intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 1: Mẹ tôi - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

205
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiết 3.... TỪ GHÉP...I. Mục tiêu..1. Kiến thức..- HS nhận thức được cấu tạo của hai loại từ ghép: từ ghép chính ph ụ và từ.ghép đẳng lập; hiểu được đặc điểm, ý nghĩa của chúng...2. Kĩ năng..- HS nhận diện được các loại từ ghép; mở rộng ,h ệ thống hóa v ốn t ừ; s ử.dụng từ : dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ th ể,dùng từ ghép.đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát...3. Thái độ..- HS có ý thức vận dụng kiến thức về từ ghép trong nói và viết...4. KNS: Ra quyếtđịnh: lựa chọn cách sử dụng từ gép phù hợp với thưc tiễn.giao tiếp...II. Chuẩn bị:..- GV: Bảng phụ ghi bài tập , tài liệu tham khảo...- HS: soạn bài, giấy khổ lớn, bút dạ... phương pháp..- Quy nạp, phân tích; Thưc hành có hướng dẫn: sử dụng từ ghép vào những.tình huống cụ thể...III. Bài mới:..1. Ổn định tổ chức (1p)..2. Kiểm tra bài cũ (1p) : kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS...3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học...... Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính...* hoạt động 1: khởi động..• Mục tiêu: tạo hứng thú cho hs tiếp.. thu kiến về từ ghép..• Cách tiến hành gv treo bảng phụ.. Từ.... t ừ đơ n từ phức.... từ ghép từ láy....Vậy có mấy loại từ ghép? đặc điểm.và ý nghĩa của các loại từ ghép đó..Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm.nay.....*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.mới I. Các loại từ ghép..• Mục tiêu: hs nhận biết được hai. loại..từ ghép ; đặc điểm và ý nghĩa..• Cách tiến hành.. 1. Bài tập..-HS đọc BT1 ( SGK- tr13).. Xác định tiếng chính và tiếng phụ.trong hai từ ghép “ bà ngoại” và “ thơm.phức” ?..- bà ngoại: + bà: tiếng chính.. + ngoại: tiếng phụ..- thơm phức: + thơm: tiếng chính.. + phức: tiếng phụ..? Nhận xét gì về trật tự các tiếng trong - Các từ: bà ngoại, thơm phức-> là từ ghép chín.hai từ trên? phụ..-> Những từ ghép trên gọi là ghép.chính phụ. 2. Nhận xét.? Em hiểu thế nào là từ ghép chính.phụ? - Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng ph. bổ sung nghĩa cho tiếng chính..- gv cho HS tìm nhanh một số từ ghép.chính phụ. Tiếng chính đứng trước và tiếng phụ đứng sau.....HS đọc ví dụ 2..? Các tiếng trong hai từ “ quần áo”, “.trầm bổng” có phân ra tiếng chính và.tiếng phụ không?..- Không..? Các tiếng có quan hệ với nhau như + các từ: quần áo, trầm bổng-> là từ ghép đẳn.thế nào về mặt ngữ pháp? lập...- Bình đẳng - Các từ ghép không phân ra tiếng chính, tiến. phụ (bình đẳng về mặt ngữ pháp)-> từ ghép đẳn..-> từ ghép đẳng lập lập...? Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng.lập có gì khác nhau?..- Chính phụ: có tiếng phụ, tiếng chính..- Đẳng lập; Không..? Qua hai bài tập trên, em thấy từ ghép.được chia làm mấy loại? Đặc điểm.của từng loại?. 3. Ghi nhớ1 ( SGK).- HS đọc ghi nhớ..