiếng<br /> lòng tuyệt diệu, la người thiếu nữ mang nét đẹp hiện đại của Tây phương pha trộn nét<br /> trầm lắng,cố điểncủa phong cách thơ ca Đỏng phương.<br /> Trang giang là một trong những thi phẩm đặc sắc nhất của thơ ca lãng mạn, gửi gắm<br /> tấm lòng buồn thương của nhà thư trước cuộc đời. Bài thơ chính là sự kết hợp nhuần<br /> nhuyễn của bút pháp cổ điển và hiện dại, vừa cỏ nét thâm trầm của Đường thi vừa có nét<br /> tươi tắn của Thơ mới. Băng cách sử dụng phong phú các hình ảnh giàu giá trị miêu tá<br /> cùng với cách khai thác triệt dế tác dụng của các biện pháp tu từ, Huy Cận dã tạo ra cho<br /> Trùng giang một giá trị thám mỹ cao, gà ấn tượng mạnh với người đọc. Ngay từ nhan đề<br /> và lời đề từ của bài thơ, người ta đã có thế hình dung ra trước mát mình là bức tranh vỏ<br /> tạn của không gian trời nước mênh mỏng. “Tràng giang” nghĩa là sòng dài. Hai tiếng<br /> Tràng giangcó cách gieo áỉi“ang” độc đáo với thanh bằng đi liền nhau tạo ra đỏủm vang<br /> cho câu chữ. Dường như con sông càng được kéo dài ra hơn, không gian được mở rộng<br /> và người đọc như nhìn thay dòng chảy miên man và bất tận cua nó. Tràng giang là một từ<br /> Hán Việt mang sác thái trang trọng, nó gợi nét đẹp cổ kính, trầm mặc của dòng sông,<br /> “tràng giang” khùng nhất thiết là sông Hoàng Hà, sông Cứu Long, dó cũng có thể là sông<br /> Trường Giang, là sông Hồng... Thế nhưng, cho dù là bất cứ con sông nào chăng nữa thì<br /> khi dứng trước cái rợn ngợp của non sông trời nước, ngay củ những người hững hờ nhất<br /> cung không tránh khỏi cám giác bơ vơ, lạc lõng và cỏ đơn. Bởi thế mà bài thơ mang nang<br /> tâm sự hoài cổ và đạm dấu ấn cổ điển của Đường thi:<br /> Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp<br /> Con thuyên xuôi mái nước song song.<br /> Thuyên về nước lại, sáu trăm ngả;<br /> Củi một cành khô lạc mấydỏng.<br /> Những hình anh sống động cứa thế giới mênh mong vô tận được mở ra ngay từ<br /> những câu thơ đáu. Khố thơ mang cấu trúc rất cổ, rất xa đưa ta về lại dòng sông mênh<br /> mông song nước với con thuyền màu xám quạnh hiu. Từng đợt sóng gợn hên tiếp và<br /> <br /> chồng chất tạo ra trạng thái “điệp điệp” của những con sóng gối lên nhau cuộn vào nhau<br /> như những nỗi buồn trong lòng người. Có lẽ trên sông có bao nhiêu con sóng là bấ nhiêu<br /> nỗi buồn đang dâng lên từ từ trong lòng tác giá. Hình ảnh “con thuyền xuôi mai” xuất<br /> hiện giữa dòng nước mênh mông gợi ra sự nhỏ bé, lạc lõng và bơ vơ, con sóng cứ đẩy và<br /> con thuyền cứ trôi. “Thuyền” và “nước” vốn là hai khái niệm gần gũi nhưng khổng phái<br /> bao giờ cũng gán bó. Thuyền gợi lên một cái gì nổi trôi, như kiếp người trong cuộc đời<br /> cũ. Nhát là ớ day con thuyền thả mái lênh đênh và như có một nỗi buồn chia ly, xa cách<br /> đang đón đợi nơi xa xôi và vỏ tạn kia. Nổi buồn ấy chính là “nỗi sầu trăm ngả”. Bao<br /> nhiêu nga nước là bấy nhiêu ngảsầu. Có vẻ như nỗi buồn đã lan toả và trải rộng ra khắp<br /> không gian sóng nước tràng giang. Dòng sông và không gian bao la và tâm trạng cụ<br /> thểvốn có của tứ thơ cổ điển được vận dụng linh hoạt. Ba câu thơ mở đầu bài thơ thật đạc<br /> sắc. Kết thúc khổ đầu, nhà thơ đã chọn lọc một hình ảnh thơ thật độc đáo “củi một cành<br /> khỏ lạc mấy dòng” nhằm nhấn mạnh vào nỗi cô đơn, lẻ chiếc. Nghệ thuật đảo ngữ kết<br /> hợp với bút pháp đối lập tương phản làm cho câu thơ mang ý nghĩa, ẩn dụ sâu sắc. Hình<br /> ảnh “củi một cành khồ“ khiến người đọc hên tưởng với cái tôi của người nghệsĩ lãng mạn<br /> trước cuộc đời lúc bấy giờ: một cái tồi hoàn toàn bế tắc buồn thương, lạc lõng và cô đơn.<br /> Huy Cận đã nắm bắt rất trúng nỗi lòng chung của các nghệsĩ đương thời. Nổi buồn giờ<br /> đây không còn là của riêng cá nhân thi sĩ nữa mà nó là nỗi buồn của cả một thời đại, một<br /> thế hệ:<br /> Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu<br /> Đáu tiếng làng xa văn chợ chiều.<br /> Nắng xuống, trời lênsau chót vót;<br /> Sông dài, trời rộng,bến cô liêu.<br /> Không gian hiện thực được mở ra rộng hơn, nó không chỉ tập trung ở sóng nước<br /> “tràng giang” mà được mở rộng ra xung quanh. Với đôi mắt cô đơn và âu sầu, Huy Cận<br /> thấy trên sông những cồn nhỏ lơ thơ và gió đìu hiu, ông nghe trong không gian văng vẳng<br /> đâu đây là tiếng chợ văn khi chiều xuống. Chỉ là “lơ thơ”, “đìu hiu”, những từ lấy giản dị<br /> thỏi nhưng lại có khả năng tạo ra xúc cảm lạ lùng. Ngôn ngữ thơ có sự cộng hưởng. Cái<br /> quạnh quẽ, cô đơn như thu lại trong sự nhỏ bé rồi cất lên thành tiếng thơ dài u uất chỉ sau<br /> có mấy từláy. Phải có một sự sáng tạo độc đáo thì nhà thơ mới có thể thổi vào cả miền<br /> không gian từng ngọn gió nhẹ nhàng và hiu quạnh đến vậy. Cảnh vật lúc này thật vắng<br /> vẻ, tiếng lao xao của buổi tan chợ làm cho không gian rộng lớn của tràng giang bỗng trở<br /> nên ngột ngạt hơn. Từ “đâu” đạt ở đầu câu có thể hiểu là từ chỉ nơi chốn, cũng có nghĩa<br /> là từ phủ định. Nếu coi âm thanh của buổi chợ làng xa là tín liệu của sựsống, sựsống ở<br /> đây rất mờ nhạt và mơ hồ. Dường như cái nét tươi tắn, tràn đầy sức sống chỉ còn là hoài<br /> niệm, là chí trong lòng nhà thơ mà thôi:<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
33=>0