PHÂN TÍCH RỦI RO HỆ THỐNG PHÒNG CHỐNG LŨ VÙNG BỜ GIAO THỦY – NAM ĐỊNH<br />
<br />
Nguyễn Quang Đức Anh1, Mai Văn Công 2<br />
<br />
Tóm tắt: Bài báo này trình bày các kết quả nghiên cứu về đánh giá an toàn hệ thống phòng<br />
chống lũ hiện tại và xác định tiêu chuẩn an toàn hệ thống đê của huyện Giao Thủy – Nam Định.<br />
Việc đánh giá an toàn hệ thống này dựa trên cơ sở phân tích các cơ chế, xác định xác suất xảy ra<br />
sự cố của của từng thành phần trong hệ thống và xác suất xảy ra sự cố của toàn hệ thống. Tiêu<br />
chuẩn an toàn của hệ thống được xác định thông qua phân tích rủi ro hệ thống, tối ưu theo quan<br />
điểm rủi ro về kinh tế và kể đến thiệt mạng khi bão lũ xảy ra. Kết quả phân tích chỉ ra rằng cả hệ<br />
thống đê và tiêu chuẩn an toàn hiện tại áp dụng cần được nâng cấp đảm bảo phù hợp hơn với tình<br />
hình phát triển kinh tế, xã hội hiện tại của vùng nghiên cứu.<br />
Từ khóa: Độ tin cậy; an toàn đê; đê cửa sông; đê biển; tiêu chuẩn an toàn; tối ưu thiết kế<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU1 chuẩn an toàn phù hợp với điều kiện Kinh tế - xã<br />
Phương pháp thiết kế ngẫu nhiên là phương hội của đất nước ta trong thời kỳ mới trước khi<br />
pháp thiết kế dựa trên cơ sở toán xác suất thống quyết định đầu tư nâng cấp hay xây dựng một hệ<br />
kế để phân tích tương tác giữa các biến ngẫu thống công trình mới.<br />
nhiên của tải trọng và của sức chịu tải trong các 2. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÊ HUYỆN<br />
cơ chế phá hoại theo giới hạn làm việc của công GIAO THỦY – NAM ĐỊNH<br />
trình. Trong thiết kế ngẫu nhiên, tất cả các cơ Giao Thuỷ là một huyện ven biển của tỉnh<br />
chế phá hỏng được mô tả bởi mô hình toán hoặc Nam Định, nằm ở rìa đồng bằng châu thổ sông<br />
mô hình mô phỏng tương ứng. Tính toán xác Hồng, cách thành phố Nam Định 45 km về phía<br />
suất phá hỏng của một bộ phận kết cấu hoặc của Nam; Phía Tây Bắc giáp với huyện Xuân<br />
công trình được dựa trên hàm độ tin cậy của Trường, phía Tây Nam giáp với huyện Hải Hậu,<br />
từng cơ chế phá hỏng. ranh giới với hai huyện này là con sông Sò phân<br />
Tại Việt Nam, đê điều là công trình quan lưu của sông Hồng. Phía Bắc và Đông Bắc tiếp<br />
trọng được xây dựng, tu bổ và bảo vệ qua nhiều giáp với tỉnh Thái Bình mà ranh giới là sông<br />
thế hệ nhằm ngăn nước lũ, nước biển, bảo vệ tính Hồng (chính Bắc là huyện Kiến Xương, Đông<br />
mạng, tài sản của Nhà nước và của nhân dân gắn Bắc là huyện Tiền Hải).<br />
với an ninh, quốc phòng, chủ quyền và lợi ích Huyện Giao Thủy có diện tích tự nhiên là<br />
quốc gia. Với những diễn biến bất thường và 23.799,64 ha, với số dân sinh sống trong vùng là<br />
phức tạp của thiên tai và thời tiết, trong khi hầu 205.075 người (số liệu thống kê năm 2010) đư-<br />
hết các hệ thống đê điều ở nước ta hiện nay được ợc bao bọc bởi sông và biển. Huyện Giao Thủy<br />
thiết kế xây dựng dựa theo kinh nghiệm tích góp có 32km bờ biển, nằm giữa 2 cửa sông lớn là<br />
từ nhiều thế hệ và không còn phù hợp với tình sông Hồng và sông Sò.<br />
hình điều kiện Kinh tế -Xã hội hiện tại. Việc ứng Hệ thống phòng chống lũ huyện Giao Thủy<br />
dụng Lý thuyết ngẫu nhiên và phân tích độ tin bao gồm: 31.161 km đê biển từ K0+000 đến<br />