- GV khái quát lại..? Hãy tìm một từ ghép chính phụ và.một từ ghép đẳng lập rồi đặt câu?..- Đầu năm học, mẹ mua cho em chiếc.xe đạp...- Sách vở của em luôn sạch sẽ.....-HS đọc BT SGK-tr14..? So sánh nghĩa của từ “ bà ngoại” với.nghĩa của “ bà”.? Nghĩa của từ “ thơm.phức” với từ “ thơm” ?. II. Nghĩa của từ ghép.- Nghĩa của từ “ bà ngoại “ hẹp hơn so.với nghĩa của từ “ bà” 1. Bài tập..- Nghĩa của từ “ thơm phức” hẹp hơn.nghĩa của “ thơm”..? Tương tự hãy so sánh nghĩa của từ “.quần áo” với nghĩa của tiếng “ quần,.áo”? Nghĩa của “ trầm bồng” với nghĩa.“ trầm’ và “ bồng”?..- Nghĩa của “ quần áo” rộng hơn , khái.quát hơn nghĩa của “ quần, áo”..- Nghĩa của từ “ trầm bổng” rộng hơn.nghĩa của từ “ trầm “ và “ bồng”..? Nghĩa của từ ghép đẳng lập và chính.phụ có đặc điểm gì?..-HS đọc ghi nhớ..-GV khái quát..-HS lấy ví dụ và phân tích..-GV nhận xét...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 1: Mẹ tôi - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh

  1. Tiết 3 TỪ GHÉP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nhận thức được cấu tạo của hai loại từ ghép: từ ghép chính ph ụ và từ ghép đẳng lập; hiểu được đặc điểm, ý nghĩa của chúng. 2. Kĩ năng - HS nhận diện được các loại từ ghép; mở rộng ,h ệ thống hóa v ốn t ừ; s ử dụng từ : dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ th ể,dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát. 3. Thái độ - HS có ý thức vận dụng kiến thức về từ ghép trong nói và viết. 4. KNS: Ra quyếtđịnh: lựa chọn cách sử dụng từ gép phù hợp với thưc tiễn giao tiếp. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài tập , tài liệu tham khảo. - HS: soạn bài, giấy khổ lớn, bút dạ. phương pháp - Quy nạp, phân tích; Thưc hành có hướng dẫn: sử dụng từ ghép vào những tình huống cụ thể. III. Bài mới: 1. Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (1p) : kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
  2. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính * hoạt động 1: khởi động • Mục tiêu: tạo hứng thú cho hs tiếp thu kiến về từ ghép • Cách tiến hành gv treo bảng phụ Từ t ừ đơ n từ phức từ ghép từ láy Vậy có mấy loại từ ghép? đặc điểm và ý nghĩa của các loại từ ghép đó. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới I. Các loại từ ghép • Mục tiêu: hs nhận biết được hai loại từ ghép ; đặc điểm và ý nghĩa • Cách tiến hành
  3. 1. Bài tập -HS đọc BT1 ( SGK- tr13) Xác định tiếng chính và tiếng phụ trong hai từ ghép “ bà ngoại” và “ thơm phức” ? - bà ngoại: + bà: tiếng chính + ngoại: tiếng phụ - thơm phức: + thơm: tiếng chính + phức: tiếng phụ ? Nhận xét gì về trật tự các tiếng trong - Các từ: bà ngoại, thơm phức-> là từ ghép chín hai từ trên? phụ -> Những từ ghép trên gọi là ghép chính phụ 2. Nhận xét ? Em hiểu thế nào là từ ghép chính phụ? - Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng ph bổ sung nghĩa cho tiếng chính. - gv cho HS tìm nhanh một số từ ghép chính phụ. Tiếng chính đứng trước và tiếng phụ đứng sau. HS đọc ví dụ 2 ? Các tiếng trong hai từ “ quần áo”, “ trầm bổng” có phân ra tiếng chính và tiếng phụ không? - Không ? Các tiếng có quan hệ với nhau như + các từ: quần áo, trầm bổng-> là từ ghép đẳn thế nào về mặt ngữ pháp? lập. - Bình đẳng - Các từ ghép không phân ra tiếng chính, tiến phụ (bình đẳng về mặt ngữ pháp)-> từ ghép đẳn
