intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 3: Quá trình tạo lập văn bản - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

291
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM.. (Ca dao, dân ca).... I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.. - Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát châm.biếm... - Biết cách đọc diễn cảm và phân tích ca dao châm biếm... II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.. 1. Kiến thức:.. - Ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu , những hủ tục.lạc hậu... - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao.châm biếm ... 2. Kĩ năng:.. - Đọc - hiểu những câu hát châm biếm ... - Phân tích giá trị nội dung và ngh ệ thuật của những câu hát châm bi ếm trong.bài học... 3. Thái độ:.. - Thuộc những bài ca dao trong vb và biết thêm một số bài ca dao thuộc h ệ. thống của chúng... * TÍCH HỢP GD.BVMT.. - Liên hê. Cho cac em sưu tâm ca dao về môi trường.. ̣ ́ ̀.. III. CHUẨN BỊ... - GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK.. - HS:SGK, bài soạn.. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.. 1. Kiểm tra bài cũ :.. ? Đọc 3 bài ca dao than thân... ? Nêu những điểm chung về nghệ thuật và nội dung của những bài ca dao. này ?.. 2. Bài mới : GV giới thiệu bài.. - Nội dung cảm xúc , chủ đề ca dao , dân ca rất đa d ạng . Ngoài nh ững câu.hát yêu thương , câu hát.. than thân , ca dao – dân ca còn có rất nhiều câu hát châm biếm . Cùng v ới.truyện cười , vè , những câu.. hát châm biếm thể hiện khá tập trung những đặc sắc nghệ thuật trào l ộng dân.gian VN ,nhằm phơi bày.. các hiện tượng đáng cười trong xh . Các em hãy tìm hiểu qua vb.. “ Những câu hát châm biếm”..... Hoạt động của GV HS Kiến thức... * HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (7’)... - HDHS đọc, đọc mẫu. - Chú ý lắng I- Khái quát văn bản. nghe.. - Gọi HS đọc,nhận xét. 1- Đọc văn bản: sgk/51. - Đọc VB,. nhận xét. 2- Thể loại:.. ? Nhắc lại khái niệm về - Nhắc lại Ca dao _ Dân ca. thể loại Ca dao, dân ca? kiến thức. 3- Giải nghĩa từ khó: sgk/52... * HĐ 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (24’).. II- Đọc hiểu chi tiết:..- Gọi HS đọc bài số 1/ 51 - Đọc bài số 1. Bài số 1:. 1. Giới thiệu chân dung “chú tôi”. của “cái cò”:.. + hay tửu hay tăm: nghiện rượu.? Bức chân dung chú tôi.được giới thiệu là người - tìm,phát + hay nước chè đặc: nghiện chè.như thế nào? hiện chi tiết. và phân tích. + hay nằm ngủ trưa: lười biếng.. + ngày thì ước những ngày. mưa, đêm thì ước những đêm. thừa trống canh: tính nết thì. lười lao động, chỉ thích ăn chơi,. hưởng thụ..? Bài ca đã dùng thủ pháp.nghệ thuật gì? Dùng như - thủ pháp nói -> Dùng hình ảnh nói ngược và.vậy với mục đích gì? ngược để phép đối lập để giễu cợt châm. chế giễu biếm nhân vật “ chú tôi”.. châm biếm. nhân vật. - “cái cò lặn lội bờ ao”: thân.? Hình ảnh “cái cò” có gì phận vất vả của người cháu gái..giống và khác so với “thân.cò” ở bài trước? - “cô yếm đào”: người phụ nữ. - cùng thân xinh đẹp, giỏi giang.. phận chịu. khó, vất vả. -> đối lập với chú tôi..? Hai câu đầu có ý nghĩa.gì? - sự đối lập => Bài ca chế giễu những hạng. của hai tuyến người nghiện ngập và lười.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 3: Quá trình tạo lập văn bản - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh

  1. NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM (Ca dao, dân ca) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát châm biếm. - Biết cách đọc diễn cảm và phân tích ca dao châm biếm. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Ứng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu , những hủ tục lạc hậu. - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm . 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu những câu hát châm biếm . - Phân tích giá trị nội dung và ngh ệ thuật của những câu hát châm bi ếm trong bài học. 3. Thái độ: - Thuộc những bài ca dao trong vb và biết thêm một số bài ca dao thuộc h ệ thống của chúng. * TÍCH HỢP GD.BVMT - Liên hê. Cho cac em sưu tâm ca dao về môi trường. ̣ ́ ̀ III. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, bài soạn, sách GV, tranh SGK - HS:SGK, bài soạn