cậy trong thiết kế hệ thống phòng chống lũ có thể K31+161 và gần 30km đê sông trong đó đoạn<br />
giúp các chuyên gia đánh giá an toàn công trình đê Hữu Hồng dài 11.702 km có vị trí từ<br />
phòng chống lũ hiện tại, cũng như xác định tiêu K208+000 đến K219+702 (Xem bản đồ tổng thể<br />
hệ thống phòng chống lũ Huyện Giao Thủy –<br />
1<br />
PortCoasts Ltd., Hà Nội, Việt Nam<br />
Nam Định hình 1).<br />
2<br />
Đại học Thủy Lợi<br />
<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (11/2013) 11<br />
Hình 1: Bản đồ tổng thể Hệ thống đê, kè Huyện Giao Thủy – Nam Định<br />
Một số đánh giá về hiện trạng hệ thống đê, kiện địa hình, địa chất thay đổi thường<br />
kè huyện Giao Thủy – Nam Định như sau: xuyên. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của thuỷ<br />
-Các tuyến đê, kè biển huyện Giao Thuỷ triều, gió bão, từ biển Đông vừa chịu ảnh<br />
được hình thành cách đây đã rất lâu (khoảng hưởng dòng chảy lũ đổ vào biển Đông của<br />
250 năm) trên nền đất yếu, đất bồi tụ phù sa các sông ngòi nội địa, nên những năm qua<br />
của hệ thống sông Hồng. Tuyến đê chạy dài tuyến bờ biển huyện Giao Thuỷ diễn biến<br />
từ cửa sông Hồng ở phía Bắc (đầu tuyến) đến phức tạp, đoạn giữa tuyến trực diện với biển,<br />
sông Sò (Cửa sông Hà Lạn) ở phía Nam tình trạng biển tiến, bãi thoải gây xói lở<br />
(Cuối tuyến) trên địa hình phức tạp có điều nghiêm trọng ảnh hưởng đến tuyến đê.<br />
<br />
<br />
phÝa biÓn phÝa ®ång<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2: Mặt cắt ngang đại diện đê, kè biển Giao Thủy – Nam Định<br />
- Nhiều đoạn đê chất lượng đất đắp thân đê thân đê, hình thức, kết cấu lạc hậu, đã bị hư<br />
và nền đê rất kém, chủ yếu là đất cát và đất cát hỏng và xuống cấp, không đáp ứng được yêu<br />
pha, dễ sạt lở do mưa và sóng. Những đoạn đê cầu chống lụt bão hiện nay.<br />
trực diện với biển, những vị trí xung yếu tuy đã -Mức bảo đảm thiết kế hiện tại còn thấp, do<br />
được kè lát mái bảo vệ nhưng vẫn thường xuyên vậy đê biển không đáp ứng được với yêu cầu<br />
bị phá hoại, do kết cấu mái kè, chân kè bằng các phòng chống lũ bão hiện nay. Cơn bão số 7 năm<br />
cấu kiện chưa hợp lý (Như kè và phần mái kè 2005 là cơn bão cấp 10-12 giật trên cấp 12, bão<br />
bằng đá hộc lát khan). Một số cống qua đê xây đổ bộ vào đất liền đúng lúc triều cường, vượt<br />
dựng cách đây trên 40 năm, cống ngắn so với tần suất thiết kế đê (Tuyến đê biển hiện nay<br />
<br />
12 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (11/2013)<br />
thiết kế với mức bảo đảm chống được với gió 3.1.Sơ đồ hóa hệ thống và các cơ chế hư hỏng<br />
bão cấp 9 với triều trung bình ứng với tần suất Hệ thống công trình bảo vệ bờ và phòng chống<br />
5%). Tổ hợp bão cộng với triều cường là tổ hợp lũ huyện Giao Thủy bao gồm các thành phần:<br />
bất lợi nhất cho đê kè ven biển. Với tổ hợp này -Tuyến đê biển;<br />
rất ít khi xảy ra, nhưng khi đã xảy ra sẽ gây phá -Tuyến đê sông hữu Hồng;<br />
hoại rất nghiêm trọng cho đê kè. -Kè bảo vệ bờ biển<br />
-Các hoạt động kinh tế xã hội tại vùng biển -Các đụn cát tự nhiên<br />
và ven biển đã gây ra những thay đổi về môi -Tường biển và các công trình qua đê như:<br />
trường tự nhiên theo hướng bất lợi và làm gia Cống tiêu, trạm bơm…<br />