  4. -> từ ghép đẳng lập lập. ? Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập có gì khác nhau? - Chính phụ: có tiếng phụ, tiếng chính - Đẳng lập; Không ? Qua hai bài tập trên, em thấy từ ghép được chia làm mấy loại? Đặc điểm của từng loại? 3. Ghi nhớ1 ( SGK) - HS đọc ghi nhớ - GV khái quát lại ? Hãy tìm một từ ghép chính phụ và một từ ghép đẳng lập rồi đặt câu? - Đầu năm học, mẹ mua cho em chiếc xe đạp. - Sách vở của em luôn sạch sẽ. -HS đọc BT SGK-tr14 ? So sánh nghĩa của từ “ bà ngoại” với nghĩa của “ bà”.? Nghĩa của từ “ thơm phức” với từ “ thơm” ? II. Nghĩa của từ ghép - Nghĩa của từ “ bà ngoại “ hẹp hơn so với nghĩa của từ “ bà” 1. Bài tập - Nghĩa của từ “ thơm phức” hẹp hơn nghĩa của “ thơm” ? Tương tự hãy so sánh nghĩa của từ “ quần áo” với nghĩa của tiếng “ quần, áo”? Nghĩa của “ trầm bồng” với nghĩa “ trầm’ và “ bồng”?
  5. - Nghĩa của “ quần áo” rộng hơn , khái quát hơn nghĩa của “ quần, áo” - Nghĩa của từ “ trầm bổng” rộng hơn nghĩa của từ “ trầm “ và “ bồng” ? Nghĩa của từ ghép đẳng lập và chính phụ có đặc điểm gì? -HS đọc ghi nhớ -GV khái quát -HS lấy ví dụ và phân tích -GV nhận xét 2. Nhận xét *Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - Nghĩa từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa tiến chính. • Mục tiêu: hs biết vận dụng kiến thức Nghĩa của từ ghép đẳng lập tổng hợp hơn ngh các tiếng tạo ra nó để làm bài tập • Cách tiến hành 3. Ghi nhớ( SGK) -HS đọc, xác định yêu cầu -Làm việc theo nhóm: 3 phút III. Luyện tập -Đại diện báo cáo -> HS nhận xét. GV kết luận -HS đọc, xác định yêu cầu bài tập Bài tập 1: Phân loại từ ghép
  6. - gv treo bảng phụ ghi bài tập->gọi HS lên bảng điền -HS nhận xét Từ ghép CP Từ ghép ĐL -GV nhận xét , bổ sung nhà máy, nhà ăn, chài lưới, cây cỏ, xanh ngắt, lâu ẩm ướt, đầu đời, cười nụ đuôi. -HS đọc bài, nêu yêu cầu -HS độc lập suy nghĩ, gọi HS lên bảng Bài tập 2: Điền thêm tiếng để tạo thành từ ghé -> chính phụ: -GV kết luận - bút chì - ăn mày - mưa phùn - trắng phau - làm vườn - vui vẻ - thước kẻ - nhát gan Bài tập 3: Điền thêm tiếng để tạo từ ghép đẳn lập -GV nêu yêu cầu - Núi sông, núi đồi -HS thảo luận nhóm (3p) - Ham muốn, ham mê -đại diện báo cáo - Mặt mũi, mặt mày -GV kết luận - Tươi tốt, tươi vui - Xinh đẹp, xinh tươi - Học hành, học hỏi
  7. Bài tập 4: -GV hướng dẫn hs thực hiện các bài Có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở được v tập còn lại ở nhà sách và vở là danh từ chỉ đơn vị có thể đếm đượ Không thể nói một cuốn sách vở được vì : sác vở là từ ghép đẳng lập mang ý nghĩa khái qu nên không thể đếm được Bài tập5,6,7(về nhà)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2