intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Lập, Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Lập, Thái Nguyên’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Lập, Thái Nguyên

  1. PHÒNG GDĐT TP. THÁI NGUYÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS TÂN LẬP NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN 7 (Thời gian làm bài: 90 phút) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - MÔN NGỮ VĂN 7 Tổng Nội Mức độ nhận thức Tổng % dung/ Kĩ điểm đơn vị TT năng kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số T.G Số T. TL Số T. TL Số T. TL Số T. TL câu câu gian câu gian câu gian câu gian 1 Đọc Thơ 20 30 10 hiểu (bốn 4 15P % 4 25 P % 01 10 P % 0 0 9 50 60% chữ, năm chữ) Trình bày cảm xúc về Viết một bài 1 40p 40 1 40 40% thơ bốn chữ, % 2 năm chữ Số 4 4 1 1 10 câu Số 2,0 3,0 1,0 4,0 10 điểm Tổng tỉ lệ % 20% 30% 10% 40% 10 90 100 Tỉ lệ chung 60% 40% 1
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I- LỚP 7 Nội Mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơn TT vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận Vận dụng Chủ đề dụng thức cao - Nhận biết - Kể được các VB - Trình bày được cảm được từ ngữ, có cùng thể thơ. nhận về đoạn thơ, bài thể thơ, vần, -Hiểu và lí giải thơ và rút ra được 1 nhịp, các được tình cảm, cảm những bài học ứng xử Đọc hiểu Thơ bốn biện pháp tu xúc của nhân vật cho bản thân. chữ, năm từ trong bài trữ tình được thể - Đánh giá được nét chữ thơ… hiện qua ngôn ngữ độc đáo của bài thơ (ngoài - Nhận biết văn bản. thể hiện qua cách chương được bố cục, - Rút ra được chủ nhìn riêng về con trình) những hình đề, thông điệp mà người, cuộc sống; ảnh tiểu biểu, văn bản muốn gửi qua cách sử dụng từ các yếu tố tự đến người đọc. ngữ, hình ảnh, giọng sự, miêu tả - Phân tích được giá điệu. được sử dụng trị biểu đạt của từ trong bài thơ. ngữ, hình ảnh, vần, - Xác định nhịp, biện pháp tu được số từ, từ. phó từ… Trình bày Viết bài cảm xúc về một bài văn trình thơ bốn bày cảm chữ, năm xúc về 2 Viết chữ một bài thơ bốn chữ, năm chữ Tỉ lệ % 20 30% 10% 40% Số câu (10 câu) 4 4 1 1 Số điểm (10 điểm) 2,0 3,0 1,0 4,0 Tỉ lệ chung 60 % 40% 2
  3. PHÒNG GDĐT TP. THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS TÂN LẬP NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN 7 (Thời gian làm bài: 90 phút) I. ĐỌC- HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản: MẸ Lưng mẹ còng rồi Một miếng cau khô Cau thì vẫn thẳng Khô gầy như mẹ Cau-ngọn xanh rờn Con nâng trên tay Mẹ-đầu bạc trắng Không cầm được lệ Cau ngày càng cao Ngẩng hỏi giời vậy Mẹ ngày một thấp -Sao mẹ ta già? Cau gần với giời Không một lời đáp Mẹ thì gần đất! Mây bay về xa. Ngày con còn bé Đỗ Trung Lai, Đêm sông Cầu, NXB Cau mẹ bổ tư Quân đội nhân dân, 2003) Giờ cau bổ tám Mẹ còn ngại to! Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1 (0,5 điểm). Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ ? Câu 3 (0,75 điểm). Nêu nội dung chính của bài thơ ? Câu 4 (0,5 điểm). Trong bài thơ, tác giả dùng hình ảnh nào để đối sánh với mẹ ? Câu 5 (0,75 điểm). Nhận xét cách gieo vần của tác giả trong bài thơ ? Câu 6 (0.75 điểm). Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ: “Một miếng cau khô Khô gầy như mẹ” Câu 7 (0,5 điểm). Xác định Số từ được sử dụng trong khổ thơ thứ hai của bài thơ ? Câu 8 (0,75 điểm). Kể tên ba bài thơ cùng thể thơ với văn bản trên (nêu rõ tên tác giả). Câu 9 (1,0 điểm). Nêu cảm nhận của em về một hình ảnh mà em tâm đắc nhất trong bài thơ (trả lời trong khoảng 5 đến 7 câu). 3
  4. II.VIẾT (4,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 15 đến 20 dòng) ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ “Mẹ” của nhà thơ Đỗ Trung Lai. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 4
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 7 NĂM HỌC 2022 - 2023 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Thể thơ bốn chữ. 0,5 2 Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong bài thơ Biểu cảm. 0,5 3 Nêu nội dung chính của bài thơ ? Bài thơ là cảm xúc chân thành với yêu thương, lo lắng, xót xa của con khi đối diện với tuổi già của mẹ... 0,75 4 Trong bài thơ, tác giả dùng hình ảnh nào để đối sánh với mẹ ? Cau 0,5 5 Nhận xét cách gieo vần của tác giả trong bài thơ ? Vần: Gieo vần chân 0,5 6 Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ: “Một miếng cau khô Khô gầy như mẹ” + Nghệ thuật so sánh ví mẹ như miếng cau khô gầy cho thấy thời gian đã bào mòn 0,25 tất cả, khiến lưng mẹ còng, tóc mẹ bạc, sức sống cũng héo hắt, dần đi. + Đằng sau đó là nỗi niềm rưng rưng đau xót của người con. 0,5 7 Xác định Số từ được sử dụng trong khổ thơ thứ hai của bài thơ Một 0,5 8 Học sinh kể được ba bài thơ (nêu rõ tên tác giả). Kể tên ba bài thơ cùng thể thơ bốn chữ với văn bản trên nêu được tên tác giả. 0,75 9 Nêu cảm nhận của em về một hình ảnh mà em tâm đắc nhất trong bài thơ (trả lời trong khoảng 5 đến 7 câu). HS chọn lưa hình ảnh thơ và nêu cảm nhận, GV căn cứ vào 1,0 trình bày của học sinh cho điểm. II VIẾT 4,0 5
  6. a. Đảm bảo cấu trúc một đoạn văn cần có đầy đủ 3 phần: Mở 0,25 đoạn, Thân đoạn, Kết đoạn. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 -Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ “Mẹ” của nhà thơ Đỗ Trung Lai. c. Triển khai đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau: - Mở đoạn: Giới thiệu được tác giả và bài thơ, nêu ấn tượng, 2,5 cảm xúc chung về bài thơ. - Thân đoạn: Nêu cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Kết đoạn: Khái quát được cảm xúc về bài thơ. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của bản thân sau khi 0,5 đọc bài thơ bốn chữ. Tân Lập, ngày 01 tháng 11 năm 2022 BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Lê Thị Hương Giang Chu Thị Thanh Bình 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2