tăng thiên tai và thiệt hại của thiên tai. Ở nhiều Huyện Giao Thủy là khu vực cửa sông ven<br />
khu vực, rừng ngập mặn và rừng phòng hộ ven biển, các cơ chế phá hoại có thể xảy ra với hệ<br />
biển đã bị mất không những gây ra biến đổi về thống đê biển và đê sông là tương đối giống<br />
môi trường sinh thái theo hướng có hại, mà nhau bao gồm các cơ chế chính như sau:<br />
cũng làm cho sóng lớn đánh thẳng vào đê biển,<br />
gây vỡ đê biển và ngập lụt.<br />
3. ĐÁNH GIÁ AN TOÀN HỆ THỐNG ĐÊ<br />
HUYỆN GIAO THỦY – NAM ĐỊNH<br />
Để có thể đánh giá an toàn hệ thống phòng<br />
chống lũ của huyện Giao Thủy – Nam Định cần<br />
thông qua việc xác định xác suất hư hỏng của<br />
từng thành phần hệ thống, của toàn hệ thống và<br />
xác suất xảy ra ngập lụt. Việc đầu tiên để đánh<br />
Hình 3: Sơ đồ hóa hệ thống đê Giao Thủy<br />
giá an toàn hệ thống trước hết ta phải sơ đồ hóa<br />
- Chảy tràn/ Sóng tràn;<br />
hệ thống, xác định các cơ chế ảnh hưởng đến hệ<br />
- Trượt mái đê phía đồng;<br />
thống. Đối với hệ thống phòng chống lũ huyện<br />
- Trượt mái đê phía biển;<br />
Giao Thủy có thể coi ảnh hưởng của tuyến đê<br />
- Đẩy trồi/ Xói ngầm.<br />
sông bao quanh phía Tây huyện Giao Thủy dọc<br />
- Mất ổn định kết cấu bảo vệ mái<br />
quanh sông Sò đã được tác giả lược bỏ do lưu<br />
Dựa trên các cơ chế xảy ra sự cố đối với hệ<br />
lượng sông chảy qua sông Sò là nhỏ ngay cả<br />
thống phòng chống lũ huyện Giao Thủy như<br />
trong mùa lũ.<br />
trên ta có thể xây dựng sơ đồ cây sự cố như sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4: Sơ đồ cây sự cố hệ thống đê huyện Giao Thủy – Nam Định<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ ĐẶC BIỆT (11/2013) 13<br />
Đặc điểm của huyện Giao Thủy là một vùng Xác suất sự cố tổng hợp được xác định nằm<br />
được bảo vệ bờ cả đê sông và đê biển, nguyên giữa hai biên giới hạn trên và biên giới hạn dưới:<br />
6<br />
nhân gây ra ngập lụt có thể xuất phát từ cả hai<br />
phía sông và biển. Tuy nhiên để đơn giản hóa, max{P(Zi)} ≤Phư hỏng ≤ PZi Z i < 0<br />
i =1<br />
trong bài toán này có thể coi đe dọa từ phía biển Trong đó xác suất hư hỏng theo cơ chế phá<br />
đối với an toàn hệ thống là lớn hơn và coi xác hỏng thứ i, đã được xác định trong các mục trên.<br />
suất xảy ra sự cố đối với tuyến đê hữu Hồng Như vậy biên dưới của xác suất sự cố tổng hợp<br />
bằng Tiêu chuẩn thiết kế hiện tại của tuyến đê của hệ thống đê huyện Giao Thủy hiện tại là<br />
này là Pf=1/100 năm và chỉ đi sâu tính toán cho 0.65, với đê thiết kế theo Tiêu chuẩn kỹ thuật<br />
tuyến đê biển của huyện Giao Thủy. thiết kế đê biển 2012 thì biên dưới này là 0.081.<br />
Việc tính toán xác suất hư hỏng của một Để xác định biên trên của xác suất sự cố tổng<br />
thành phần hệ thống được xác định dựa trên của hệ thống đê huyện Giao Thủy được tác xác<br />
hàm độ tin cây của từng cơ chế hư hỏng như định bằng phần mềm hỗ trợ OpenFTA. Kết quả<br />
nêu trên. Hàm tin cậy Z được thiết lập căn cứ tính toán cho biết xác suất sự cố tổng hợp của hệ<br />
vào trạng thái giới hạng tương ứng với cơ chế thống đê Giao Thủy với đê biển hiện tại là 0.657<br />
phá hỏng đang xem xét, và là hàm của nhiều và với đê biển thiết kế theo Tiêu chuẩn hướng<br />
biến và tham số ngẫu nhiên. Theo đó, Z