  2. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : ? Đọc 3 bài ca dao than thân. ? Nêu những điểm chung về nghệ thuật và nội dung của những bài ca dao này ? 2. Bài mới : GV giới thiệu bài - Nội dung cảm xúc , chủ đề ca dao , dân ca rất đa d ạng . Ngoài nh ững câu hát yêu thương , câu hát than thân , ca dao – dân ca còn có rất nhiều câu hát châm biếm . Cùng v ới truyện cười , vè , những câu hát châm biếm thể hiện khá tập trung những đặc sắc nghệ thuật trào l ộng dân gian VN ,nhằm phơi bày các hiện tượng đáng cười trong xh . Các em hãy tìm hiểu qua vb “ Những câu hát châm biếm” Hoạt động của GV HS Kiến thức * HĐ 1: HDHS Tìm hiểu khái quát văn bản (7’) - HDHS đọc, đọc mẫu. - Chú ý lắng I- Khái quát văn bản nghe. - Gọi HS đọc,nhận xét. 1- Đọc văn bản: sgk/51 - Đọc VB, nhận xét. 2- Thể loại: ? Nhắc lại khái niệm về - Nhắc lại Ca dao _ Dân ca thể loại Ca dao, dân ca? kiến thức 3- Giải nghĩa từ khó: sgk/52 * HĐ 2: HDHS Đọc hiểu chi tiết văn bản (24’)
  3. II- Đọc hiểu chi tiết: - Gọi HS đọc bài số 1/ 51 - Đọc bài số 1. Bài số 1: 1 Giới thiệu chân dung “chú tôi” của “cái cò”: + hay tửu hay tăm: nghiện rượu ? Bức chân dung chú tôi được giới thiệu là người - tìm,phát + hay nước chè đặc: nghiện chè như thế nào? hiện chi tiết và phân tích. + hay nằm ngủ trưa: lười biếng + ngày thì ước những ngày mưa, đêm thì ước những đêm thừa trống canh: tính nết thì lười lao động, chỉ thích ăn chơi, hưởng thụ. ? Bài ca đã dùng thủ pháp nghệ thuật gì? Dùng như - thủ pháp nói -> Dùng hình ảnh nói ngược và vậy với mục đích gì? ngược để phép đối lập để giễu cợt châm chế giễu biếm nhân vật “ chú tôi”. châm biếm nhân vật. - “cái cò lặn lội bờ ao”: thân ? Hình ảnh “cái cò” có gì phận vất vả của người cháu gái. giống và khác so với “thân cò” ở bài trước? - “cô yếm đào”: người phụ nữ - cùng thân xinh đẹp, giỏi giang. phận chịu khó, vất vả. -> đối lập với chú tôi. ? Hai câu đầu có ý nghĩa gì? - sự đối lập => Bài ca chế giễu những hạng của hai tuyến người nghiện ngập và lười nhân vật. biếng trong xã hội và họ đáng cười chê, nhắc nhở, phê phán để thay đổi. ? Ngoài mục đích châm - Suy nghĩ, 2- Bài số 2: biếm, bài ca dùng để làm phát biểu. gì nữa? Thày bói phán toàn những
  4. chuyện hệ trọng trong cuộc đời một người: giàu- nghèo, sướng – khổ, cha- mẹ, hôn nhân, con cái…. - Gọi HS đọc bài số 2/51.- Gọi HS đọc bài số 2. + phán rất cụ thể, nói rõ ràng chắc như đinh đóng cột những - lời của thày chuyện hiển nhiên của tạo hóa. ? Bài ca đã nhại lại lời bói. của ai? + nói dựa, nói nước đôi. -> lời phán vô nghĩa, ấu trĩ đến nực cười. - nói dựa, nói - cách phê phán, châm biếm, chế ? Em có nhận xét gì về lời nước đôi. giễu “Gậy ông đạp lưng ông” của thầy bói? khách quan, dùng ngay những lời phán của thày bói để vạch trần bộ mặt lừa bịp của hắn. => Bài ca phê phán châm biếm những kẻ hành nghề mê tín, lừa bịp và sự mê tín mù quáng của - gậy ông ? Cách châm biếm, chế đập lưng ông những người thiếu hiểu biết tin giễu này có gì đặc sắc? vào sự bói toán phản khoa học. - Hiện tượng ? Bài ca này phê phán hiện mê tín dị * Ghi nhớ: (SgkT53) tượng nào trong xã hội? đoan. * HĐ 3: HDHS Luyện tập (5’) III. Luyện tập:
  5. ? chọn phương án - chọn 1- bài tập 1/ 53 đúng/53? phương án đúng. - phương án C - Đọc bài/53 2- Đọc thêm/ 53 - Gọi HS đọc bài đọc thêm. 3- Củng cố (3’): - Khắc sâu kiến thức bài học. 4- Dặn dò: (2’): - Về nhà học thuộc lòng bài và sưu tầm một số bài ca dao, tục ngữ cùng chủ đề. - Chuẩn bị bài tiếp theo. ______________________________________________
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2